intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý Aminoethoxyvinylglycine (AVG) ở giai đoạn cận thu hoạch đến chất lượng, thời gian bảo quản của dưa lưới (Cucumis melo L.) sau thu hoạch

Chia sẻ: Bautroibinhyen17 Bautroibinhyen17 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

157
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của nghiên cứu này là kéo dài thời gian bảo quản dưa lưới sau thu hoạch, nhằm giảm thất thoát về khối lượng do hô hấp và nước, ngăn chặn sự tấn công của vi sinh vật và hạn chế sự tổn thất chất khô. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý Aminoethoxyvinylglycine (AVG) ở giai đoạn cận thu hoạch đến chất lượng, thời gian bảo quản của dưa lưới (Cucumis melo L.) sau thu hoạch

Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 83 – 93<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ VÀ THỜI ĐIỂM XỬ LÝ<br /> AMINOETHOXYVINYLGLYCINE (AVG) Ở GIAI ĐOẠN CẬN THU HOẠCH ĐẾN<br /> CHẤT LƯỢNG, THỜI GIAN BẢO QUẢN CỦA DƯA LƯỚI (Cucumis melo L.)<br /> SAU THU HOẠCH<br /> Lê Sĩ Ngọc, Nguyễn Hoàng Thảo Ly<br /> Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao, Thành phố Hồ Chí Minh<br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 22/09/2015<br /> Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br /> 07/10/2015<br /> Ngày chấp nhận đăng: 09/2016<br /> Title:<br /> The effects of<br /> aminoethoxyvinylglycine (AVG)<br /> concentration and treatment<br /> time to the preharvest on the<br /> qualities and store – time of<br /> cantalupe postharvest<br /> Từ khóa:<br /> AVG, dưa lưới, sau thu hoạch,<br /> bảo quản<br /> Keywords:<br /> AVG, cantalupe, postharvest,<br /> store<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The purpose of this study is to pro – long the ripe stage of the cantalupe after<br /> harvest, it leads to reduce the loss of weight caused by respiration and water, to<br /> prevent the attack of micro – organisms and to limit the dry loss. To achieve the<br /> above – mentioned objective to decrease the biosynthesis of ethylene which<br /> influences greatly on the biotransformation speed of the fruits and vegetables<br /> ripe stage after harvest. Consequently, the identification of suitable AVG, the<br /> storage temperature is the main purpose of this research. AVG was applied by<br /> spraying directly on the fruits (25; 30; 35) days after set fruits with the<br /> concentrations (0,6; 0,7; 0,8; 0,9 g/l). These results showed that cantaloupe<br /> aftered treated AVG 0,8 g/l in 25 days after fruit fromed was the best treatment.<br /> In that, the store time increased to 30 days, the hardness got 0,109 kg/cm2, the<br /> loss after harvest dereased when compared with the untreatment (0,11 g – 0,3<br /> g). The Brix value/ total sugar also went up 9,2 oBrix/68,19 mg/g while<br /> 7oBrix/47,43 mg/g in the untreat.<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục đích của nghiên cứu này là kéo dài thời gian bảo quản dưa lưới sau thu<br /> hoạch, nhằm giảm thất thoát về khối lượng do hô hấp và nước, ngăn chặn sự<br /> tấn công của vi sinh vật và hạn chế sự tổn thất chất khô. Để đạt được những<br /> mục tiêu trên một vài kỹ thuật đã được ứng dụng để giảm sự sinh tổng hợp<br /> ethylen, một chất ảnh hưởng lớn đến tốc độ chuyển hóa giai đoạn chín của rau<br /> quả sau thu hoạch. Việc xác định nồng độ AVG, nhiệt độ bảo quản phù hợp cho<br /> dưa lưới là mục đích chính của nghiên cứu này. AVG được phun lên trái sau<br /> (25; 30; 35) ngày khi cây dưa lưới đậu trái với nồng độ (0,6; 0,7; 0,8; 0,9 g/l).<br /> Kết quả cho thấy dưa lưới được xử lý AVG ở nồng độ 0,8 g/l sau 25 ngày khi<br /> cây dưa lưới đậu trái là thích hợp nhất, khi đó: thời gian bảo quản là 30 ngày,<br /> độ cứ ng đạt 0,109 kg/cm2, tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch ít hơn so với dưa lưới<br /> không được xử lý AVG (0,11 g – 0,30 g). Độ Brix/đường tổng cũng tăng cao<br /> hơn so với mẫu đối chứng (9,2 oBrix/68,19 mg/g – 7oBrix/47,43 mg/g).<br /> <br /> 83<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 83 – 93<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> enzyme này có điều kiện tiếp xúc với cơ chất và<br /> gây ra các phản ứng có liên quan đến các quá<br /> trình sinh hóa như hô hấp, chín, sản sinh ethylene<br /> (Romagnano, 2008; Bapat và ctv., 2010).<br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU<br /> Dưa lưới chứa nhiều chất xơ nên có tác dụng<br /> nhuận trường, chống táo bón. Đây còn là nguồn<br /> cung cấp beta-caroten, axit folic, kali và vitamin<br /> C, A. Nguồn kali trong dưa lưới còn giúp bài tiết,<br /> thải sodium vì vậy sử dụng dưa lưới có tác dụng<br /> giảm huyết áp cao (Adams và ctv., 1981; Lester<br /> và ctv., 1996). Dưa lưới đang được người tiêu<br /> dùng rất ưa chuộng. Hiện nay, diện tích trồng lẫn<br /> sản lượng dưa lưới ngày càng tăng bao gồm dưa<br /> lưới trồng nhà màng và dưa lưới được trồng ngoài<br /> đồng ruộng. Công nghệ trồng dưa lưới trong nhà<br /> màng xuất phát từ Khu Nông nghiệp Công nghệ<br /> Cao thuộc huyện Củ Chi – Thành phố Hồ Chí<br /> Minh nay đã phổ biến đến các tỉnh lân cận như<br /> Tây Ninh, Đồng Nai, Ninh Thuận, Tiền Giang,<br /> Long An,... Hầu hết lượng dưa lưới trồng và sản<br /> xuất ra đều phục vụ nội tiêu là chính, giá trị kinh<br /> tế chưa cao.<br /> <br /> Hiện nay trên thế giới, có nhiều nghiên cứu về sự<br /> tác động của chất điều hòa sinh trưởng thực vật<br /> AVG nhằm kéo dài thời vụ thu hoạch và tăng khả<br /> năng bảo quản sau thu hoạch của rau quả. AVG là<br /> chất điều hòa sinh trưởng có tác dụng ức chế hoạt<br /> động của enzyme 1-aminocyclopropane 1cacboxylic acid (ACC) synthase, làm giảm sự<br /> sinh tổng hợp ethylene, từ đó làm chậm quá trình<br /> chín và tăng cường độ chắc cho trá i, do đó tăng<br /> khả năng chống chịu sự va đập của rau quả trong<br /> quá trình vận chuyển và kéo dài thời gian bảo<br /> quản rau quả sau thu hoạch (Bregoli và ctv, 2002;<br /> Mc Glasson và ctv, 2005). AVG được sử dụng<br /> như một chất kìm hãm cạnh tranh đặc hiệu của<br /> quá trình sinh tổng hợp ethylene cho rau quả trong<br /> nghiên cứu và đã được ứng dụng trong thực tế ở<br /> nhiều nước phát triển (Jobling và ctv., 2003). Tuy<br /> nhiên tại Việt Nam, việc ứng dụng AVG vào xử<br /> lý dưa lưới cận thu hoạch chưa được nghiên cứu.<br /> Từ những vấn đề thiết thực đó, chúng tôi tiến<br /> hành thực hiện nội dung nghiên cứu khoa học:<br /> “Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm xử lý<br /> aminoethoxyvinylglycine (AVG) ở giai đoạn cận<br /> thu hoạch đến chất lượng, thời gian bảo quản của<br /> dưa lưới (Cucumis melo L.) sau thu hoạch”.<br /> <br /> Dưa lưới là một loại nông sản có đỉnh hô hấp<br /> (Pech và ctv., 2008) nên diễn ra quá trình chín sau<br /> thu hoạch. Dưa lưới sau khi thu hoạch quá<br /> trình chín diễn ra rất nhanh, làm cho thịt quả bị<br /> mềm, màu sắc bị biến đổi, thời gian bảo quản<br /> ngắn, khó vận chuyển đi xa... Ngoài ra việc thu<br /> hái và kỹ thuật xử lý sau thu hoạch còn sơ sài,<br /> chưa có phương pháp bảo quản thích hợp nên dưa<br /> khi đến tay người tiêu dùng đã giảm chất lượng và<br /> tỷ lệ hư hỏng cao.<br /> <br /> 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1 Vật liệu<br /> <br /> Dưa lưới sau thu hoạch trong quá trình trao đổi<br /> chất sinh ra khí ethylene. Ethylene là một hormon<br /> thực vật thuộc nhóm chất ức chế, gây già hoá ở<br /> một số loại hoa. Sự tạo thành ethylene trong quá<br /> trình bảo quản là yếu tố bất lợi, làm giảm thời<br /> gian bảo quản ngay cả khi ở nhiệt độ an toàn nhất.<br /> Thông thường vài giờ trước khi xảy ra hô hấp đột<br /> biến hàm lượng ethylene nội sinh tăng, kích thích<br /> hoạt động của các enzyme đẩy nhanh quá trình<br /> chín. Dưới tác động của ethylene, màng tế bào có<br /> những biến đổi cơ bản: tính thấm của màng tăng<br /> lên đáng kể do ethylene có áp lực cao đối với<br /> lipid, một thành phần chủ yếu cấu tạo nên màng tế<br /> bào. Điều đó dẫn đến giải phóng các enzyme vốn<br /> tách rời với cơ chất do màng ngăn cách. Các<br /> <br /> Dưa lưới giống Chu phấn thí nghiệm được trồng<br /> tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông<br /> nghiệp Công nghệ cao - Ấp 1, xã Phạm Văn Cội,<br /> huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh.<br /> 2.2 Phương pháp tiế n hà nh<br /> Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu<br /> nhiên (CRD) 2 yếu tố, gồ m 15 nghiê ̣m thứ c. Mỗi<br /> nghiệm thức lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp bố trí 30 cây<br /> dưa lưới. Cây dưa lưới được trồng theo quy trình<br /> kỹ thuật trồ ng dưa lưới trên giá thể trong nhà<br /> mà ng áp du ̣ng hê ̣ thố ng tưới nhỏ gio ̣t của Trung<br /> tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công<br /> nghệ cao đang áp dụng hiện nay (quy trình đã<br /> 84<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 83 – 93<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> đươ ̣c công nhâ ̣n tiế n bô ̣ kỹ thuâ ̣t số 512/QĐ-TTCLT củ a Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phá t triể n Nông<br /> thôn). Sau (25; 30; 35) ngày kể từ khi cây dưa<br /> lưới đậu trái sẽ phun AVG lên cây dưa lưới với<br /> các nồng độ (0,6; 0,7; 0,8; 0,9) g/l. Liều lượng<br /> phun là 300 ml/cây, phun lúc sáng sớm (chỉ phun<br /> 1 lần duy nhất). Sau đó đến 40 ngày sau khi đậu<br /> trá i sẽ thu hoạch dưa lưới. Dưa lưới thu hoạch sẽ<br /> đưa về phòng thí nghiệm làm sạch sơ bộ trên bề<br /> mặt trái để loại đất cát, rồi được đưa đi bảo quản ở<br /> nhiệt độ (10 ± 2) oC, ẩm độ 80 - 85%. Sau 5, 10,<br /> 15, 20, 25, 30 ngà y lấ y mẫu để phân tich cá c chỉ<br /> ́<br /> tiêu (đô ̣ cứ ng, mà u sắ c, đô ̣ Brix, đường tổ ng,<br /> vitamin C, hao hu ̣t khố i lươ ̣ng, thờ i gian bả o<br /> quả n).<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1 Ảnh hưởng củ a nồ ng đô ̣ AVG và thời<br /> điểm xử lý đế n sự hao hụt khối lượng tự<br /> nhiên (HHKLTN) (%) trong bảo quả n<br /> dưa lưới<br /> <br /> 2.3 Phương pháp phân tích mô ̣t số chỉ tiêu<br /> -<br /> <br /> Phương pháp xác đinh mà u sắ c trá i bằ ng máy<br /> ̣<br /> so màu Color Checker Nippon Denshoke NR1.<br /> Phương pháp xác định hàm lượng các chất hòa<br /> tan (Brix) bằng khúc xạ kế Refractometer.<br /> Hao hu ̣t khố i lươ ̣ng đươ ̣c xá c đinh bằ ng cân,<br /> ̣<br /> sau đó đươ ̣c tinh theo công thức %A=(m0 –<br /> ́<br /> m1)x100/m0. Trong đó %A: phầ n trăm hao<br /> hu ̣t khố i lươ ̣ng (%), m0: khố i lươ ̣ng trá i ngà y 0<br /> (g), m1: khố i lươ ̣ng trá i ta ̣i mỗi thờ i điể m phân<br /> tích (g).<br /> Phương pháp xử lý thống kê: Số liệu được xử<br /> lý bằng phần mềm Excel, Statgraphic<br /> Centurion XV ở mức ý nghĩa α = 0,05.<br /> <br /> Phương pháp xác định hàm lượng đường tổng<br /> bằng phương pháp phenol.<br /> Phương pháp xác định hàm lượng vitamin C<br /> bằng phương pháp chuẩn độ iod.<br /> Phương pháp xác định độ cứng trá i bằng máy<br /> đo độ cứng Fruit Hardress Tester FHM-5.<br /> <br /> ̉<br /> Bảng 1. Anh hưởng củ a nồ ng đô ̣ AVG và thời điểm xử lý đế n sự HHKLTN (%) trong bả o quả n dưa lưới<br /> <br /> Thờ i<br /> gian<br /> bả o<br /> quả n<br /> (ngà y)<br /> <br /> Thờ i<br /> điể m<br /> xử lý<br /> (ngà y)<br /> <br /> Nồ ng đô ̣ AVG (g/l)<br /> P<br /> 0<br /> <br /> 0,.6<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0,100c±0,021<br /> <br /> 0,080bc±0,015<br /> <br /> 0,060b±0,010<br /> <br /> 0,020a±0,015<br /> <br /> 0,010a±0,005<br /> <br /> ***<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0,160c±0,020<br /> <br /> 0,100b±0,025<br /> <br /> 0,060a±0,012<br /> <br /> 0,050a±0,015<br /> <br /> 0,040a±0,021<br /> <br /> ***<br /> <br /> 15<br /> <br /> 0,230c±0,050<br /> <br /> 0,180b±0.030<br /> <br /> 0,090a±0,015<br /> <br /> 0,070a±0,010<br /> <br /> 0,050a±0,015<br /> <br /> ***<br /> <br /> 0,300d±0,055<br /> <br /> 0,220c±0,035<br /> <br /> 0,140b±0,045<br /> <br /> 0,080ab±0,020<br /> <br /> 0,050a±0,015<br /> <br /> ***<br /> <br /> 25<br /> <br /> -<br /> <br /> 0,240b±0,045<br /> <br /> 0,200b±0,015<br /> <br /> 0,100a±0,005<br /> <br /> 0,060a±0,025<br /> <br /> ***<br /> <br /> 30<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 0,220b±0,026<br /> <br /> 0,110a±0,010<br /> <br /> 0,100a±0,021<br /> <br /> ***<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0,100c±0,021<br /> <br /> 0,100c±0,015<br /> <br /> 0,080bc±0,010<br /> <br /> 0,060ab±0,012<br /> <br /> 0,050a±0,017<br /> <br /> *<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0,160c±0,020<br /> <br /> 0,120b±0,021<br /> <br /> 0,100ab±0,015<br /> <br /> 0,080a±0,010<br /> <br /> 0,080a±0,012<br /> <br /> ***<br /> <br /> 0,230c±0,050<br /> <br /> 0,180b±0,020<br /> <br /> 0,140ab±0,012<br /> <br /> 0,090a±0,015<br /> <br /> 0,100a±0,025<br /> <br /> ***<br /> <br /> 0,300c±0,055<br /> <br /> 0,267c±0,030<br /> <br /> 0,200b±0,020<br /> <br /> 0,160ab±0,010<br /> <br /> 0,120a±0,015<br /> <br /> ***<br /> <br /> 25<br /> <br /> -<br /> <br /> 0,273c±0,020<br /> <br /> 0,240b±0,015<br /> <br /> 0,190a±0,010<br /> <br /> 0,170a±0,017<br /> <br /> ***<br /> <br /> 30<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 0,307b±0,010<br /> <br /> 0,267a±0,010<br /> <br /> 0,260a±0,010<br /> <br /> *<br /> <br /> 20<br /> <br /> 15<br /> 20<br /> <br /> 25<br /> <br /> 30<br /> <br /> 85<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 83 – 93<br /> <br /> Thờ i<br /> gian<br /> bả o<br /> quả n<br /> (ngà y)<br /> <br /> Thờ i<br /> điể m<br /> xử lý<br /> (ngà y)<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> Nồ ng đô ̣ AVG (g/l)<br /> P<br /> 0<br /> <br /> 0,.6<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0,090a±0,021<br /> <br /> 0,086a±0,010<br /> <br /> 0,070a±0,015<br /> <br /> 0,080a±0,010<br /> <br /> 0,070a±0,017<br /> <br /> ns<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0,160b±0,020<br /> <br /> 0,103a±0,040<br /> <br /> 0,100a±0,020<br /> <br /> 0,067a±0,030<br /> <br /> 0,080a±0,010<br /> <br /> *<br /> <br /> 0,230c±0,050<br /> <br /> 0,190bc±0,017<br /> <br /> 0,163ab±0,010<br /> <br /> 0,130a±0,026<br /> <br /> 0,113a±0,021<br /> <br /> **<br /> <br /> 0,297c±0,050<br /> <br /> 0,253c±0,030<br /> <br /> 0,187b±0,010<br /> <br /> 0,150ab±0,010<br /> <br /> 0,123a±0,025<br /> <br /> ***<br /> <br /> 25<br /> <br /> -<br /> <br /> 0,280c±0,035<br /> <br /> 0,220b±0,017<br /> <br /> 0,187ab±0,010<br /> <br /> 0,177a±0,015<br /> <br /> **<br /> <br /> 30<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 0,283c±0,010<br /> <br /> 0,250b±0,010<br /> <br /> 0,220a±0,020<br /> <br /> **<br /> <br /> 15<br /> 20<br /> <br /> 35<br /> <br /> Chú thích: Trong cùng một hà ng, các trị số có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. * khác biệt<br /> có ý nghĩa (mức α = 0,05); ** khác biệt khá có ý nghĩa (mức α = 0,01); *** khác biệt rất có ý nghĩa (mức α = 0,001); ns:<br /> không có ý nghĩa. Dấ u (-): thể hiê ̣n trá i đã bi ̣ hư hỏng.<br /> <br /> Kế t quả cho thấ y rằ ng sự HHKLTN ở mẫu 0 (mẫu<br /> đố i chứ ng) là lớ n nhấ t sau 20 ngà y HHKLTN là<br /> 0,3 g. Mẫu đố i chứ ng để ở điề u kiê ̣n thường tiế p<br /> xú c trực tiế p vớ i môi trường có sự lưu thông<br /> không khí lớ n, hà m lươ ̣ng O2 cao nên cường đô ̣<br /> hô hấ p lớ n và tố c đô ̣ bay hơi nước ra môi trường<br /> bên ngoài cũ ng rấ t lớ n. Chinh vì thế mà khố i<br /> ́<br /> lươ ̣ng củ a quả giả m đi rấ t nhiề u và thờ i gian bả o<br /> quả n chỉ đươ ̣c 20 ngà y. Sự HHKLTN giữ a cá c<br /> nồ ng đô ̣ khá c nhau có ý nghia ta ̣i thờ i điể m 15<br /> ̃<br /> ngà y bả o quả n, trong đó ở nồ ng đô ̣ 0,7; 0,8 và 0,9<br /> sự HHKLTN thấ p (0,09; 0,07 và 0,05 g) so vớ i<br /> nồ ng đô ̣ 0,6 (0,18 g). Tuy nhiên sau đó thì<br /> HHKLTN tăng ma ̣nh hơn ở nồ ng đô ̣ 0,7. Sau 25<br /> ngà y bả o quả n thì HHKLTN có sự khá c nhau giữ a<br /> dưa lưới xử lý ở nồ ng đô ̣ 0,7 vớ i cá c mẫu cò n la ̣i.<br /> Sở di ̃ HHKLTN ở nồ ng đô ̣ 0,7 vẫn ở mứ c cao là<br /> do AVG vớ i nồ ng đô ̣ thấ p hơn đã không có tá c<br /> du ̣ng triê ̣t để nên giai đoa ̣n cuố i thì hao hu ̣t vẫn ở<br /> mứ c cao. Kế t quả là dưa lưới đươ ̣c xử lý ở nồ ng<br /> <br /> đô ̣ 0,8 – 0,9 có HHKLTN thấ p nhấ t và có thờ i<br /> gian bả o quả n dà i nhấ t là 30 ngà y. Cho ̣n nồ ng đô ̣<br /> thích hơ ̣p để xử lý là 0,8 tuy ở nồ ng đô ̣ 0,9 có sự<br /> HHKL ít hơn nhưng thời gian bả o quả n ngắ n hơn<br /> và khố i lươ ̣ng củ a dưa lưới nhỏ khoả ng 0,9<br /> kg/trá i, trong khi đó ở cá c nồ ng đô ̣ khá c khố i<br /> lươ ̣ng khoả ng 1,5 – 2 kg như vâ ̣y hiê ̣u quả không<br /> cao. Khi so sánh thời gian phun AVG thì thấy ở<br /> thời điểm 25 ngày là đạt kết quả tốt nhất, ở thời<br /> gian này, dưa lưới bắt đầu hình thành lưới trong<br /> quả. Đây là giai đoạn mà sự phát triển trái diễn ra<br /> nhanh nhất, do đó khi xử lý ở thời điểm này sẽ<br /> hạn chế sự phát triển của dưa lưới, ở 30 ngày và<br /> 35 ngày, thời điểm cận thu hoạch, dưa lưới không<br /> phát triển mạnh về mặt cấu trúc cũng như vật lý,<br /> do đó tác dụng của AVG lên thời điểm này bị hạn<br /> chế.<br /> 3.2 Ảnh hưởng củ a nồ ng đô ̣ AVG và thời<br /> điểm xử lý đế n hà m lươ ̣ng vitamin C<br /> (mg%) trong bả o quả n dưa lưới<br /> <br /> 86<br /> <br /> Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 83 – 93<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> ̉<br /> Bảng 2. Anh hưởng củ a nồ ng đô ̣ AVG và thời điểm xử lý đế n hà m lươ ̣ng vitamin C (mg%)<br /> trong bả o quả n dưa lưới<br /> <br /> Thờ i<br /> gian<br /> bả o<br /> quả n<br /> (ngà y)<br /> <br /> Thờ i<br /> điể m<br /> xử lý<br /> (ngà y)<br /> <br /> Nồ ng đô ̣ AVG (g/l)<br /> <br /> P<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 30,737a±0,295<br /> <br /> 38,200b±0,558<br /> <br /> 39,640c±0,615<br /> <br /> 41,387d±0,621<br /> <br /> 40,937d±0,987<br /> <br /> ***<br /> <br /> 10<br /> <br /> 29,120a±1,287<br /> <br /> 36,060b±0,412<br /> <br /> 38,083c±0,565<br /> <br /> 38,857c±1,091<br /> <br /> 39,423c±0,653<br /> <br /> ***<br /> <br /> 15<br /> <br /> 26,763a±1,225<br /> <br /> 32,530b±1,326<br /> <br /> 36,640c±1,395<br /> <br /> 36,393c±0,577<br /> <br /> 36,230c±0,683<br /> <br /> ***<br /> <br /> 20<br /> <br /> 22,627a±0,962<br /> <br /> 29,073b±2,641<br /> <br /> 33,857c±0,578<br /> <br /> 34,530c±0,536<br /> <br /> 33,963c±1,318<br /> <br /> ***<br /> <br /> 25<br /> <br /> -<br /> <br /> 27,073a±2,235<br /> <br /> 29,597ab±0,889<br /> <br /> 32,157b±1,443<br /> <br /> 31,123b±0,545<br /> <br /> *<br /> <br /> 30<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 27,956a±0,744<br /> <br /> 30,407b±1,181<br /> <br /> 27,697a±1,230<br /> <br /> *<br /> <br /> 30,737a±0,295<br /> <br /> 34,197b±1,611<br /> <br /> 38,940c±1,025<br /> <br /> 40,623cd±0,590<br /> <br /> 40,706d±0,595<br /> <br /> ***<br /> <br /> 10<br /> <br /> 29,120a±1,287<br /> <br /> 31,443ab±0,972<br /> <br /> 33,717b±2,072<br /> <br /> 37,863c±0,994<br /> <br /> 36,920c±1,270<br /> <br /> ***<br /> <br /> 15<br /> <br /> 26,760a±1,225<br /> <br /> 26,203a±1,796<br /> <br /> 31,687b±0,923<br /> <br /> 34,103b±1,355<br /> <br /> 32,230b±3,043<br /> <br /> **<br /> <br /> 20<br /> <br /> 22,627a±0,962<br /> <br /> 24,820ab±1,713<br /> <br /> 27,913bc±2,712<br /> <br /> 30,640c±1,781<br /> <br /> 28,306c±1,640<br /> <br /> **<br /> <br /> 25<br /> <br /> -<br /> <br /> 21,857a±1,752<br /> <br /> 27,697b±1,230<br /> <br /> 27,413b±2,509<br /> <br /> 23,880a±1,411<br /> <br /> **<br /> <br /> 30<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 23,923a±1,665<br /> <br /> 26,636b±0,949<br /> <br /> 23,293a±1,080<br /> <br /> *<br /> <br /> 30,736a±0,295<br /> <br /> 32,223ab±0,791<br /> <br /> 33,693b±1,018<br /> <br /> 37,336c±1,495<br /> <br /> 34,086b±1,596<br /> <br /> ***<br /> <br /> 10<br /> <br /> 29,120a±1,287<br /> <br /> 31,163ab±0,707<br /> <br /> 33,320b±1,735<br /> <br /> 36,273c±2,007<br /> <br /> 32,850b±1,635<br /> <br /> **<br /> <br /> 15<br /> <br /> 26,763a±1,225<br /> <br /> 30,663b±0,476<br /> <br /> 31,043b±0,639<br /> <br /> 32,903c±0,800<br /> <br /> 30,630b±1,414<br /> <br /> ***<br /> <br /> 20<br /> <br /> 22,626a±0,962<br /> <br /> 22,936a±1,924<br /> <br /> 27,406b±1,176<br /> <br /> 28,123b±1,478<br /> <br /> 26,306b±2,260<br /> <br /> **<br /> <br /> 25<br /> <br /> -<br /> <br /> 20,420a±1,335<br /> <br /> 25,550b±1,021<br /> <br /> 26,166b±2,408<br /> <br /> 24,696b±0,500<br /> <br /> **<br /> <br /> 30<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 19,136a±0,448<br /> <br /> 23,900b±0,961<br /> <br /> 19,840a±1,699<br /> <br /> **<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 25<br /> <br /> 30<br /> <br /> 35<br /> <br /> Chú thích: Trong cùng một hà ng, các trị số có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. * khác biệt<br /> có ý nghĩa (mức α = 0,05); ** khác biệt khá có ý nghĩa (mức α = 0,01); *** khác biệt rất có ý nghĩa (mức α = 0,001); ns:<br /> không có ý nghĩa. Dấ u (-): thể hiê ̣n trá i đã bi ̣ hư hỏng.<br /> <br /> Dưa lưới đươ ̣c xử lý AVG ở cá c nồ ng đô ̣ sau 15<br /> ngà y bả o quả n thì hà m lươ ̣ng vitamin C giả m ít<br /> hơn so với mẫu không đươc xử lý . Dưa đươ ̣c xử<br /> ̣<br /> lý ở nồ ng đô ̣ 0,7; 0,8 và 0,9 cho kế t quả tố t nhấ t<br /> vớ i thờ i gian bả o quả n dà i nhấ t là 30 ngà y. Giữ a 3<br /> nồ ng đô ̣ nà y cho thấ y hà m lươ ̣ng vitamin C ở mẫu<br /> đươ ̣c xử lý với nồ ng đô ̣ 0,8 cao hơn (30,407<br /> <br /> mg%) có ý nghia thố ng kê (P < 0,05) so vớ i 2<br /> ̃<br /> mẫu cò n la ̣i. Hà m lươ ̣ng vitamin C giả m là do<br /> trong quá trinh bả o quả n dễ bi ̣ oxy hó a và chuyể n<br /> ̀<br /> thà nh da ̣ng delydroascorbic. Ngoà i ra, vitamin C<br /> cò n bi ̣oxy hó a bở i enzyme ascorbinase khi có mă ̣t<br /> củ a O2 không khí (Lee và ctv., 2000). Tương tự<br /> <br /> 87<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2