intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của thảm thực vật che phủ lên số lượng vi sinh vật trong ba loại đất ở thành phố Thái Nguyên, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

73
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Độ che phủ của thảm thực vật có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố và số lượng vi sinh vật trong đất. Đất rừng có độ che phủ cao nhất thì có nhiều vi sinh vật nhất, số lượng của chúng cao gấp hàng trăm đến hàng nghìn lần so với đất thảm cây bụi và đất thảm cỏ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của thảm thực vật che phủ lên số lượng vi sinh vật trong ba loại đất ở thành phố Thái Nguyên, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

Đinh Thị Phƣợng và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 64(02): 86 - 90<br /> <br /> ẢNH HƯỞNG CỦA THẢM THỰC VẬT CHE PHỦ LÊN SỐ LƯỢNG VI SINH VẬT<br /> TRONG BA LOẠI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,<br /> HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> <br /> Đinh Thị Phượng , Bùi Thị Dậu, Nguyễn Thị Thu Hà<br /> Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Độ che phủ của thảm thực vật có ảnh hƣởng lớn đến sự phân bố và số lƣợng vi sinh vật trong đất.<br /> Đất rừng có độ che phủ cao nhất thì có nhiều vi sinh vật nhất, số lƣợng của chúng cao gấp hàng trăm<br /> đến hàng nghìn lần so với đất thảm cây bụi và đất thảm cỏ. Số lƣợng vi khuẩn ở các loại đất có độ<br /> che phủ khác nhau bao giờ cũng cao nhất, tiếp sau là vi sinh vật màng nhầy, vi khuẩn phân giải lân,<br /> vi khuẩn phân giải xenlulo, xạ khuẩn, nấm sợi và thấp nhất là nấm men. Sau một năm, số lƣợng vi<br /> sinh vật ở các điểm nghiên cứu đều tăng lên hàng chục đến hàng trăm lần so với năm 2007.<br /> Từ khoá: Thảm thực vật, đất, vi sinh vật, nấm mốc, vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men.<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Vi sinh vật giữ vai trò quan trọng trong việc<br /> hình thành cấu trúc đất, là một mắt xích quan<br /> trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và<br /> năng lƣợng trong hệ sinh thái, trong đó có hệ<br /> sinh thái rừng. Vi sinh vật phân giải các hợp<br /> chất hữu cơ từ các tàn tích động vật, thực vật<br /> thành các chất vô cơ hoà tan trong nƣớc, dung<br /> dịch đất cho rễ cây hấp thụ để sinh trƣởng và<br /> phát triển. Theo Kennedy A.C & CS [10],<br /> [11] mức độ hoạt động, số lƣợng và sự thay<br /> đổi của quần thể vi sinh vật có thể phản ánh<br /> sự ổn định của hệ thống với sự quay vòng<br /> chất dinh dƣỡng, số lƣợng các bon đƣợc sử<br /> dụng trong đất cũng nhƣ cấu trúc toàn bộ<br /> quần thể và chức năng của chúng trong đất.<br /> Sự đa dạng của quần thể vi sinh vật và chức<br /> năng của chúng ảnh hƣởng lớn đến tính ổn<br /> định và khả năng phục hồi của hệ sinh thái<br /> đất. Một trong những chỉ tiêu đánh giá tổng<br /> hợp sự quản lý đất là những số liệu xác định về<br /> tính đa dạng và số lƣợng quần thể vi sinh vật<br /> [10], [11]. Các đặc điểm vi sinh vật có thể xác<br /> định sự thay đổi chất lƣợng đất trƣớc khi xuất<br /> hiện các thay đổi về thông số lý hóa của đất.<br /> Nhóm vi sinh vật phân giải phốt pho khó tan<br /> giữ một vai trò quan trọng trong việc chuyển<br /> hóa các hợp chất khó tan sang dạng dễ tan,<br /> nhờ vậy cây trồng tận dụng đƣợc nguồn lân<br /> có sẵn trong đất, nâng cao đƣợc hiệu quả của<br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> Tel:0915 215 888<br /> <br /> nguồn lân vô cơ, góp phần cải tạo đất, tăng<br /> năng suất cây trồng. Nhóm vi sinh vật này<br /> không chỉ phân giải hợp chất photphat canxi<br /> mà cả photphat nhôm, sắt, mangan và các<br /> dạng khác kể cả quặng. Vi sinh vật phân giải<br /> lân khó tan thƣờng gặp trong đất canh tác là<br /> Penicillium,<br /> A.niger,<br /> A.<br /> awamori,<br /> Pseudomonas, Agrebacterium, Bacillus...[8]<br /> Nói đến vi sinh vật đất nói chung và đất gò<br /> đồi nói riêng, không thể không kể đến nhóm<br /> vi sinh vật sinh màng nhày polysacarit. Các<br /> đại diện chủ yếu của chúng là các vi khuẩn<br /> Azotobacter, nấm men Lipomyces. Lipomyes<br /> là một nhóm nấm men đất tiêu biểu vì chúng<br /> chỉ sống trong đất. Nấm men Lipomyces có<br /> mặt ở khắp các loại đất khác nhau và giữ một<br /> vai trò quan trọng trong hệ sinh thái đất [10].<br /> Lipomyces tham gia vào việc kiến tạo và ổn<br /> định cấu trúc đất. Sự phân bố của nhóm nấm<br /> men này phản ánh chế độ nƣớc, không khí<br /> trong đất và sự vận chuyển các chất hữu cơ<br /> hòa tan. Khả năng tiết màng nhầy trong môi<br /> trƣờng đất tự nhiên có thể làm giảm sự bay<br /> hơi nƣớc, tăng khả năng giữ nƣớc của đất cho<br /> nên chúng có vai trò to lớn trong việc cải tạo,<br /> chống chua và xói mòn đất. Lớp màng nhầy<br /> này là nguồn thức ăn cho nhiều động vật<br /> không xƣơng sống trong đất và lôi kéo đƣợc<br /> nhiều vi khuẩn cộng sinh, trong đó chủ yếu là<br /> vi khuẩn cố định đạm tự do [10]. Khi cộng<br /> sinh với nấm men Lipomyces, khả năng cố<br /> định nitơ của các chủng vi khuẩn này đƣợc<br /> nâng cao. Theo kết quả điều tra của một số tác<br /> <br /> 86<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đinh Thị Phƣợng và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> giả [5], [9] thì Lipomyces có khả năng sống<br /> đƣợc ở những điều kiện khô hạn và nghèo chất<br /> dinh dƣỡng, vì vậy có thể gặp chúng ở những<br /> tầng đất sâu dƣới 40 cm với số lƣợng khá cao,<br /> mà ở đó các vi sinh vật khác gặp rất ít.<br /> Vi sinh vật có vai trò rất quan trọng đối với hệ<br /> sinh thái đất và có mối quan hệ mật thiết đối với<br /> thảm thực vật, đó là mối quan hệ hai chiều và là<br /> nguồn gốc của sự cân bằng trong hệ sinh thái<br /> [11]. Trong đất có rất nhiều loài vi sinh vật với<br /> những chức năng khác nhau, sự phân bố của<br /> chúng phụ thuộc vào chế độ dinh dƣỡng, nƣớc,<br /> độ pH, độ sâu, mức độ thoáng khí, chế độ canh<br /> tác, địa hình của đất và thảm thực vật...v.v.<br /> Trong các yếu tố trên thì thảm thực vật, chế độ<br /> canh tác và độ màu mỡ của đất có ảnh hƣởng<br /> lớn nhất đến số lƣợng và tính đa dạng vi sinh<br /> vật. Chúng tôi chọn 2 địa điểm nghiên cứu xã<br /> Phúc Trìu (TP Thái Nguyên) đại diện cho địa<br /> hình đồi núi đất, xã Thƣợng Nung (Võ Nhai)<br /> đại diện cho địa hình gần núi đá vôi.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Xác định mối quan hệ giữa thành phần, số<br /> lƣợng các nhóm vi sinh vật chủ yếu trong đất<br /> với trạng thái các thảm thực vật khác nhau,<br /> nhằm đƣa ra đƣợc quy luật biến động số<br /> lƣợng vi sinh vật trong quá trình diễn thế đi<br /> lên của thảm thực vật.<br /> Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu<br /> Các môi trường nuôi cấy vi sinh vật: MPA<br /> (xác định vi khuẩn) (g/l), Hansen (xác định<br /> nấm men); Gause (xác định xạ khuẩn);<br /> Czapecdox (xác định nấm sợi ); Môi trƣờng<br /> phân giải photphát (g/l); Môi trƣờng phân giải<br /> Xenluloza (g/l); Môi trƣờng Ashby (xác định<br /> vi sinh vật sinh màng nhầy) (g/l).<br /> Các môi trƣờng sau khi đã đƣợc khử trùng ở<br /> 0,8atm trong 30 phút đƣợc đổ ra đĩa Petri đã sấy<br /> Bảng 1. Số lƣợng nhóm VSV có trong<br /> cứu (CFU/g) tháng 11 năm 2007<br /> S Kiểu<br /> VK dinh Xạ<br /> T thảm TV dưỡng<br /> khuẩn<br /> T<br /> hiếu khí<br /> 1 RTS TN<br /> 9,7.107<br /> 5,7.104<br /> 2 TCB TN<br /> 8,0.107<br /> 4,0.104<br /> 7<br /> 3 TC TN<br /> 7,7.10<br /> 1,2.106<br /> 7<br /> 4 RTS PT<br /> 7,0.10<br /> 5,5.103<br /> <br /> 64(02): 86 - 90<br /> <br /> khô, sau đó đặt vào tủ ấm 370C trong 24 h để<br /> loại bỏ các đĩa môi trƣờng bị nhiễm vi sinh vật<br /> từ không khí. Các đĩa không bị tạp nhiễm còn<br /> lại đƣợc sử dụng để nuôi cấy và xác định số<br /> lƣợng vi sinh vật trong các mẫu đất nghiên cứu.<br /> Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật:<br /> Xác định số lƣợng các nhóm vi sinh vật theo<br /> phƣơng pháp pha loãng tới hạn. Số lƣợng vi<br /> sinh vật đƣợc xác định theo công thức sau:<br /> X= a.b.c (CFU/g)<br /> a: số khuẩn lạc trên đĩa Petri<br /> b: nghịch đảo của nồng độ pha loãng<br /> c: lƣợng dịch nhỏ trên đĩa Petri/1ml<br /> (1000l : 100l =10)<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Thành phần, số lƣợng các nhóm vi sinh vật<br /> đất trong các sinh cảnh nghiên cứu đƣợc trình<br /> bày ở bảng 1.<br /> Từ kết quả từ bảng 1 cho thấy, trong đất dƣới<br /> cả 3 trạng thái thảm thực vật đều có mặt 7<br /> nhóm vi sinh vật quan trọng trong đất, đó là<br /> các nhóm: vi khuẩn hiếu khí, xạ khuẩn, nấm<br /> men, nấm sợi, vi sinh vật phân hủy xenluloza,<br /> phân giải photphat khó tan, vi sinh vật sinh<br /> màng nhày. Mặc dù có mặt trong cả 3 loại<br /> thảm thực vật nhƣng số lƣợng của các nhóm<br /> vi sinh vật không giống nhau. Số lƣợng của<br /> các nhóm vi sinh vật ở đất rừng thƣờng cao<br /> hơn đất cây bụi và thảm cỏ. Điều này thể hiện<br /> rõ nhất ở nhóm vi khuẩn hiếu khí (9,7.107 5,0.107).<br /> Số lƣợng vi khuẩn hiếu khí trong đất là chỉ<br /> tiêu quan trọng nhất để nói lên sự màu mỡ<br /> của đất. Số lƣợng vi khuẩn trong đất nói<br /> chung và trong đất đồi nói riêng bao giờ cũng<br /> cao hơn số lƣợng các nhóm vi sinh vật còn<br /> lại(ở đất rừng vi khuẩn là 9,7.107; nấm sợi là<br /> 3,4.105). Trong trƣờng hợp ở xã Phúc Trìu<br /> (TP. Thái Nguyên) và xã Thƣợng Nung (Võ<br /> Nhai) cũng không nằm ngoài trƣờng hợp này.<br /> <br /> các mẫu đất dƣới các thảm thực vật khác nhau ở khu vực nghiên<br /> Nấm<br /> men<br /> <br /> Nấm<br /> sợi<br /> <br /> 5,5.104<br /> 4,5.104<br /> 2,0.104<br /> 6,7.104<br /> <br /> 3,4.105<br /> 2,9.105<br /> 1,7.105<br /> 5,3.105<br /> <br /> VSV<br /> phân giải<br /> photphat<br /> 3,1.107<br /> 1,2.107<br /> 7,6.107<br /> 2,4.107<br /> <br /> VSV<br /> phân giải<br /> xenlulo<br /> 4,9.106<br /> 5,3.106<br /> 2,1.106<br /> 3,7.106<br /> <br /> VSV sinh<br /> màng<br /> nhày<br /> 7,5.106<br /> 5,3.106<br /> 6,0.106<br /> 3,0.106<br /> <br /> 87<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đinh Thị Phƣợng và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 5 TCB PT<br /> 5,4.107<br /> 7,0.104 3,4.104<br /> 8,7.104 1,1.107<br /> 7<br /> 3<br /> 4<br /> 6 TC PT<br /> 5,0.10<br /> 6,5.10<br /> 4,3.10<br /> 4,2.105 2,9.106<br /> RTS TN: Rừng thứ sinh Thượng Nung;RTS PT: Rừng thứ sinh Phúc Trìu<br /> TCB TN: Thảm cây bụi ThượngNung. TCB PT: Thảm cây bụi Phúc Trìu<br /> TC TN: Thảm cỏ Thượng Nung TC PT: Thảm cỏ Phúc Trìu<br /> <br /> Số lƣợng vi khuẩn thƣờng cao hơn số lƣợng<br /> các nhóm vi sinh vật khác khoảng 10-1000<br /> lần. Ở đất rừng Phúc Trìu thu thập vào tháng<br /> 11/07 số lƣợng vi khuẩn đạt 1010CFU/g đất,<br /> trong khi đó nhóm xạ khuẩn, nấm men, nấm<br /> sợi chỉ đạt 104CFU/g, vi sinh vật phân giải<br /> phôtphát đạt 109CFU/g, phân giải xenlulo<br /> đạt 106CFU/g.<br /> Cũng từ bảng 1 cho thấy, số lƣợng các nhóm<br /> vi sinh vật đất tăng theo diễn thế đi lên của<br /> thảm thực vật: từ thảm cỏ, thảm cây bụi đến<br /> thảm rừng thứ sinh. Điều này càng khẳng<br /> định mối liên quan chặt chẽ giữa độ che phủ<br /> của thảm thực vật với số lƣợng vi sinh vật có<br /> trong đất. Thảm thực vật có vai trò rất lớn<br /> trong việc cải thiện đất, tạo điều kiện thuận<br /> lợi cho vi sinh vật hoạt động. Ngƣợc lại, với<br /> chức năng của mình vi sinh vật đất lại góp<br /> phần quan trọng vào việc phân giải xác thực<br /> vật, động vật bổ sung hàm lƣợng dinh dƣỡng<br /> và mùn cho đất tạo điều kiện thuận lợi cho<br /> quá trình phục hồi của thảm thực vật [5], [6],<br /> [8]. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với<br /> kêt quả nghiên cứu của một số tác giả khác<br /> (Ma Thị Ngọc Mai) [4]<br /> Một bức tranh tƣơng tự về số lƣợng vi sinh<br /> vật đất cũng quan sát thấy ở đất dƣới 3 loại<br /> thảm thực vật ở Võ Nhai, Thái Nguyên.<br /> Sự biến động về số lượng vi sinh vật đất<br /> <br /> 64(02): 86 - 90<br /> 8,0.105<br /> 2,5.106<br /> <br /> 7,9.105<br /> 2,9.106<br /> <br /> Trên bảng 2 trình bày kết quả phân tích sự biến<br /> động số lƣợng của 7 nhóm vi sinh vật chính<br /> trong đất xã Phúc Trìu (TP. Thái Nguyên) và<br /> xã Thƣợng Nung (Võ Nhai) dƣới các thảm<br /> thực vật khác nhau sau một năm theo dõi.<br /> Số liệu từ bảng 2 cho thấy, sau 1 năm số<br /> lƣợng vi sinh vật trong đất xã Phúc Trìu (TP.<br /> Thái Nguyên) và xã Thƣợng Nung (Võ Nhai)<br /> Thái Nguyên đều có sự thay đổi so với năm<br /> 2007. Các nhóm vi sinh vật đều tăng lên so<br /> với năm 2007, nhƣng sự thay đổi của các<br /> nhóm không giống nhau.Số lƣợng vi khuẩn<br /> hiếu khí ở đất cây bụi xã Thƣợng Nung (Võ<br /> Nhai) năm 2008 tăng gấp 100 lần so với<br /> năm2007 (9,7.107 - 4,0.109). Các nhóm vi<br /> sinh vật khác cũng gia tăng khoảng 10-100<br /> lần so với năm 2007 (xạ khuẩn 2007 là<br /> 5,7.104 tăng lên 6,0.105 năm 2008). Sự thay<br /> đổi số lƣợng của các nhóm vi sinh vật chứng<br /> tỏ quá trình phục hồi của thảm thực vật có<br /> ảnh hƣởng rất lớn đến độ che phủ và vi sinh<br /> vật đất trong đất.<br /> Theo một số tác giả,<br /> các nhóm vi sinh vật chiếm ƣu thế trong đất<br /> gò đồi thƣờng là những nhóm vi sinh vật có<br /> khả năng sống ở những điều kiện nghèo chất<br /> dinh dƣỡng và chịu đƣợc khô hạn<br /> [6],[7],[10],[11]. Đó là những nhóm vi sinh<br /> vật sinh polime<br /> <br /> Bảng 2. Số lƣợng nhóm vi sinh vật có trong các mẫu đất dƣới các thảm thực vật khác nhau ở khu vực<br /> nghiên cứu (CFU/g) tháng 11 năm 2008<br /> S<br /> T<br /> T<br /> <br /> Kiểu<br /> thảm<br /> TV<br /> <br /> VK<br /> dinh dưỡng<br /> hiếu khí<br /> <br /> Xạ<br /> khuẩn<br /> <br /> Nấm<br /> men<br /> <br /> Nấm<br /> sợi<br /> <br /> VSV<br /> phân giải<br /> photphat<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> RTS TN4,0.109<br /> 6,0.105<br /> 6,0.105 8,0.105 8,0.107<br /> 8<br /> 5<br /> TCB TN 8,0.10<br /> 4,0.10<br /> 4,5.105 6,9.105 7,2.107<br /> 8<br /> 5<br /> TC TN<br /> 3,6.10<br /> 5,4.10<br /> 1,2.105 4,0.105 5,2.107<br /> 8<br /> 5<br /> RTS PT<br /> 8,0.10<br /> 3,0.10<br /> 4,0.105 6,0.105 3,4.107<br /> 8<br /> 5<br /> TCB PT<br /> 6,0.10<br /> 1,9.10<br /> 4,0.104 4,8.105 6,4.106<br /> 8<br /> 4<br /> TC PT<br /> 5,4.10<br /> 5,5.10<br /> 5,3.104 5,2.105 7,1.106<br /> RTS TN: Rừng thứ sinh Thượng Nung; RTS PT: Rừng thứ sinh Phúc Trìu<br /> TCB TN: Thảm cây bụi Thượng Nung; TCB PT: Thảm cây bụi Phúc Trìu<br /> TC TN: Thảm cỏ Thượng Nung;TC PT: Thảm cỏ Phúc Trìu<br /> <br /> VSV<br /> phân giải<br /> xenlulo<br /> <br /> VSV<br /> sinh màng<br /> nhày<br /> <br /> 1,3.107<br /> 5,3.106<br /> 1,1.107<br /> 2,2.108<br /> 4,0.106<br /> 1,5.107<br /> <br /> 8,0.106<br /> 5,3.106<br /> 7,2.106<br /> 3,1.108<br /> 6,4.106<br /> 5,9.106<br /> <br /> 88<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đinh Thị Phƣợng và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> sinh học nhƣ: Vi khuẩn Bacillus<br /> muciliginous, Berjerinckia, Azotobacter;<br /> Nấm men Lipomyces; Nhóm vi sinh vật phân<br /> giải<br /> lân<br /> khó<br /> tan<br /> Pseudomonas,<br /> Agrebacterium...<br /> Nhóm vi sinh vật phân giải xenluloza thƣờng<br /> gặp trong đất là: Aspergillus, Trichoderma,<br /> Chaetomium,<br /> Alternaria,<br /> Acremonium,<br /> Fusarium; Pseudomonas, Bacillus, Cytophaga.<br /> Vi sinh vật phân giải lân khó tan hay gặp trong<br /> đất [1], [2] là Trichoderma, Chaetomium,<br /> Penicillium,<br /> A.niger,<br /> A.<br /> awamori,<br /> Pseudomonas, Agrobacterium, Bacillus.<br /> Chúng tôi cũng đã tìm thấy trong đất đồi xã<br /> Phúc Trìu (TP. Thái Nguyên) nấm men đất<br /> sinh màng nhày Lipomyces, đây là một nhóm<br /> nấm men đất tiêu biểu vì chúng chỉ sống<br /> trong đất, đặc biệt là đất gò đồi. Chúng có vai<br /> trò quan trọng trong hệ sinh thái đất vì chúng<br /> sử dụng ít nitơ, lấy năng lƣợng bằng cách oxy<br /> hoá trực tiếp các nguồn cacbon, tạo màng<br /> nhầy dự trữ chất dinh dƣỡng dƣới dạng lipit<br /> [9]. Đồng thời, Lipomyces tham gia vào việc<br /> kiến tạo và ổn định cấu trúc đất. Sự phân bố<br /> nhóm nấm men này phản ánh chế độ nƣớc,<br /> không khí trong đất và sự vận chuyển chất<br /> hữu cơ hoà tan. Khả năng tiết màng nhầy<br /> trong môi trƣờng đất tự nhiên có thể làm giảm<br /> sự bay hơi nƣớc, tăng khả năng giữ nƣớc của<br /> đất cho nên chúng có vai trò quan trọng trong<br /> việc chống chua, xói mòn đất và nâng cao tỉ<br /> lệ sống của cây trồng ở những vùng khô hạn.<br /> Từ chủng nấm men Lipomyces starkeyi<br /> PT7.1, phân lập từ đất gò đồi Hạ Hòa, Phú<br /> Thọ, Phòng nghiên cứu các chất có hoạt tính<br /> Sinh học từ vi sinh vật, Viện Công nghệ Sinh<br /> học, thuộc Viện KH&CN Việt Nam đã sản<br /> xuất thành công chế phẩm giữ ẩm đất<br /> Lipomycin M. Chế phẩm này chứa 106 CFU<br /> Lipomyces/g, tăng khả năng giữ ẩm đất từ 810%. Sản phẩm đã đƣợc ứng dụng trong thực<br /> tiễn để làm giảm sự bay hơi nƣớc, tăng kết<br /> cấu của đất. Ngoài những tác dụng nói trên,<br /> chế phẩm còn cải thiện theo chiều hƣớng tốt<br /> một số tính chất hóa lý của đất nhƣ tăng độ<br /> ẩm, tăng dụng trọng của đất, hàm lƣợng ion<br /> kim loại tăng...[8].<br /> <br /> 64(02): 86 - 90<br /> <br /> Ngoài chỉ tiêu về số lƣợng vi sinh vật trong<br /> đất, để đánh giá chất lƣợng đất, ngƣời ta còn<br /> xác định tính đa dạng và hoạt tính sinh học<br /> của các nhóm vi sinh vật này. Nhƣng trong<br /> báo cáo này, chúng tôi không đề cập tới.<br /> KẾT LUẬN<br /> - Độ che phủ của thảm thực vật có ảnh hƣởng<br /> lớn đến sự phân bố và số lƣợng vi sinh vật<br /> trong đất. Đất rừng có độ che phủ cao nhất<br /> thìcó số lƣợng vi sinh vật cao nhất, số lƣợng<br /> của chúng cao gấp hàng trăm đến hàng nghìn<br /> lần so với đất thảm cây bụi và đất thảm cỏ.<br /> - Số lƣợng vi khuẩn ở các loại đất có độ che<br /> phủ khác nhau bao giờ cũng cao nhất, tiếp sau<br /> là vi sinh vật màng nhầy, vi khuẩn phân giải<br /> lân, vi khuẩn phân giải xenlulo, xạ khuẩn,<br /> nấm sợi, thấp nhất là nấm men.<br /> - Cùng với sự thay đổi của thời gian phục hồi<br /> thảm thực vật thì số lƣợng vi sinh vật ở các<br /> điểm nghiên cứu đều tăng lên hàng chục đến<br /> hàng trăm lần ( năm 2008 so với năm 2007).<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Nguyễn Thị Phƣơng Chi, Phạm Thanh Hà, Hà<br /> Hồng Thanh (1997), “Khả năng chuyển hoá hợp<br /> chất photphát khó tan của chủng Aspergillus<br /> awamori Nakazawa MN1”, Tạp chí Sinh học, 19<br /> (2), tr.68-73.<br /> [2].Nguyễn Lân Dũng và CS (1972), Phương pháp<br /> nghiên cứu vi sinh vật, Tập 1. Nxb Khoa học kỹ<br /> thuật, Hà Nội.<br /> [3]. Trần Đình Lý, (1995), Sinh thái thảm thực vật<br /> - Giáo trình cao học.<br /> [4]. Ma Thị Ngọc Mai, Tống Kim Thuần (2005).<br /> Nghiên cứu hiện trạng vi sinh vật đất trong một số<br /> trạng thái thảm thực vật ở trạm Đa dạng sinh học<br /> Ngọc Thanh Vĩnh Phúc. Hội thảo Quốc gia làn thứ<br /> 1 về Sinh thái và tài nguyên Sinh vật. Hà Nội,<br /> 17/5/2005. Tr. 784-788.<br /> [5].Nguyễn Kiều Băng Tâm, Ngô Cao Cƣờng,<br /> Tống Kim Thuần. (2005). Ảnh hưởng của chất giữ<br /> ẩm vi sinh Lipomycin M. lên một số tính chất vật<br /> lý của đất gò đồi Mê Linh, Vĩnh Phúc. Những vấn<br /> đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo<br /> cáo khoa học Hội nghị Toàn quốc lần thứ 5. Đại<br /> học Y Hà Nội 3/11/2005. tr. 1056-1058.<br /> [6]. Tống kim Thuần (2000), Nghiên cứu sự phân<br /> bố nấm men Lipomyces trong đất đồi núi Việt nam<br /> và vai trò chỉ thị sinh học của chúng. Những vấn<br /> đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo<br /> cáo khoa học Hội nghị toàn Quốc lần thứ 1, Hà<br /> Nội, tr. 493-497.<br /> <br /> 89<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đinh Thị Phƣợng và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> [7]. Tống Kim Thuần, Ninh Hoàng Oanh, Trần<br /> Thanh Thuỷ, (2002). Khu hệ vi sinh vật đất gò đồi<br /> 6 tỉnh Bắc Trung Bộ. Những vấn đề nghiên cứu cơ<br /> bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học Hội<br /> nghị toàn Quốc lần thứ 2, Huế. 2002, tr. 243-249.<br /> [8]. Tống Kim Thuần, Nguyễn Trí Tiến, Huỳnh<br /> Thị Kim Hối, Đỗ Hữu Thƣ (2004), Bổ sung dẫn<br /> liệu cho phân loại đất trống đồi trọc miền Bắc<br /> Việt nam dựa trên các chỉ tiêu sinh học, Báo cáo<br /> Khoa học, Hội nghị toàn quốc 2004. Nghiên cứu<br /> cơ bản trong khoa học sự sống. Định hƣớng nông<br /> <br /> 64(02): 86 - 90<br /> <br /> Lâm nghiệp miền núi. Thái Nguyên 23/9/2004,<br /> NXBKHKT, Tr. 893-897.<br /> [9]. Babieva I. P, Gorin S. E (1987), Pochvennuie<br /> drojji, Moskva, izd. MGU<br /> [10]. Kennedy, A. C. and Smith, K. L. (1995). Soil<br /> microbial diversity and ecosystem fungctioning.<br /> Plant soil, 170 :75-86.<br /> [11]. Kennedy,A.C. and Papendick, R.I., (1995).<br /> Microbial characteristics of soil quality, J. Soil<br /> water Conservetion., 50: 243-248.<br /> <br /> EFFECTS OF VEGETATION COVER ON MICROORGANISM NUMBER IN<br /> THREE KINDS OF SOIL IN THAI NGUYEN CITY, VO NHAI DISTRICT,<br /> THAI NGUYEN PROVINCE<br /> Dinh Thi Phuong2, Bui Thi Dau, Nguyen Thi Thu Ha<br /> College of Education - Thai Nguyen University<br /> <br /> SUMMARY<br /> - Vegetation coverage has an enormous effect on distribution and number of microorganism in<br /> soil. Forest land where the coverage reaches the highest has the highest microorganism number<br /> which is from hundredfold to thousand fold than shrub cover soil and grass cover soil.<br /> - The number of microorganism in the soils with different coverage always is the highest,<br /> following is mucous membrane microorganism, microorganism which disintegrates phosphorus,<br /> microorganism which disintegrates cellulose, and the lowest is yeast.<br /> - After 1 year, the number of microorganism in research places increased from tenfold to<br /> hundredfold than in 2007.<br /> Key words: Vegetation cover, soil, microorganism, fungi, bacteria.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tel:0915 215 888<br /> <br /> 90<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2