intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài dự thi tìm hiểu 75 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 30 năm ngày hội quốc phòng toàn dân

Chia sẻ: Nguyen Thanh Lam | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:65

467
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài dự thi với 10 câu hỏi và đáp án xoay quanh Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày hội quốc phòng toàn dân: Khái quát quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và những chiến công nổi bật của Quân đội nhân dân Việt Nam từ khi thành lập đến nay; mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, chức năng, nhiệm vụ của Quân đội ta được biểu hiện như thế nào; khái quát những điểm mới nổi bật trong Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015... Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài dự thi tìm hiểu 75 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 30 năm ngày hội quốc phòng toàn dân

Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 1<br /> MỤC LỤC<br /> <br /> <br /> Câu 1. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân <br /> đội nhân dân Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào,  ở đâu? do ai làm Đội <br /> trưởng và Chính trị  viên đầu tiên? Tư  tưởng chỉ  đạo khi thành lập Đội Việt <br /> Nam tuyên truyền giải phóng quân là gì?........................................................4<br /> Câu 2. Khái quát quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và những <br /> chiến  công nổi  bật của  Quânđ ội nhân dân Việt Nam từ  khi thành  lập đến <br /> nay? 11<br /> <br /> Câu 3. Mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, chức năng, nhiệm vụ của Quân đội <br /> ta được biểu hiện như thế nào?.......................................................................30<br /> <br /> Câu 4: Ngày Hội Quốc phòng toàn dân  được Ban Bí thư  Trung  ương <br /> Đảng quyết định vào ngày, tháng, năm nào? ý nghĩa của ngày Hội Quốc phòng  <br /> toàn dân?............................................................................................................<br /> 33<br /> Câu 5:   Đồng chí  (anh, chị) hãy làm rõ mục tiêu trọng yếu của quốc  <br /> phòng, an ninh được xác định trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần <br /> thứ XII của Đảng?............................................................................................36<br /> Câu 6. Hãy nêu những nội dung cơ  bản xây dựng nền quốc phòng toàn <br /> dân được qui định trong Luật Quốc phòng năm 2018?....................................39<br /> <br /> Câu 7. Nêu quyền và nghĩa vụ của công dân về quốc phòng; các hành vi  <br /> bị  nghiêm  cấm trong lĩnh vực quốc phòng, được quy định   trong Luật Quốc <br /> phòng năm 2018?...............................................................................................42<br /> Câu 8: Đồng chí (anh, chị) hãy trình bày hiểu biết về giáo dục quốc phòng và  <br /> an ninh trong nhà trường theo Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2013?<br /> 44<br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 2<br /> Câu 9: Đồng chí (anh, chị) hãy khái quát những điểm mới nổi bật trong <br /> Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015?...................................................................46<br /> Câu 10. Đồng chí (anh, chị) trình bày về một trong những sáng kiến, mô <br /> hình tiêu biểu hoặc viết về gương nguời tốt, việc tốt  ở cơ quan, đơn vị mình <br /> trong thực hiện ngày Hội Quốc phòng toàn dân (không quá 2000 từ)?..........51<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 3<br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 4<br /> Chỉ thị thành lập Đội Tuyên truyền Giải phóng quân (Ảnh tư liệu)<br /> <br /> Để tiếp tục xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang cách mạng, chuẩn <br /> bị  tổng khởi nghĩa, tháng 12 năm 1944, Lãnh tụ  Hồ Chí Minh ra Chỉ thị thành <br /> lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.<br /> <br /> Theo Chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải <br /> phóng quân, được thành lập vào ngày 22 tháng 12 năm 1944, tại khu rừng giữa <br /> hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 5<br /> Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao <br /> Bằng). Đồng chí Võ Nguyên Giáp được Lãnh tụ Hồ Chí Minh ủy nhiệm lãnh <br /> đạo.  Đội  Việt Nam  tuyên  truyền giải phóng quân gồm 34 người, biên chế <br /> thành 3 tiểu đội, đồng chí Hoàng Sâm được giao làm đội trưởng và đồng chí <br /> Xích Thắng làm Chính trị viên. Đội có chi bộ Đảng lãnh đạo.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của Quân đội  <br /> nhân dân Việt Nam)<br /> <br /> Tư tưởng chỉ đạo khi thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng <br /> quân được nhấn mạnh trong Chỉ  thị  là:  “1. Tên ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN <br /> TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN nghĩa là chính trị  trọng hơn quân sự. Nó là  <br /> đội tuyên truyền..., nguyên tắc chính là nguyên tắc tập trung lực lượng, cho  <br /> nên, theo chỉ thị mới của đoàn thể, sẽ chọn lọc trong hàng ngũ những du kích <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 6<br /> Cao ­ Bắc ­ Lạng số  cán bộ  và đội viên kiên quyết, hăng hái nhất và sẽ  tập <br /> trung một phần lớn  vũ  khí để  lập ra đội chủ  lực... 2. V ề  chiến thuật: vận <br /> dụng lối đánh du kích, bí mật, nhanh chóng, tích cực, nay Đông mai Tây, lai vô <br /> ảnh, khứ vô tung... Tuy lúc đầu qui mô của nó còn nhỏ, nh ưng tiền đồ của nó <br /> rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ  Nam <br /> chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam”.<br /> <br /> Thực hiện Chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh: “Trong một tháng phải có <br /> hoạt động. Trận đầu nhất định phải thắng lợi”. Ngay sau ngày thành lập, Đội  <br /> Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã đánh thắng giòn giã liền hai trận: <br /> Phai Khắt (ngày 25/12) và Nà Ngần (26/12), mở  đầu cho truyền thống đánh <br /> chắc thắng, đánh thắng trận đầu của quân đội ta.<br /> Phai Khắt – Nà Ngần: Trận đầu đánh thắng<br /> <br /> QĐND   Online   ­   Ngày   22­12­1944,   Đội   Việt   Nam   tuyên   truyền   giải  <br /> phóng quân được thành lập. Chủ  tịch Hồ Chí Minh chỉ  thị, Đội xây dựng kế <br /> hoạch tổ chức một trận đánh để “cổ vũ tinh thần đấu tranh cách mạng của cả <br /> một dân tộc đang bị nô lệ, đang sục sôi ý chí vùng lên”, đồng thời “khắc phục <br /> tình hình thiếu vũ khí trang bị”[1].<br /> <br /> Dưới   sự  chỉ  huy  của   đồng chí   Võ Nguyên  Giáp,  Đội thảo luận  kỹ <br /> lưỡng để  làm rõ vấn đề: Đánh vào đâu và đánh như  thế  nào, để  chỉ  với một <br /> lực lượng nhỏ nhưng có thể giành được thắng lợi to lớn về chính trị và quân  <br /> sự, đồng thời hạn chế tổn thất về người và vũ khí của ta. Sau khi bàn bạc các <br /> phương án, Ban chỉ huy Đội quyết định “phải tập kích vào đồn trại của địch  <br /> để chiếm lấy đạn dược”[2], mục tiêu là đồn Phai Khắt và Nà Ngần.<br /> <br /> Do địa thế  đồn Nà Ngần hiểm trở, nên Đội quyết định cải trang làm <br /> một toán lính dõng, lính khố  đỏ  áp giải ba Cộng sản Mán đến giao nộp cho  <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 7<br /> quan đồn. Lực lượng đánh đồn Nà Ngần là toàn bộ đội viên đã tham gia đánh <br /> đồn Phai Khắt. Khoảng 7 giờ  sáng ngày 26­12, đồng chí Thu Sơn cùng tổ <br /> xung phong dẫn ba cộng sản bị trói vào đồn cùng với lá cờ  tam tài (Đội lấy <br /> được ở đồn Phai Khắt). Bọn lính tưởng thật vội bố trí 6 lính và tên cai ra xếp  <br /> hàng đón theo nghi thức nhà binh. Sau khi cả Đội tiến vào đồn, theo kế hoạch  <br /> đã phân công, bốn chiến sĩ tiến tới gian giữa án ngữ  giá để  súng. Đồng chí <br /> Thu Sơn và Bế Văn Sắt nói chuyện với tên Đường để đánh lạc hướng. Tiểu  <br /> đội 2 chặn các cửa đồn, sau đó chia thành từng tổ vây bắt tù binh. Tiểu đội 3  <br /> vừa bắn chỉ thiên vừa gọi địch đầu hàng.<br /> <br /> Kết thúc trận đánh, ta tiêu diệt 5 tên, bắt 17 tên, thu 27 súng và nhiều <br /> đạn. Trong trận này, đồng chí Nông Văn Bê bị  thương nhẹ. Sau khi hạ  đồn <br /> xong, Đội nhanh chóng thu gom súng đạn, tài liệu và phát truyền đơn biểu <br /> ngữ cho nhân dân. Tốp tù binh được tập hợp ở giữa sân, hai nữ đồng chí Cầm  <br /> và Thanh giải thích bằng tiếng Tày cho họ  hiểu chủ  trương chính sách đánh <br /> Pháp, Nhật, cứu nước của Việt Minh, kêu gọi họ  quay súng vào Pháp­Nhật <br /> để  giành độc lập cho dân tộc. Sau khi được nghe chính sách của Việt Minh, <br /> một số tù binh xin đi theo cách mạng còn đa phần xin được trở về quê.<br /> <br /> Trong hai trận đánh đầu tiên, Đội sử dụng chiến thuật “tiến công bằng <br /> lối hoá trang kỳ  tập (tập kích) đã mở  đầu một cách xuất sắc trang sử  chiến <br /> thuật của Quân đội nhân dân Việt Nam”[6]. Hoá trang kỳ tập là lối đánh tốn ít <br /> súng đạn, thương vong thấp song hiệu quả chiến đấu cao. Hai trận đánh đầu <br /> tiên, ngoài việc tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân địch trong đồn, Đội còn thu  <br /> được nhiều vũ khí, quân trang. Quan trọng nhất là Đội giành thắng lợi theo <br /> đúng   Chỉ   thị   của   lãnh   tụ   Hồ   Chí   Minh   “Trận   đầu   nhất   định   phải   thắng  <br /> lợi”[7].<br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 8<br /> Hình ảnh về trận Phai Khắc và trận Nà Ngần<br /> <br /> Ngoài việc vận dụng chiến thuật phù hợp, thắng lợi của hai trận đầu ra <br /> quân thể  hiện một số  nét đặc sắc về  nghệ  thuật quân sự  Việt Nam. Đó là  <br /> chọn mục tiêu và thời điểm tiến công phù hợp. Lực lượng ta tham gia trực  <br /> tiếp đánh đồn chỉ có hơn 20 người, vũ khí thô sơ, cán bộ chưa được thử thách <br /> qua chiến đấu. Trước tình hình đó, Ban chỉ  huy Đội đã chọn hai đồn Phai  <br /> Khắt và Nà Ngần là phù hợp. Ngoài ra, hai đồn nằm cách xa nhau và xa trung  <br /> tâm chỉ huy của địch (châu lỵ  Nguyên Bình), nên không thể  chi viện kịp thời  <br /> cho nhau. Trong khi đó, ta có điều kiện cả  về  thời gian và không gian giải  <br /> quyết trọn vẹn trận đánh. Về  thời cơ  tiến công, ta chọn vào những lúc bất  <br /> ngờ  nhất đối với địch: Đánh đồn Phai Khắt chọn lúc chiều muộn (17 giờ) <br /> địch đang hoặc vừa ăn cơm chiều xong; đánh đồn Nà Ngần ta chọn lúc sáng  <br /> sớm (7 giờ sáng) khi địch vừa ngủ dậy ­ đây là hai thời điểm  quân địch sơ hở, <br /> mất cảnh giác nhất. Cả  hai đồn, ta đánh đúng lúc tên chỉ  huy đi vắng nên đã  <br /> triệt tiêu được yếu tố sắc sảo và tinh nhanh của địch.<br /> <br /> Ta đã giữ  được yếu tố  bí mật từ  đầu đến cuối, từ  lên kế  hoạch tác <br /> chiến, tổ  chức hành quân, triển khai lực lượng đến thực hành tiêu diệt mục <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 9<br /> tiêu, làm cho địch không kịp phản  ứng. Ngoài ra, Đội Việt Nam tuyên truyền  <br /> giải phóng quân còn có sự  chuẩn bị chu đáo cho trận đánh về  huấn luyện và <br /> hiệp đồng chặt chẽ  với các lực lượng tự  vệ  địa phương. Để  nắm địch, Đội <br /> đã biết tận dụng tai mắt quần chúng cung cấp đầy đủ  những thông tin mới <br /> nhất về địch. Bởi vậy, khi thực hành tiến công đồn, ta diễn làm cho quân địch  <br /> không một chút nghi ngờ.<br /> <br /> Hai trận Phai Khắt và Nà Ngần “chính là hai ngôi sao sáng soi tỏ lối đi <br /> cho đội quân du kích trên con đường chiến đấu đầy gian lao, nguy hiểm”.<br /> <br /> Ngày 22 tháng 12 năm 1944, đánh dấu sự  ra đời của Đội Việt Nam  <br /> tuyên truyền giải phóng quân ­ đội quân chủ  lực đầu tiên của Quân đội nhân <br /> dân Việt Nam ­ một tổ chức quân sự mới của dân tộc Việt Nam. Kể từ đây, <br /> dưới sự  lãnh đạo của Đảng và Lãnh tụ  Hồ  Chí Minh, quân đội ta phát triển <br /> nhanh chóng không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, làm nòng cốt trong đấu <br /> tranh vũ trang của toàn dân, hỗ trợ  đắc lực cho đấu tranh chính trị  của quần <br /> chúng, góp phần xứng đáng  vào thắng lợi của Cách  mạng  Tháng  tám năm <br /> 1945, lập nên nước Việt Nam dân chủ  cộng hòa, Nhà nước  công  nông  đầu <br /> tiên ở Đông Nam Á.<br /> <br /> Chú thích:<br /> <br /> [1] Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử chiến thuật Quân đội nhân <br /> dân   Việt   Nam   (1944­1975),   tập   I,   Nxb   QĐND,   H.   2003,   tr.   43,   44.<br /> [2] Võ Nguyên Giáp, Những chặng đường lịch sử, Nxb CTQG, H.1994, tr.129.<br /> <br />  [3]Đồn Phai Khắt thuộc địa bàn xã Tam Lọng (nay là xã Tam Kim ­ <br /> Nguyên Bình ­ Cao Bằng), quân số  của đồn có 21 tên lính dõng chủ  yếu là  <br /> người Nùng và Mán, do tên cai người Pháp ­ Simônô chỉ huy.<br /> <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 10<br />  [4]Nhân lúc tên đồn trưởng đi vắng, 4 tên lính đã trốn về thăm nhà.<br /> <br />  [5]Nay là xã Hoa Thám (Nguyên Bình). Đồn Nà Ngần có 22 lính khổ <br /> đỏ, do 2 sĩ quan Pháp chỉ huy.<br /> <br />  [6]Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử chiến thuật quân đội nhân <br /> dân Việt Nam (1944­1975), tập I, Sđd,  tr.52.<br /> <br /> [7]Võ Nguyên Giáp, Những chặng đường lịch sử, Nxb QĐND, H. 1994,  <br /> tr.125.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 11<br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 12<br /> Để đáp ứng yêu cầu bức thiết của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, <br /> ngày 22 tháng 12 năm 1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được <br /> thành lập theo Chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh. Tháng 4 năm 1945, Hội nghị <br /> quân sự  cách mạng Bắc Kỳ  của Đảng quyết định hợp nhất các tổ  chức vũ <br /> trang  trên cả  nước (hợp  nhất đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, <br /> Cứu quốc quân và các tổ chức vũ trang khác), thành lập Việt Nam giải phóng <br /> quân. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Việt Nam giải phóng quân <br /> được  đổi tên thành  Vệ  quốc đoàn, rồi Quân đội quốc gia Việt Nam (năm <br /> 1946), đến năm 1950 được đổi tên là Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 22 <br /> tháng 12 năm 1944 được lấy làm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.<br /> <br /> Tháng 8 năm 1945, chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn <br /> kết thúc. Thời cơ  đến nhân dân Việt Nam vùng dậy giành tự  do, độc lập đã <br /> đến. Sau khi phân tích tình hình, Trung ương Đảng quyết định phát động tổng <br /> khởi nghĩa giành chính quyền trong cả  nước. Quân đội ta làm nòng cốt cùng <br /> toàn dân tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc.<br /> <br /> Trong năm đầu xây dựng, bảo vệ  chính quyền nhân dân, quân   đội ta <br /> vừa xây dựng, vừa chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, cùng toàn dân  thực hiện <br /> tốt nhiệm vụ chống giặc ngoài, thù trong, góp phần bảo vệ vững chắc  chính <br /> quyền nhân dân, xứng đáng là công cụ  bạo lực của Đảng và Nhà nước Việt <br /> Nam dân chủ cộng hòa.<br /> <br /> Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946­1954), <br /> dưới sự  lãnh  đạo  của Đảng  và  Chủ  tịch  Hồ  Chí Minh,  Quân đội nhân dân <br /> <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 13<br /> Việt Nam tham gia toàn quốc kháng chiến, cùng toàn dân đánh bại chiến lược <br /> “Đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp (1946­1947); đánh bại âm mưu <br /> “bình định” và “phản công” của địch (1948­1952); giành thắng lợi trong chiến <br /> cục Đông Xuân 1953­1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ.<br /> <br /> Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1953­1975), Quân đội <br /> nhân dân Việt Nam cùng toàn dân  đánh bại chiến lược “Chiến tranh  đơn <br /> phương”   (1954­   1960);   chiến   lược   “Chiến   tranh   đặc   biệt”   (1961­1965), <br /> “Chiến tranh cục bộ” (1965­ 1968), “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969­1972)  <br /> của đế  quôc Mỹ; tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm <br /> 1975 với đỉnh cao là Chiến dịch H ồ Chí Minh lịch sử, kết thúc thắng lợi cuộc  <br /> kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.<br /> <br /> Trong sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc Việt Nam xã hội chủ <br /> nghĩa (từ  năm 1975 đến nay), Quân đội nhân dân Việt Nam cùng toàn dân <br /> khắc phục  hậu quả  chiến tranh, ổn  định đời sống nhân dân, đưa sự  nghiệp <br /> cách mạng sang một giai đoạn mới; cùng toàn dân giành thắng lợi trong hai <br /> cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, <br /> làm tròn nghĩa vụ quốc tế ở Cam­pu­chia.<br /> <br /> Được Đảng, Chủ  tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, giáo dục và rèn <br /> luyện, quân đội ta không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, thật sự là lực lượng <br /> nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ T ổ quốc, có những đóng góp xứng <br /> đáng vào thành tựu chung của đất nước trong hơn 30 năm đổi mới. Quân đội <br /> đã thực hiện tốt chức năng tham mưu với Đảng, Nhà nước v ề quân sự, quốc <br /> phòng; xử lý kịp thời có hiệu quả các tình huống, bảo vệ vững chắc độc lập, <br /> chủ  quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ  Đảng, Nhà <br /> nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Thực hiện vai trò nòng cốt trong <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 14<br /> xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế <br /> trận an ninh nhân dân vững chắc trên địa bàn cả nước. Chất lượng tổng hợp, <br /> sức mạnh, trình độ và khả năng sẵn sàng chiến đấu của Quân đội được nâng <br /> lên,  đáp  ứng ngày càng  tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ  xây dựng và bảo vệ  Tổ <br /> quôc trong tinh hình mới. Chủ  động hội nhập quốc tế  và đối ngoại quốc <br /> phòng, xây dựng lòng tin chiến lược, thúc đẩy xu thế  hòa bình hợp tác trong <br /> khu vực và trên thế giới. Tập trung nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu  <br /> của Đảng bộ Quân đội, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong lình tình hình mới.<br /> <br /> 75 năm qua, dưới sự  lãnh  đạo, giáo dục, rèn luyện của Đảng và Chủ <br /> tịch Hồ Chí Minh,  Quân đội ta  đã cùng với toàn dân vượt qua những chặng <br /> đường  đầy gian lao thử  thách, giành thắng lợi vẻ  vang, không ngừng lớn <br /> mạnh trưởng thành, cùng toàn dân đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ  Tổ <br /> quốc và làm tròn nghĩa vụ quốc tế cao cả với những chiến công nổi bật đó là:<br /> <br /> Ngày 25 tháng 12 năm 1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng <br /> quân đã cải trang  dùng mưu tập kích diệt đồn Phai Khắt. Tiếp đó, ngày 26 <br /> tháng 12 năm 1944 Đội đánh tiêu diệt đồn Nà Ngần (cách Phai Khắt 15km về <br /> phía đông bắc).<br /> <br /> Hưởng  ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ  tịch H ồ  Chí <br /> Minh (1912­1946) với linh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”, các chi ến <br /> sĩ vệ quốc quân, tự vệ và nhân dân Thủ đô chiến đấu đánh địch rất dũng cảm. <br /> Nhiều trận đánh quyết liệt đã diễn ra ở Bắc Bộ Phủ, nhà ga, cầu Long Biên, <br /> chợ Đồng Xuân (Hà Nội).<br /> <br /> Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 tên địch, thu và phá hủy nhiều <br /> vũ khí, phương tiện chiến tranh  của  địch; làm phá sản chiến lược “Đánh <br /> <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 15<br /> nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp; bảo toàn và phát triển bộ đội chủ lực, <br /> bảo vệ cơ quan lãnh đạo và căn cứ địa kháng chiến.<br /> <br /> Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 (từ 7­10 đến 20­12­1947): <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bộ đội tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu­ Đông năm 1947<br /> <br /> Chiến thắng Biên Giới năm 1950 (từ 16­9 đến 14­10­1950): <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đ/c Uỷ  viên BCH Trung  ương Đảng Lao  <br /> động Việt Nam họp bàn về tình hình chiến sự  của chiến dịch Biên Giới năm  <br /> 1950. (Từ  trái qua phải: Trường Chinh, Chủ  tịch Hồ  Chí Minh, Phạm Văn  <br /> Đồng, Lê Văn Lương, Hoàng Quốc Việt, Võ Nguyên Giáp).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 16<br /> Quân và dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu gần 10 tiểu đoàn địch, thu <br /> trên 3.000 tấn vũ khí, phương tiện chiến tranh; giải phóng khu vực biên giới từ <br /> Cao Bằng đến Đình Lập (L ạ ng  Sơn), mở thông giao lưu quốc tế.<br /> <br /> Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 (từ 13­3 đến 7­5­1954): <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ngày 7­5­1954, toàn bộ Tập đoàn cứ điểm của địch ở Điện Biên Phủ bị  <br /> tiêu diệt. Lá cờ  “Quyết chiến, Quyết thắng” của Quân đội nhân dân Việt  <br /> Nam tung bay trên nóc hầm tướng De Castries, kết thúc cuộc kháng chiến  <br /> chống Pháp oanh liệt đầy hy sinh, gian khổ kéo dài suốt 9 năm. Ảnh tư liệu.<br /> <br /> Quân và dân ta tổng công kích tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện <br /> Biên Phủ, buộc thực dân Pháp phải ký hiệp định Giơ­ne­vơ  chấm dứt chiến <br /> tranh, khôi phục lại hòa bình ở Đông Dương.<br /> <br /> Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ  nhất của đế  quốc Mỹ   ở <br /> miền Bắc (7/2/1965 ­ 1/11/1968): Quân và dân miền Bắc bắn rơi 3.243 máy <br /> bay, bắn chìm, bắn cháy 143 tàu chiến, tàu biệt kích... buộc Tổng thống Mỹ <br /> Giôn­xơn tuyên bố chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc (ngày 01 tháng 11 <br /> năm 1968).<br /> <br /> Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quân và dân ta đã giành  <br /> thắng lợi vô cùng to lớn như: Chiến thắng Bình Giã (2/12/1964 ­ 3/1/1965)  <br /> theo QĐND Online ­ Chiến dịch Bình Giã là chiến dịch tiến công đầu tiên của <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 17<br /> bộ  đội chủ  lực miền Đông Nam Bộ, góp phần vào việc chuyển hóa tương <br /> quan so sánh lực lượng trên chiến trường, tạo ra thế và lực mới để  đánh bại <br /> Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của chiến dịch Bình <br /> Giã không chỉ đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của quân chủ  lực miền <br /> Nam mà còn góp phần phát triển nghệ  thuật chiến dịch trong cuộc kháng <br /> chiến chống Mỹ cứu nước.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trực thăng và bộ binh Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Ảnh tư liệu.<br /> <br /> Đầu năm 1964, trên chiến trường miền Nam, phong trào đấu tranh chính <br /> trị cùng với hoạt động quân sự của lực lượng vũ trang địa phương đã làm thất  <br /> bại một bước quan trọng quốc sách “ấp chiến lược” của Mỹ và chính quyền <br /> Sài Gòn; mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền Sài Gòn càng thêm sâu sắc; kế <br /> hoạch Xtalây­Taylo phá sản hoàn toàn. Với bản chất hiếu chiến và ngoan cố,  <br /> từ  tháng 3­1964, đế quốc Mỹ thực hiện kế hoạch mới, Kế hoạch Giônxơn ­  <br /> Mắc Namara, nhằm bình định miền Nam trong vòng 18 tháng, hòng cứu vãn <br /> nguy cơ sụp đổ hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.<br /> <br /> Quán triệt tinh thần Hội nghị lần thứ 9 của Ban Chấp hành Trung ương  <br /> Đảng, Trung ương Cục miền Nam, Quân ủy và Bộ Chỉ huy Miền quyết định  <br /> mở chiến dịch Đông Xuân 1964­ 1965 trên chiến trường miền Đông Nam Bộ, <br /> lấy Bình Giã làm điểm quyết chiến của chiến dịch. Chiến dịch Bình Giã diễn <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 18<br /> ra từ đêm 2­12­1964 đến ngày 3­1­1965, được chia thành 2 đợt: đợt 1: từ ngày  <br /> 2 đến 17 tháng 12 năm 1964; đợt 2, từ 27 tháng 12 năm 1964 đến 3 tháng 1 năm <br /> 1965.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Một lính Mỹ  bò qua ruộng lúa để  thoát khỏi tầm bắn của quân Giải  <br /> phóng. Ảnh tư liệu.<br /> <br /> Thắng lợi của chiến dịch Bình Giã đã đánh dấu bước trưởng thành <br /> vượt bậc về chiến thuật, đặc biệt là nghệ thuật “tạo thế, khơi ngòi” để điều  <br /> viện binh địch. Việc chọn điểm “khơi ngòi” vào “ấp chiến lược” Bình Giã là  <br /> một quyết định sáng suốt của Đảng  ủy, Bộ  chỉ  huy chiến dịch, bởi vì “ấp  <br /> chiến lược” Bình Giã là một vị trí có giá trị cả về quân sự và chính trị; là một  <br /> mắt xích trong hệ thống phòng thủ phía đông Sài Gòn. “Ấp chiến lược” Bình  <br /> Giã được chính quyền Sài Gòn coi là ấp “kiểu mẫu”, vì ở đây tập trung phần  <br /> lớn là gia đình hậu phương của các lực lượng biệt động quân và thủy quân <br /> lục chiến của quân đội Việt Nam cộng hòa cùng phần đông giáo dân bị  địch <br /> lợi dụng chống phá ta. Vì vậy, khi ta đánh  ấp Bình Giã, địch sẽ  phản  ứng  <br /> ngay bằng cả  đường bộ  và đường không. Mặt khác, Bộ  chỉ  huy chiến dịch <br /> chọn “ấp chiến lược” Bình Giã phù hợp với trình độ tác chiến của bộ đội chủ <br /> lực lúc đó. Nếu như chọn chi khu Xuyên Mộc làm điểm khơi ngòi của chiến <br /> dịch thì ta hoàn toàn bất lợi, bởi vì ở đó địch xây dựng công sự vững chắc, mà <br /> trình độ  đánh công kiên của bộ  đội ta còn hạn chế, nên khó chiếm được chi <br /> <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 19<br /> khu để  kéo địch ra tiêu diệt. Thực tiễn diễn biến của chiến dịch đúng như <br /> nhận định và kế  hoạch tác chiến của Bộ  chỉ  huy chiến dịch. Khi “ấp chiến  <br /> lược” Bình Giã bị tấn công, địch đã vội vã điều quân đến ứng cứu trong thế bị <br /> động, lúng túng. Ngược lại, lực lượng ta chủ động chặn đầu, khóa đuôi, bao <br /> vây, chia cắt, đánh cả phía trước, phía sau, bên sườn, đánh địch cả trên không,  <br /> mặt đất tiến tới tiêu diệt gọn từng bộ phận. Ngoài việc tập trung lực lượng <br /> tiến công trên hướng chủ  yếu thì Đảng  ủy, Bộ  chỉ  huy chiến dịch đã phát <br /> động nhân dân nổi dậy, giành quyền làm chủ, giải phóng đất đai.<br /> <br /> Chiến dịch Bình Giã tuy nhỏ, với quy mô liên trung đoàn, nhưng có ý <br /> nghĩa lớn về  chiến lược và nghệ  thuật chiến dịch, có nghệ  thuật đặc trưng,  <br /> đó là nghệ thuật “tạo thế, khơi ngòi”, một cách đánh độc đáo và sáng tạo của <br /> quân chủ  lực miền Nam. Thắng lợi của chiến dịch  đã để  lại những kinh  <br /> nghiệm vô cùng quý báu cho chiến dịch sau này trong cuộc kháng chiến chống <br /> đế quốc Mỹ xâm lược.<br /> <br /> Chiến thắng Núi Thành (26/5/1965)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đồng chí Nguyễn Chí Thanh (thứ hai từ trái qua) trực tiếp chỉ đạo trận  <br /> Núi Thành (Quảng Nam), tháng 5/1965 ­ Ảnh Tư liệu BTLSQSVN.<br /> <br /> Ngày 7/5/1965, Sư  đoàn thủy quân lục chiến số  3 của Mỹ  đổ  bộ  vào <br /> Chu Lai. Chỉ trong một thời gian ngắn, chúng đã đưa vào đây 5 tiểu đoàn lính <br /> thủy đánh bộ, một tiểu đoàn công binh, một tiểu đoàn pháo 105 ly, một đại <br /> Người dự thi: Nguyễn Thanh Lâm       Trang 20<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0