intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn trong sử dụng hóa chất - Phạm Công Tốn

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

430
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng An toàn trong sử dụng hóa chất trình bày các nội dung chính như: Những nguy cơ từ hóa chất, con đường hóa chất đi vào cơ thể, tác động của hóa chất lên cơ thể, các khái niệm hay dùng trong nghiên cứu độc tính, một số nhóm chất độc tiêu biểu,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn trong sử dụng hóa chất - Phạm Công Tốn

  1. A. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Liên kết hóa trị và liên kết ion AN TOÀN TRONG SỬ  Kim loại, á kim và nhóm Halogen DỤNG HÓA CHẤT  Acid, kiềm, muối.  Hợp chất hữu cơ và những chất trong thiên nhiên. Giáo trình dựa trên tài liệu của International Programe on Chemical Safety (IPCS) và International Labour Organization (ILO) KS. Phạm Công Tồn Liên kết hóa trị Phân tử nước 1
  2. Liên kết ion Dung môi Polymer 2
  3. 1. NHỮNG NGUY CƠ TỪ HÓA CHẤT  Ảnh hưởng nghiêm trọng lên sức khỏe con người và môi trường.  Khoảng 1000 hóa chất mới mỗi năm. B. AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG  100.000 hóa chất đang được sử dụng HÓA CHẤT rộng rãi.  Tai nạn tại Bhopal Ấn độ làm hàng nghìn người chết. Hóa chất cần được kiểm soát trong suốt quá trình tàng trữ, sử dụng,  Nhiễm độc trong đời sống hàng thải loại và phân hủy… ngày.  Nhiễm độc từ môi trường như từ nước giếng, ao hồ, rừng cây… 3
  4. Đường hô hấp 2. HÓA CHẤT ĐI VÀO CƠ THỂ NHƯ THẾ NÀO Thâm nhập do tiếp xúc  Bụi, khói, hơi hay gas.  Khi tiếp xúc với hóa chất dạng lỏng hay  Phát tán trong khu vực làm việc. dung dịch.  Dẫn đến sự hòa trộn của nhiều hóa  Dạng rắn cũng thâm nhập qua da nếu chất. da bị ẩm hay bị các loại hóa chất khác làm mềm đi.  Mắt có thể hấp thụ hóa chất dạng hơi. 4
  5. Thâm nhập qua đường tiêu hóa Truyền từ mẹ sang con  Hóa chất có thể truyền từ mẹ sang con  Do ăn, uống, hút thuốc … khi mang thai hay khi cho con bú.  Có thể do nuốt nước bọt.  Ít nguy hiểm hơn thâm nhập qua đường hô hấp và qua tiếp xúc.  Mức độ tác động tùy thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc.  Nhiễm độc cấp tính và độc mãn tính. 3. HÓA CHẤT TÁC ĐỘNG LÊN  Tổn thương phục hồi và tổn thương CƠ THỂ NHƯ THẾ NÀO? không thể phục hồi.  Tổn thương cục bộ hay toàn cơ thể. 5
  6. Tương tác với cơ thể  Nhiều loại hóa chất chỉ gây tác hại khi tiếp xúc lâu dài. VD: oxyt lưu huỳnh, hơi acid cloric, oxyt nitơ.  Gan sẽ cố gắng đồng hóa chất độc.  Thận sẽ lọc chất độc để thải ra ngoài. Tác động lên hệ thần kinh Những hướng thải loại khác  Mồ hôi  Nhiều chất tương  Hơi thở tác lên hệ thần  Các chất thải khác của cơ thể. kinh.  VD: các dung môi, Tetraethyl, Carbon disulphit, bạc, chì, mangan và arsenic. 6
  7. Sự tác động tập trung Tác động qua da  Mỗi loại hóa chất có khuynh hướng ảnh  Nhiều hóa chất có thể thấm qua da và hưởng lên một số cơ quan nhiều hơn vào máu như phenol… có thể gây tử những cơ quan khác. vong khi thấm qua da.  Gây ngứa, dị ứng trên da như một số loại thuốc nhuộm, niken, cobalt, crome, acrylic…  Gia tăng đáng kể khi có nhiệt và hơi ẩm. Tác động qua phổi Dị ứng  Nhiều loại khí gây tử vong ngay khi hít  Hiện tượng dị ứng có thể xảy ra ngay vào phổi cả khi nồng độ hóa chất thấp.  Một số bụi mang theo virus hay nấm  Những bộ phận có thể bị dị ứng là da, gây hiện tượng ho dị ứng như bụi cỏ, mắt, phổi, mũi, miệng. bã mía…  Nhiều hạt mịn như asbestos, silic đọng lại trong phổi và làm giảm năng suất thở.  Khói acid, formaldehyde cũng gây kích ứng phổi và làm giảm năng suất thở. 7
  8. Hệ thần kinh Các chất tác động mạnh lên hệ thần kinh là: Dung môi hữu cơ. Kim loại nặng như chì, bạc, manganese. Phân phốt phát Những chất này tương tác lên cơ cấu truyền tính hiệu của thần kinh gây suy nhược, mất điều khiển và có thể tử vong. 8
  9. Hệ tuần hoàn  Nhiều loại hóa chất tác động lên xương và làm ảnh hưởng lên khả năng tạo hồng cầu như Benzen, crome, chì… gây hiện thượng thiếu máu… Gan Thận  Nhiều hóa chất tác động lên gan như Nhiều loại hóa chất có thể làm liệt thận như: cloroform, vinyl cloric, rượu…  Carbon tetra cloride, turpentine..  Chì, cadmium…  Chỉ biểu hiện bênh lý khi bệnh đã trầm Chỉ biểu hiện bênh lý khi bệnh đã trầm trọng. trọng. 9
  10. Sự phối hợp nhiều loại hóa chất Tính chịu đựng của cơ thể Có thể có các khả năng sau:  Phản ứng cơ thể biến mất theo thời  Không gia tăng ảnh hưởng (1+1 = 2) gian.  Gia tăng nguy cơ (1+1 = 4) như  Nhiều loại hóa chất chỉ gây hại sau asbestos và thuốc lá. khi tích tụ đủ lượng trong cơ thể.  Loại trừ lẫn nhau (1+1 = 0).  Một loại hóa chất gia tăng độc tính khi hiện diện 1 loại hóa chất khác không độc (1+0 = 3) Giới hạn cháy nổ  Giới hạn cháy nổ của các chất cháy gồm 2 giá trị: trên và dưới. VD: LPG có giới hạn cháy nổ 1,9% 4. CÁC KHÁI NIỆM HAY DÙNG đến 9% (trong không khí) TRONG NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH.  Thông thường người ta sẽ cố gắng duy trì nồng độ bằng ¼ giới hạn dưới. 10
  11. LD50 (Lethal Dose) LC50 (Lethal Concentration)  Là liều dùng gây 50% số động vật Là nồng độ gây biểu hiện nhiễm thử tử vong. độc ở 50% sinh vật thử (Thử  Thường được biểu thị dưới dạng nghiệm nhiễm độc qua hô hấp) miligam/kg (Miligam độc chất / trong 1 thời gian xác định. Kilogam khối lượng của sinh vật  Thường biểu diển dưới dạng mg/lít nhiểm độc) hoặc ppm (phần triệu). Những chỉ số này được xác định trong phòng thí nghiệm với chuột, thỏ… Một vài giá trị LD50 Giá trị giới hạn Hóa chất LD50(mg/kg, chuột)  Giá trị TLV (Threshold Limit Values): nồng độ trong không khí Vitamin C 11900 của hóa chất mà người công nhân Ethyl alcohol 7060 có thể làm việc. Citric acid 5040  Khái niệm này được American Sodium cloride 3000 Conference of Governmental Industrial Hygienists xây dựng và Sulphat sắt 320 phổ biến. Dioxin 0.02 11
  12. Các loại TLVs  TLV-TWA (Time-Weighted Avarage) Nồng độ an toàn để làm việc 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần.  TLV-STEL (Short Therm Exposure 5. MỘT SỐ NHÓM CHẤT ĐỘC Limit) Giới hạn cho phép trong thời gian ngắn (thường là 15 phút). TIÊU BIỂU  TLV-C (Ceiling) Giá trị cao nhất cho phép và không bao giờ được vượt. Bụi, khói và khí  Bụi càng có kích thước càng nhỏ  Phosgen (Carbonyl chloride) có thể gây tử vong trước khi có triệu chứng rõ rệt. càng nguy hiểm.  Nhiều loại khí có thể thấm qua da đi  Bụi silic, bụi asbestos là những loại thẳng vào máu như Hydrogen Cyanide thường gây bệnh nghề nghiệp  Chất khí độc không phải luôn luôn có “chết đuối trên cạn” mùi hôi. Các chất khí như Sulphur oxides, nitrogen oxides, chlorine và ammonia gây rối loạn hô hấp. 12
  13. Dung môi Kim loại  Dung môi có thể cháy ngay cả khi  Kim loại có thể vào cơ thể dưới dạng nguồn nhiệt ở cách xa. bụi, khói.  Một số dung môi có khả năng thấm qua  Một vài loại kim loại có thể thấm qua da. da.  Bụi kim loại (nhất là loại có chứa kẽm)  Dung môi có thể gây choáng, hoa mắt, thường gây ra “sốt khói kim loại” một tê liệt thần kinh và tác động lên gan và ngày sau khi hít vào phổi. thận.  Hầu hết kim loại không thân thiện với  Benzene, carbon tetrachloride và cơ thể người. carbon disulphide là những chất nên  Cơ thể rất khó thải loại. thay thế trong dây chuyền sản xuất.  Chì được dùng nhiều trong công nghiệp  Bạc thường có trong phân bón và trong sản xuất Pin, thủy tinh, khai thác mỏ, dây công nghệ tẩy, xi mạ. cáp, đúc và in ấn.  Bạc dễ bay hơi và tích tụ trong gan cá  Một số loại sơn phủ kim loại có chì và chì khi môi trường nước bị ô nhiểm. sẽ bay hơi khi hàn kim loại.  Bạc tác động mạnh vào hệ thần kinh. 13
  14.  Nickel hiện diện trong nhiều loại hợp  Nhiều hợp chất của chrome có khả kim. năng gây ung thư phổi và dị ứng.  Nickel thường có trong lớp xi mạ, da  Chrome tinh khiết không gây dị ứng. thuộc, xi măng…  Chrome có khả năng gây dị dạng cho  Chỉ cần 1 lượng nhỏ nickel cũng có thể bào thai nếu người mẹ bị nhiểm độc gây dị ứng ở người mẩn cảm. trong khi mang thai.  Một số hợp chất của Nickel có khả năng gây ung thư. Acids và kiềm  Arsenic có trong phân bón, thuốc trừ sâu và một số chất tạo màu.  Dung dịch acid và base có thể bay hơi và tác động lên phổi.  Arsenic gây thương tổn hệ thần kinh, kích ứng mắt, hô hấp và da.  Phản ứng trung hòa của acid và base phát sinh nhiệt lượng lớn.  Arsenic và hợp chất của nó có khả năng  Khi pha loãng acid đậm đặc sinh ra nhiệt gây ung thư. năng và có thể gây nguy hiểm.  Khi tương tác với kim loại, acid cho ra Hydro là loại khí dễ cháy nổ.  Acid phosphoric khi bị đốt nóng có thể sinh ra chất độc. 14
  15. Thuốc trừ sâu  Các chất kiềm thông dụng là Ammonia,  Thuốc trừ sâu được dùng trong nông xút, potát… nghiệp và dùng ngâm tẩm gỗ để chống  Kiềm có thể thấm qua da gây đau nhức mối mọt. sâu bên trong và rất khó rửa đi.  Nhiều nước trên thế giới cấm sử dụng  Kiềm có khả năng gây tổn thương trước một số thuốc trừ sâu như: hợp chất khi cơ thể có cảm giác. chứa bạc, camphechlor, chlordane, dieldrin, DDT, HCH (lindane), heptachlor, hexachlorobenzene, and nitrofen. Tổ chức y tế thế giới (WHO) chia thuốc trừ sâu ra làm 4 nhóm dựa trên trị số LD50: Cực độc (Extremly Hazardous): Aldicard, C. NHẬN DIỆN PHÂN LOẠI Chlormephos, Parathion… VÀ GHI NHẢN Khá độc (Highly Hazardous): Aldrin, antu, warfarin. Độc (Moderately Hazardous): Cyanofenphos, Cypermethrin, Sulfallate. Độc nhẹ (Slightly Hazardous): Allethrin, Kelthane, Malathion 15
  16. Qui định ghi nhãn của EU  Việc phân loại hóa chất cung cấp cho  Tên thương mai. người sử dụng thông tin sơ bộ về mức  Tên, địa chỉ, điện thoại của nhà sản xuất, nhà độ độc hại của hóa chất. nhập khẩu và nhà phân phối.  Có những qui định khác nhau về cách  Tên hóa học của hóa chất (Trong trường hợp ghi nhản hóa chất. là hổn hợp thì ghi tên hóa học của các chất độc)  Biểu tượng nguy hiểm.  Mả số chỉ thị mệnh đề nguy hiểm (Risk Phrase)  Mả số chỉ thị mệnh đề an toàn (Safe Phrase)  Khối lượng cả bao bì và khối lương tinh. R – Phrase và S - Phrase  Nhãn hiệu phải được ghi bằng ngôn  VD R33, R39… Nguy hiểm khi tích tụ, ngữ chính của quốc gia. nguy hiểm vì tạo ra những tác hại không  Phải đủ chổ để ghi tên và thông tin phục hồi. … chính cho ít nhất là 4 chất hóa học.  S-15 : để tránh xa nguồn nhiệt.  Cần tra bảng để biết các mệnh đề này. 16
  17. Biểu tượng Biểu tượng T hoặc T+ (Toxic) C (Corrosive) Độc hoặc cưc độc Chất ăn mòn N (Environment Dangerous) Xi (irritating) Nguy hiểm cho môi trường Chất gây kích ứng Biểu tượng F (flammable) Chất phóng xạ E (explosive) O (oxidizing) Chất nổ Chất Oxy hóa Chất cháy 17
  18. Biểu tượng chữ cái  E – Chất dễ nổ  O – Chất Oxy hóa  F – Chất dễ cháy ; F+ - Rất dễ cháy.  T – Chất độc ; T+ - Cực độc.  C – Chất ăn mòn  Xn, Xi – Gây kích ứng.  N – Nguy hiểm cho môi trường. 18
  19. Số CAS, số UN và số EU, EC Ví dụ một dòng dữ liệu về hóa chất  Là cách đánh số các chất hóa học của các tổ chức khác nhau. Ví dụ: CAS 108-88-3 là chỉ Toluen. Tên CAS Symbol Risk Safety  CAS: của tổ chức Chemical Abstracts number phrase phrase Service. TOLUEN 108-88-3 F, Xn 11-20 16-25-29-  UN: United Nations Committee of Experts 33 on the Transport of Dangerous Goods.  EU: của European Union. Chủ yếu đánh số các hóa chất dùng trong thực phẩm. 73 Nội dung phiếu an toàn hóa chất  Phần I: Nhận dạng hóa chất: tên, số UN, số PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT CAS, thông tin liên hệ trong trường hợp khẩn Viết tắt theo tiếng Anh là MSDS hay SDS cấp.  Phần II: Liệt kê thành phần hóa học. (Material Safety Data Sheet).  Phần III: Nhận dạng đặc tính nguy hiểm.  Phần IV: Biện pháp sơ cấp cứu.  Phần V: Biện pháp xử lý khi hỏa hoạn.  Phần VI: Biện pháp xử lý khi có tràn đổ.  Phần VII: Yêu cầu khi tàn trử  Phần VIII: Tác động lên người và yêu cầu về trang bị bảo hộ cá nhân 19
  20. Nội dung phiếu an toàn hóa chất  Phần IX: Đặc tính lý hóa D. Vận chuyển và tồn trữ  Phần X: Mức độ ổn định và hoạt tính.  Phần XI: Thông tin về độc tính.  Phần XII: Ảnh hưởng lên sinh thái.  Phần XIII: Biện pháp thải loại.  Phần XIV: Yêu cầu khi vận chuyển.  Phần XV: Qui định pháp luật và qui chuẩn cần tuân thủ.  Phần XVI: Thông tin cần thiết khác Những nguy cơ Điều gì có thể xảy ra?  Không được đóng gói phù hợp.  Cháy hay nổ  Không được bốc dỡ đúng.  Chất độc thoát ra và phát tán ra môi  Phương tiện di chuyển bị cháy. trường.  Phương tiện cùng với hàng hóa dừng lại  Nhiều hóa chất trở nên nguy hiểm khi không có người trông coi. tiếp xúc với hóa chất khác trong khi di  Tai nạn trên đường đi. chuyển. VD: Đất đèn bị ướt khi gặp  Hàng hóa rơi khỏi phương tiện khi di mưa… chuyển.  Nhiệt độ gia tăng có thể dẩn những biến  Rò rỉ, rơi vãi trên đường đi. đổi lý, hóa nguy hiểm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2