intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Phần B – Phạm Công Tồn

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

254
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động phần B trình bày về việc thành lập mạng lưới an toàn vệ sinh lao động. Phần này gồm có các nội dung cơ bản sau: Cơ sở của tổ chức OSH (Occupational Safety & Health), tổ chức OSH trong công ty, lập kế hoạch hoạt động, tóm tắt những việc phải làm để hình thành tổ chức OSH của cơ quan,...và một số nội dung khác. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Phần B – Phạm Công Tồn

  1. AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH DÀ DÀNH CHO NGƯỜ NGƯỜI SỬ SỬ DỤNG LAO ĐỘ ĐỘNG VÀ VÀ CÁN BỘ BỘ AN TOÀ TOÀN GIẢNG VIÊN: PHẠM CÔNG TỒN 1 B. THÀNH LẬP MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Theo Guidelines on occupational safety and health management systems của ILO-OSH 2001 2 1
  2. Phần I: Tổ chức OSH trong công ty (Theo Guideline on Occupational Safety & Health Management System)  OSH là viết tắc của Occupational Safety & Health (An toàn và vệ sinh lao động) 3 1. Cơ sở của tổ chức OSH HƯỚNG DẪN CỦA LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG THẾ GIỚI HƯỚNG DẪN CỦA TỔ CHỨC AN NHÀ NƯỚC VỀ TỔ TOÀN LAO ĐỘNG CHỨC AT VS LĐ CỦA CÔNG TY HƯỚNG DẪN TỔNG HỢP 4 2
  3.  ILO: International Labour Organization: liên đoàn lao động thế giới.  Các qui định của quốc gia về tổ chức an toàn vệ sinh lao động.  Nghiên cứu tổng hợp các qui định và tình hình thực tế của đơn vị. 5 2. Tổ chức OSH trong công ty Qui chế Tổ chức Lên kế Hành động hoạch và để hoàn thực hiện thiện Đánh giá 6 3
  4. 2.1. Nội qui của tổ chức Người sử dụng lao động phải:  Thành lập hội đồng bảo hộ lao động và mạng lưới an toàn vệ sinh viên theo Thông tư Liên tịch Số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH- BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998.  Qui định quyền hạn và mục đích của tổ chức này.  Thông báo cho nội bộ và bên ngoài công ty  Cập nhật và điều chỉnh văn bản này. 7 Nội qui của OSH ít nhất phải bao gồm những nguyên tắc sau:  Có nhiệm vụ bảo vệ mọi thành viên của Cty khỏi các tai nạn và bệnh nghề nghiệp.  Phù hợp với những qui định của quốc gia và những chương trình hay tổ chức họ tham gia.  Khuyến khích mọi thành viên các cấp của hệ thống hoạt động tích cực.  Liên tục hoàn thiện hệ thống. 8 4
  5. 2.2. Sự tham gia của người lao động trực tiếp  Sự tham gia của người lao động là phần không thể thiếu của tổ chức an toàn.  Người sử dụng LĐ phải tạo mọi điều kiện thuận lợi về tài chính và thời gian để người LĐ hoạt động trong tổ chức.  Tất cả người LĐ và đại diện của họ phải được thông báo và huấn luyện để hiểu rõ tất cả những vấn đề về vệ sinh và an toàn trong công việc của mình. 9 3. LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 10 5
  6. 3.1. Những công việc đầu tiên Khi tổ chức OSH bước đầu được thành lập, lãnh đạo của tổ chức phải xem xét những vấn đề sau: 11  Những qui định và điều luật của quốc gia về vấn đề an toàn và vệ sinh lao động. Những qui định của các tổ chức ATLĐ mà công ty tham gia.  Những nguy cơ, độc hại trong môi trường làm việc tại đơn vị.  Đánh giá hệ thống quản lý hiện tại có đủ khả năng ngăn chặn hay hạn chế các nguy cơ hay không.  Phân tích những báo cáo về tình trạng sức khỏe và tai nạn đã có. 12 6
  7. Những kết quả xem xét trên phải đựơc:  Ghi chép đầy đủ.  Làm cơ sở để đề ra những hoạt động của tổ chức OSH.  Làm cơ sở để đánh giá và nâng cao hoạt động của tổ chức OSH. 13 3.2. Lập kế hoạch và phát triển Kế hoạch phải bao gồm việc thực hiện:  Những qui định của quốc gia về ATLĐ.  Những qui định của các tổ chức, liên đoàn lao động …  Phương pháp kiểm tra và phát triển. 14 7
  8. Nôi dung kế hoạch phải bao gồm:  Định nghĩa rõ ràng những công việc, cách đánh giá và cấp độ ưu tiên.  Đối với từng công viêc, chỉ định rõ người thực hiện, thời hạn và cách đánh giá mức độ thực hiện.  Dự kiến nhân lực, tài lực và biện pháp kỹ thuật cần thiết.  Thời gian định kỳ đánh giá và lập kế hoạch mới. 15 3.3. Theo dõi và đánh giá hoạt động 16 8
  9.  Việc theo dõi và đánh giá phải được tiến hành bởi nhiều cấp, cả định tính và định lượng.  Không chỉ có nguy hiểm, độc hại, tai nạn, sức khỏe được theo dõi mà cả những tác động và hoạt động cảnh ứng tình thế của tổ chức OSH cũng phải được ghi nhận. 17 Việc theo dõi phải cung cấp được:  Góp ý về hoạt động của tổ chức OSH.  Thông tin về tính hiệu quả của việc nhận diện, ngăn chặn và kiểm soát các nguy cơ có được thực hiện và có hiệu quả không.  Thông tin làm cơ sở cho việc đưa ra những giải pháp nâng cao an toàn và vệ sinh lao động. 18 9
  10. Theo dõi hoạt động bao gồm:  Theo dõi những chương trình hoạt động cụ thể.  Kiểm tra an toàn thiết bị, máy và hóa chất nguy hiểm.  Kiểm tra môi trường làm việc, kể cả hệ thống quản lý.  Điều tra về sức khỏe người lao động.  Xem xét tính phù hợp của hệ thống với các qui định của LĐLĐ và của luật pháp. 19 Theo dõi hoạt động cảnh ứng bao gồm phát hiện, điều tra và báo cáo những vấn đề sau:  Thương tích liên quan đến công việc, bệnh và những sự cố.  Những tổn thất khác như sự hao tổn tài sản.  Sự giảm sút sức khỏe và an toàn, sự thất bại trong việc quản lý.  Sự tái tạo sức lao động và phục hồi sức khỏe của công nhân. 20 10
  11. Định kỳ thanh tra, kiểm tra hoạt động OSH Kiểm tra toàn bộ những hoạt động của tổ chức OSH. Những điểm chính cần kiểm tra là: Việc thực hiện nội qui của OSH. Sự tham gia của công nhân. Việc chịu trách nhiệm và thực thi trách nhiệm. Sự hiểu biết và các khóa huấn luyện. Sự điều hành tổ chức OSH và các tài liệu lưu trữ. 21 Định kỳ thanh tra, kiểm tra hoạt động OSH (cont.) Sự phối hợp, kế hoạch, phát triển và thực thi. Các biện pháp ngăn chặn và kiểm soát. Những biện pháp khẩn cấp và phản ứng nhanh. Kiểm soát những sự thay đổi trong sản xuất. Việc theo dõi hoạt động và điều tra tai nạn Những hoạt động và nhiệm vụ khác. 22 11
  12. Kết luận của thanh tra, kiểm tra phải chỉ ra có thực hiện được hay không những điểm tối thiểu sau:  Chức năng của tổ chức OSH.  Tất cả công nhân tham gia.  Đáp ứng những nhận xét và khuyến cáo của lần kiểm tra trước.  Thực thi các qui định an toàn vệ sinh lao động của nhà nước.  Không ngừng điều chỉnh để nâng cao tính hiệu quả của tổ chức 23 4. Tóm tắt những việc phải làm để hình thành tổ chức OSH của cơ quan  Quyết định nhân sự  Lập nội qui an toàn  Lập kế hoạch hoạt động cho năm đầu tiên. 24 12
  13. 4.1 Nội dung của nội qui an toàn  Mục tiêu, nhiệm vụ chung.  Trách nhiệm của từng thành viên.  Nội dung hoạt động cụ thể.  Kiểm tra – Đánh giá – Khuyến khích.  Cập nhật. 25 4.2 Kế hoạch hoạt động năm đầu tiên  Đánh giá tình trạng hiện tại.  Mục tiêu cụ thể.  Phân công cụ thể.  Kế hoạch từng bước, bao gồm cả chi phí, trang thiết bị cần mua …  Kiểm tra và khen thưởng. 26 13
  14. Phần II: Kiểm tra (Audit) hệ thống an toàn (Theo Arto Kuusisto, Kuusisto, Safety management systems - Auditing tools and realibility of auditing) 27 1. Phân loại kiểm tra an toàn  Có thể là nội bộ hay của cơ quan chức năng.  Kiểm tra theo chủ đề, tổng thể, kỹ thuật hay hệ thống quản lý.  Kiểm tra theo 1 tiêu chuẩn hay 1 thiết kế đã định. 28 14
  15. 2. Các kỹ thuật kiểm tra  Diekemper & Spartz (D&S): Đánh giá định tính và định lượng hoạt động an toàn trong các công ty sản xuất công nghiệp.  Complete Health And Safety Evaluation (CHASE): Đánh giá tổng thể an toàn và sức khỏe trong tất cả các ngành công nghiệp. Hệ thống do vương quốc Anh phát triển. 29  International Safety Rating System (ISRS): Đánh giá định lượng hệ thống an toàn của công ty. Lần đầu tiên được giới thiệu ở Nam phi, bản quyền của công ty giám định DNV. 30 15
  16. 3. So sánh các phương pháp Lỉnh vực D&S CHASE ISRS II A. Nội qui, tổ chức và 20 35 33 điều hành B. Kiểm soát nguy cơ 40 48 19 và đánh giá rủi ro C. Sự thúc đẩy, lãnh 20 6 19 đạo và huấn luyện. D. Theo dõi, thống kê, 20 11 29 báo cáo Tổng (%) 100 100 100 31 4. Phương pháp D&S A. Tổ chức và điều hành 1. Nội qui và qui chế trách nhiệm: - Level 1: Không có tuyên bố an toàtoàn. Không qui định trá trách nhiệ nhiệm. - Level 2: Có hiể hiểu biế biết chung về an toà toàn và qui trá nhiệm nhưng không có văn bản cụ thể trách nhiệ thể - Level 3: Có văn bản đầy đủ và phổphổ biế biến cho cán bộ lãnh đạo - Level 4: Như cấp độ trên đồng thờthời văn bản đượ được duyệ duyệt lại hàng năm và công tác an toà toàn đượ nhấn mạnh là tiêu chí được nhấ chí đánh giá giá công tác của cán bộ 32 16
  17. A. Tổ chức và điều hành 2. Sự chú ý của quản lý trực tiếp: • Level 1: Không có chú ý. • Level 2: chú ý khi có tai nạn. • Level 3: Có biện pháp chỉ đạo trực tiếp cho công tác an toàn. Xem xét tất cả báo cáo sự cố và có chỉ đạo khắc phục đúng. • Level 4: Vấn đề an toàn được coi trọng ngang với các công tác khác (như chất lượng sản phẩm …) và cán bộ chịu trách nhiệm cá nhân về hoạt động an toàn. 33 A. Tổ chức và điều hành 3. hướng dẫn an toàn cho những công tác có nguy cơ cao: • Level 1: Không có hướng dẫn. • Level 2: Có nhưng không đủ. • Level 3: Có đầy đủ. • Level 4: Như (3) và hướng dẫn có ở nơi làm việc. Cán bộ kiểm tra sự tuân thủ của công nhân và hướng dẫn được nâng cấp thường xuyên. 34 17
  18. A. Tổ chức và điều hành 4. Thiết kế của nơi (hay thiết bị) làm việc: • Level 1: Không có khả năng điều chỉnh theo kích cở của người vận hành. • Level 2: Được điều chỉnh lại khi có ảnh hưởng đến sức khỏe được ghi nhận. • Level 3: Điều chỉnh dễ dàng theo từng người vận hành. • Level 4: Như 3 và những nhu cầu của con người được cư xử như những tiêu chí khác khi thiết kế nơi làm việc. 35 A. Tổ chức và điều hành 5. Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp: • Level 1: Không có. • Level 2: Có kế hoạch không thành văn. • Level 3: Những tình thế khẩn cấp được nghiên cứu và đề ra bằng phương pháp phân tích rủi ro thích hợp. Hướng dẫn xử lý và ứng cứu được lập thành văn bản. • Level 4: Trách nhiệm được chỉ định rõ, nhân sự được kiểm tra và luyện tập thường xuyên. 36 18
  19. A. Tổ chức và điều hành 6. Qui định về an toàn trên công trường: • Level 1: Không có. • Level 2: Có phát triển và có thể tìm thấy ở nơi làm việc. • Level 3: Qui định về an toàn được tích hợp vào qui định làm việc. • Level 4: Như 3 và được cập nhật thường xuyên. 37 A. Tổ chức và điều hành 7. Đánh giá những hoạt động an toàn: • Level 1: Không có biệ biện phá pháp đánh giágiá. • Level 2: ban an toà toàn hay ngườngười phụ phụ trá trách an toà toàn thỉ thỉnh thoả thoảng có ý kiế kiến. • Level 3: Đượ Được đánh giágiá hàng năm 1 cách có hệ thố thống và hoạ hoạt động an toàtoàn đượ được cải cách dựa trên đánh giágiá. • Level 4: Như 3 và: ngườngười quả quản lý theo dõi và tham gia. gia. Kết quả quả đượ được ghi nhậ nhận và so sánh với mục tiêu đề ra. ra. Một số đánh giá giá đượ được thự thực hiệ hiện b ởi chuyên gia ngoà ngo ài công ty. ty. 38 19
  20. A. Tổ chức và điều hành 8. Cơ cấu tổ chức an toàn: • Level 1: Không chỉchỉ ra cơ cấu. • Level 2: Có cơ cấu tổ chứ chức nhưng không có hiệ hiệu quả quả rõ rệt. • Level 3: Bộ phậ phận an toà toàn hay cán bộ an toà toàn có kế hoạ hoạch hàng năm bao gồm nhậ nhận diệ diện tác nhân nguy hiểhiểm, điềđiều tra tai nạn và thườ thư ờng xuyên khả kh ả o sá t tình trạ trạng an toà toàn. • Level 4: Cán bộ an toà toàn theo dõi việviệc thay nghệ SX và việ đổi trong công nghệ việc mua sắm thiế thiết bị mới, tham gia trong hội đồng đầu tư, tư, phá phát triể triển của công ty.ty. Báo cáo tai nạn đượđược lập và đượ được xem xét. Quan hệ với cán bộ quả quản lý tốt. 39 A. Tổ chức và điều hành 9. Chăm sóc sức khoẻ: • Level 1: Không chăm sóc sức khoẻ. • Level 2: Việc khám sức khoẻ có theo hình thức và báo cáo được lập riêng lẻ. • Level 3: Cán bộ y tế thăm nơi làm việc để đánh giá độc hại. Tiến hành khám sức khỏe trước khi nhận việc và những điều tra sức khoẻ được thực hiện. • Level 4: Điều tra tác động sức khỏe ở nơi làm việc được thực hiện có hệ thống. Có những đề nghị cải thiện điều kiện làm việc. Cán bộ y tế tham gia huấn luyện công nhân, góp ý trong các qui trình sản xuất và có ý kiến thẳng 40 ới công ô nhân hâ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2