intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 4 - Ths. Trương Đình Hoài

Chia sẻ: Manh Manh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

330
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trình bày về các phương pháp chẩn đoán bệnh Thủy sản, chương 4 của Bài giảng Bệnh học thủy sản có kết cấu nội dung giới thiệu về các mức độ chẩn đoán, những yêu cầu và trách nhiệm; phương pháp chẩn đoán; phương pháp thu mẫu; phương pháp chẩn đoán bệnh do kí sinh trùng; chẩn đoán bệnh do nấm;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 4 - Ths. Trương Đình Hoài

  1. LOGO Chương IV Các phương pháp chẩn đoán bệnh Thủy sản GV.ThS. Trương Đình Hoài BM: MT&BTS
  2. I. Các mức độ chẩn đoán, những yêu cầu và trách nhiệm 1. Chẩn đoán bệnh mức 1  Quan sát con vật và MT  Ktra lâm sàng 2. Chẩn đoán bệnh mức 2  Chẩn đoán các bệnh KST  CĐ bệnh do VK  CĐ bệnh do nấm  CĐ bệnh bằng P2 mô bệnh học 3. Chẩn đoán bệnh mức 3  CĐ bệnh do vi rút bằng KHV điện tử, bằng SHPT và bằng MDH
  3. Yêu cầu của công việc 1. Hiểu biết thông thường về ĐVTS nuôi  Quan sát thường xuyên ĐVTS nuôi  Ghi chép đầy đủ các thông tin về nuôi và MT  Biết cách thu mẫu để gửi đến các PTN cấp trên 2. PTN có các thiết bị cơ bản  Có nguồn nhân lực (cán bộ có trình độ bệnh ĐVTS) 3. PTN được trang bị đầy đủ các trang thiết bị CĐ bệnh hiện đại: KHV điện tử, máy PCR,…  Cán bộ có trình độ chuyên môn sâu
  4. Trách nhiệm 1. Công nhân, người nuôi và chăm sóc ĐVTS nuôi  Cán bộ khuyến ngư  Các nhà sinh học ở địa phương 2. Các nhà sinh học và KSTS, Bác sỹ ngư y  Các nhà KST, VK, nấm và mô bệnh học  Các KT viên 3. Các nhà vi rút học, SHPT, MDH và các KTV
  5. II. PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN 1. Điều tra hiện trường  Cá mắc bệnh không những biểu hiện các dấu hiệu bệnh lý trên cơ thể, mà còn thể hiện các hiện tượng trong ao.  Khi có hiện tượng cá chết trong ao, ngoài cá chết do mắc bệnh còn có thể do môi trường nước bị nhiễm bẩn, nhiễm độc tố các chất thải của nhà máy công nghiệp thải ra, do nước sinh hoạt của thị trấn, thị xã, thành phố thải ra, do phun thuốc trừ sâu của nông nghiệp...cũng sẽ làm cho cá chết. Do đó cần phải kiểm tra hiện trường bao gồm các nội dung sau.
  6. 1.1. Tìm hiểu các hiện tượng cá bị bệnh thể hiện trong ao  Như ta đã biết quá trình phát sinh bệnh có 2 loại: Loại cấp tính và loại mạn tính:  Cá bị bệnh cấp tính thường có màu sắc và thể trạng không khác với cơ thể bình thường, chỉ những nơi bị bệnh mới thay đổi. Cá thể bị bệnh đã chết ngay và tỷ lệ chết tăng lên rất nhanh, trong thời gian ngắn đạt đến đỉnh cao nhất (2-3 ngày).  Cá bị bệnh mạn tính thường màu sắc có thể hơi tối (đen xám), thể trạng gầy yếu, tách đàn bơi lờ đờ trên mặt nước hoặc quanh bờ ao, tỷ lệ chết tăng lên từ từ và trong thời gian dμi mới đạt đỉnh cao (2-3 tuần).  Nếu môi trường nước nhiễm độc thì đột nhiên cá chết hàng loạt. Do đó cần tìm hiểu kỹ các hiện tượng bệnh của cá để chẩn đoán bệnh một cách chính xác.  Đo các chỉ tiêu môi trường nước, so sánh với các giới hạn cho phép để nuôi cá.
  7. 1.2. Điều tra tình hình quản lý chăm sóc Cá mắc bệnh có liên quan đến vấn đề chăm sóc và quản lý ao:  Bón phân quá nhiều  Chất lượng thức ăn kém phẩm chất,  Cho ăn quá nhiều...dễ dẫn đến chất lượng nước thay đổi: Oxy hòa tan giảm, ảnh hưởng đến sức khoẻ của cá.  Ngược lại thức ăn không đủ chất và lượng, cá gầy yếu dễ bị bệnh tấn công. Ngô mốc
  8. 1.3. Điều tra tình hình biến đổi thời tiết khí hậu và thuỷ hoá.  Trong mùa vụ nuôi cá không thích hợp: Nóng quá, rét quá, mưa gió thất thường,...đều là những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sức khoẻ của cá. Do đó chúng ta cần phải điều tra thời gian trước đó từ đó 5-7 ngày về các chế độ thuỷ hoá của ao nuôi trồng thuỷ sản; t0, pH, độ trong, oxy hòa tan, NH3, H2S, NO2...để phân tích cho cá nuôi.
  9. 2. Kiểm tra cơ thể tổng quát 1. Quan sát và ghi chép tập tính bất thường Tập tính ăn, bắt mồi, tập tính hoạt động 2. Quan sát bên ngoài  Quan sát vây, vảy, da, phần phụ (dâu, chân bò, chân bơi, đuôi): Quan sát thấy KST lớn, các vết loét, rách vây, mòn vây,  Quan sát màu sắc  Quan sát mang: màu sắc, độ nguyên vẹn  Quan sát thân: màu sắc, cong thân, chướng bụng…  Quan sát nội quan bên trong: hình dạng, màu sắc, kích thước, tình trạng  Quan sát khoang bụng 3. Các kiểu chết, mức độ chết
  10. Quan sát tôm bị bệnh Tôm bị hoại tử gạn tụy cấp
  11. Quan sát triệu chứng, bệnh tích
  12. Cá bị bệnh Cá bị trùng mỏ neo Cá bị bệnh do streptococcus
  13. Quan sát cá trắm bệnh
  14. Tôm sú bị bệnh đốm trắng
  15. Quan sát mang giáp xác Bệnh đen mang ở cua, ghẹ
  16. 3. Phương pháp thu mẫu 3.1. Chuẩn bị trước khi thu mẫu  Định số lượng mẫu cần thu  Số lượng cá lấy để Kiểm tra bệnh nhiều hơn số cá lấy để CĐ nguyên nhân cá chết  Cần biết yêu cầu của PTN: cá nguyên con hay một phần, mẫu cố định hay mẫu ướp đá hay mẫu tươi  Thông báo cho PTN biết ngày, giờ và số lượng mẫu gửi đến để PTN có những chuẩn bị trước những gì cần thiết  Lưu ý: chiều T6
  17. 3.2. Thông tin chung  Tất cả các mẫu gửi đi CĐ có càng nhiều thông tin hỗ trợ càng tốt: - Lý do gửi mẫu (ktra bệnh, chứng nhận sức khỏe..) - Các quan sát tổng thể: thức ăn, MT - Quy trình nuôi và nguồn gốc đàn cá, tôm
  18. 3.3. Lấy mẫu để Ktra sức khỏe ĐVTS  Đủ số lượng mẫu  Lấy những mẫu nghi ngờ mẫn cảm bệnh  Lấy mẫu các nhóm tuổi, vào các mùa dễ phát bệnh  Số lượng mẫu cần để phát hiện ra ít nhất 1 cá thể bị nhiễm bệnh trong một quần đàn có kích cỡ và một tỷ lệ mắc bệnh đã nêu (bảng slide sau)
  19. 3.4. Lấy mẫu sống để vận chuyển  Lấy mẫu càng gần giờ vận chuyển càng tốt  Cần thông báo cho PTN biết thời điểm mẫu đến  Nên vận chuyển mẫu bằng P2 V/C kín trong bao polyetylen chứa 2/3 nước + 1/3 O2  Thu mẫu để Ktra ngoại KST nên dùng nước nuôi để chứa mẫu (không nên thay nước khác trong V/C mẫu)  Nên gửi mẫu đến PTN vào đầu tuần tránh vào ngày cuối tuần
  20. 3.5. Thu mẫu mô bệnh học  Cá nhỏ ngâm cả con, cá vừa rạch bụng, cá to thu tổ chức cần < 1 cm3  Ngâm mẫu trong dung môi với tỷ lệ 1:10  Dung môi ngâm mẫu cá: Buffer formaline (formalin 100 ml + 900 ml nước + 4 g NaH2PO4.H2O + 6,5 g Na2HPO4)  Dung môi ngâm mẫu tôm: D2 Davidson (330 ml cồn 95o, 220 ml formalin, 115 ml acid acetic đặc, 335 ml nước cất)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2