intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam

Chia sẻ: Nguyen Thanh Tan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

3.639
lượt xem
342
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam" được biên soạn với các nội dung chủ yếu sau: Lớp văn hóa bản địa (Văn hóa Tiền sử + văn hóa Văn Lang Âu Lạc), lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực (Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc + Văn hóa Đại Việt ), lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây: (Văn hóa thời kỳ Pháp thuộc + Văn hóa hiện đại). Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam

  1. I I   ẾN   Ì H   ỊC H   Ử  ỦA   ĂN   I . TI TR N L SC V VỆ N H Ó A   I T  A M 1. Lớp văn hóa bản  địa : (Văn hóa tiền sử + văn  hóa Văn Lang­Âu Lạc ) 2.  Lớp  văn  hóa  giao  lưu  với  Trung  Hoa  và  khu    vực:  (Văn  hóa  thời  kỳ  Bắc  thuộc  +  Văn  hóa  Đại Việt ) 3. Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây:  (Văn hóa thời kỳ Pháp thuộc + Văn hóa hiện  đại)
  2. 1. LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA (VĂN HÓA TIỀN  SỬ +VĂN HÓA VĂN LANG­ÂU LẠC):  1.1. THỜI KỲ TIỀN SỬ : ­ Thời gian : cách đây 50 vạn năm đến 3000 năm TCN. ­ Các nền văn hóa tiêu biểu : VH Hòa Bình , VH Bắc  Sơn. Thành tựu : ­ Bước đầu hình thành nghề nông nghiệp lúa nước. • Tổ chức xã hội : tiến từ bầy người thành bộ lạc (biết làm  • nhà, thuần dưỡng gia súc…) Kỹ thuật mài đá và chế tác gốm phát triển •
  3. 1.2. THỜI KỲ VĂN HÓA VĂN LANG­ ÂU LẠC : (từ thiên niên kỷ 3TCN đến năm 179 TCN) a. Văn hóa Đông Sơn :  Lịch sử­xã hội : xây dựng hình thái nhà nước đầu tiên­nhà  ­ nước Văn Lang. Nông nghiệp : nghề nông nghiệp lúa nước phát triển, kéo  ­ theo sự phát triển về nông cụ và chế biến nông sản. Chế tác công cụ : kỹ thuật đúc đồng thau đạt tới trình độ  ­ điêu luyện. Nghi lễ và tín ngưỡng : thờ mặt trời, thờ Thần nông, tín  ­ ngưỡng phồn thực… => VH Đông Sơn là đỉnh cao của văn hóa VN , là nền văn  hóa tiêu biểu xác lập bản sắc văn hóa dân tộc.
  4. b. Văn hóa Sa Huỳnh : ­  Không gian : nằm  ở miền Trung (từ  Đèo Ngang  đến  Bình Thuận). ­ Đặc trưng văn hóa : * Hình thức mai táng bằng mộ chum. * Kỹ thuật chế tạo đồ sắt đạt đến trình độ cao. * Cư dân Sa Huỳnh có óc thẩm mỹ phong phú (  đồ trang sức đa dạng, có nét thẩm mỹ cao). * Giai  đoạn cuối : nghề buôn bán bằng  đường  biển khá phát triển.
  5. c. Văn hóa Đồng Nai : ­ Thời gian : từ thế kỷ II đến thế kỷ I TCN ­  Không  gian  :  nằm  ở  miền  châu  thổ  sông  Cửu  Long, tập trung ở vùng Đông Nam bộ. ­ Đặc trưng văn hóa : * Kỹ thuật chế tác  đồ  đá khá phổ biến, với  chế phẩm đặc thù là đàn đá. *  Ngành  nghề  phổ  biến  :  trồng  lúa  cạn,    làm nương rẫy, săn bắn…
  6. 2. LỚP VĂN HÓA GIAO LƯU VỚI TRUNG HOA  VÀ KHU VỰC : 2.1. Văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc : 2.1.1. Bối cảnh lịch sử văn hóa: * Bối cảnh lịch sử :    ­ Năm 179TCN: Triệu Đà đánh bại An Dương Vương,  chiếm nhà nước Âu Lạc    ­ Năm 111TCN : nhà Hán chiếm nước Nam Việt , đặt  ách đô hộ suốt 10 thế kỷ. * Bối cảnh văn hóa : ­ Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa với văn hóa Hán. ­ Tiếp xúc giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn.
  7. 2.1.2. Các vùng văn hóa : a. Văn hóa ở châu thổ Bắc bộ :     ­ Chính sách Hán hóa và giao lưu văn hóa cưỡng  bức  (  thể  chế  chính  trị,  phong  tục  tập  quán,  truyền bá các học thuyết…)           ­  Đối  kháng  văn  hóa  Hán  để  bảo  tồn  bảo  tồn  bản sắc văn hóa dân tộc ( bảo tồn tiếng Việt,  ý  thức trọng nữ, tín ngưỡng thờ tổ tiên…)         ­  Tiếp  biến  văn  hóa  Hán  để  làm  giàu  cho  văn  hóa cổ truyền ( ngôn ngữ, tôn giáo, kỹ thuật làm  giấy, làm gốm…) 
  8. b.Văn hóa Chămpa :  ­ Vương quốc Chămpa : tồn tại từ thế kỷ 6 đến 1697.  ­ Kế thừa di sản văn hóa Sa Huỳnh và chịu ảnh hưởng sâu  đậm của văn hóa Ấn Độ : * Tổ chức nhà nước : vua  được xem là  hậu thân của thần trên mặt  đất,  được  đồng nhất hóa với thần Siva. *  Tín  ngưỡng  :  thờ  cúng  tổ  tiên,  thờ  quốc  mẫu  Po  IưNagar,  tục  thờ  linga  … * Tôn giáo chính thống : đạo Bàlamôn
  9. c. Văn hóa Óc Eo :     ­  Vương  quốc  Phù  Nam  :  tồn  tại  khoảng  từ  đầu  thế  kỷ  I  đến năm 627.   ­ Đặc điểm văn hóa : *  Nghề  buôn  bán  phát  triển  (thương  cảng  Óc Eo),  biết sử dụng tiền vàng,  đồng, thiếc để trao đổi. * Tín ngưỡng  đa thần: cả Bàlamôn giáo  lẫn Phật giáo *  Kiến  trúc  nhà  cửa,  đô  thị  phong  phú,  quy hoạch hợp lý. * Nghề thủ công phát triển,  đa dạng và 
  10. 2.2. VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI KỲ TỰ CHỦ (938->1858) 2.2.1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ VĂN HÓA :  a.Bối cảnh lịch sử : * Biến đổi tự thân trong nội bộ quốc gia : - Các vương triều thay thế nhau xây dựng một quốc gia tự chủ. - Đất nước mở rộng về phía nam. *Biến đổi ngoại cảnh : liên tục chống ngoại xâm b.Bối cảnh văn hóa : Văn hóa dân tộc khôi phục và thăng hoa nhanh chóng với ba lần phục hưng : • Lần thứ nhất : thời Lý Trần • Lần thứ hai : thời Hậu Lê • Lần thứ ba : thời các nhà Nguyễn
  11. 2.2.2. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA : a. Văn hóa Đại Việt thời Lý Trần ( 938­1400) : Hệ tư tưởng : dung hòa Tam giáo (Phật giáo cực   thịnh).  Ý  thức  dân  tộc  được  khẳng  định,  đề  cao  những giá trị văn hóa bản địa. Văn  hóa  vật  chất  :  kiến  trúc  phát  triển  mạnh  với   nhiều  công  trình  quy  mô  lớn.  Những  làng  nghề  thủ công xuất hiện. Nền văn hóa bác học hình thành : luật pháp, sử   học,  y  dược  học,  thiên  văn,  lịch  pháp,  binh  pháp…
  12. b. Văn hóa Đại Việt thời Hậu Lê ( 1400­1788) : Hệ  tư  tưởng  :  Nho  giáo  cực  thịnh,  thâm   nhập sâu rộng vào mọi mặt của đời sống. Giáo dục : chăm lo việc học tập, thi cử  để   đào  tạo  nhân  tài.  Chế  độ  đào  tạo  nho  sĩ  được xây dựng quy củ. Các  ngành  nghệ  thuật  phát  triển  mạnh   (đặc  biệt  là  nhạc  cung  đình  và  chèo,  tuồng).
  13. c. Văn hóa Đại Việt thời các nhà Nguyễn (1788  ­1858) : Hệ tư tưởng : Nho giáo dần mất vai trò độc tôn.   Kitô giáo bắt đầu du nhập vào Việt Nam. Chữ quốc ngữ xuất hiện .  Văn hóa phát triển chuyên sâu trên từng lãnh   vực : nông học, kiến trúc, mỹ thuật, văn học, lịch  sử, luật pháp… ­ Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ. ­ Kiến trúc : kinh thành Huế, lăng tẩm… ­ Nghệ thuật tạo hình : điêu khắc dân gian
  14. 3. LỚP VĂN HÓA GIAO LƯU VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY : 3.1.1. Bối cảnh lịch sử văn hóa :  Bối cảnh lịch sử : 1958 : Pháp xâm lược Việt Nam.  1884 : Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. 8.1945 : Cách mạng tháng Tám thành công.  Bối cảnh văn hóa : ­  Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt Pháp ­  Giao lưu văn hóa tự nguyện với thế giới Đông Tây.
  15. 3.1.2. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA : a. GIAI ĐOẠN VĂN HÓA PHÁP THUỘC (1858­1945)  :     Văn hóa phương Tây tác động toàn diện lên mọi lĩnh vực đời  sống:     ­ Hệ tư tưởng : trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản và tư tưởng  Mác­Lênin.  Các  tư  tưởng  tự  do,  dân  chủ,  bình  đẳng  được  tiếp thu và phổ biến rộng rãi.     ­ Văn hóa vật chất :  đô thị phát triển, kéo theo sự phát triển  của kiến trúc đô thị, giao thông vận tải, khoa học kỹ thuật...       ­  Văn  hóa  xã  hội  tinh  thần  :  chuyển  biến  mạnh  mẽ  theo  hướng  Âu  hóa trên nhiều lĩnh vực (  giáo dục, chữ  viết, văn  học, nghệ thuật…)
  16. b. GIAI ĐOẠN VĂN HÓA HIỆN ĐẠI (TỪ 1945  ĐẾN NAY): Sự phát triển của văn hóa nghệ thuật chuyên   nghiệp. Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hóa truyền   thống. Giao lưu văn hóa ngày càng mở rộng. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2