Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 6
lượt xem 112
download
Chương 6. Hiện trạng và vấn đề đa dạng sinh học ở Việt Nam - Đa dạng hệ sinh thái của Việt Nam: Phân vùng địa sinh học và vùng phan bố tự nhiên; Đa dạng các hệ sinh thái; Đặc trưng của đa dạng sinh thái ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 6
- Chương 5 HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM Nội dung § Hiện trạng về đa dạng sinh học ở Việt Nam § Một số vấn đề bức xúc về đa dạng sinh học ở Việt Nam § Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học ở Việt Nam PHẦN 1: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1
- Nội dung § Đa dạng hệ sinh thái § Đa dạng loài § Đa dạng di truyền ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI CỦA VIỆT NAM § Phân vùng địa sinh học và vùng phân bố tự nhiên § Đa dạng các hệ sinh thái § Đặc trưng của đa dạng hệ sinh thái ở Việt Nam Phân vùng phân bố tự nhiên và vùng địa sinh học Trên lục địa § Vùng Đông Bắc: 3500 – 4500 loài ( Ba Bể, Cát Bà, Tam Đảo) § Vùng Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn: Nhiều cây thuốc quý hiếm § Vùng đồng bằng Sông Hồng: Có HST rừng nguyên sinh và dất ngập nước § Vùng Bắc Trung Bộ: Nhiều loài đặc hữu (vườn QG Phong Nha, Bạch Mã..) § Vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: (vườn Quốc gia Yok Don): thông lá dẹt, thông 5 lá, sâm Ngọc Linh. § Vùng Đông Nam Bộ: Có 2 khu dự trữ được UNESCO công nhận § Vùng đồng bằng sông Cửu Long: nhiều HST đất ngập nước (VQG Tràm chim, U Minh Thượng, Phú Quốc) 2
- Đơn vị địa lý sinh học Đông Bắc Hươu xạ Vooc mông trắng moschus caobangis Voọc mũi hếch Vọoc đầu trắng Vọoc mũi hếch Thỏ rừng Cá cóc Tam Đảo Ếch mẫu Sơn Đơn vị địa lý sinh học vùng Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn ọoc xám Trachypithecus phayrei Elephas maximus Bos gaurus Dúi Rhizomys sumatrensis Trĩ beli (Lophura nycthemena) Đơn vị địa lý sinh học Bắc Trung Bộ Mang lớn Sao la Gà lôi lam đuôi trắng Vọoc Hà Tĩnh (Trachypithecus Gà lôi lam màu trắng Cầy bay Cynocephalus variegatus 3
- Đơn vị sinh học Nam Trung bộ Bò xám Bò banteng Hươu cà toong Hươu vàng Cheo napu Voi Đơn vị sinh học Nam Trung bộ Chó rừng Hổ Khướu đầu đen Đơn vị địa lý sinh học Đông Nam Bộ Tê giá 1 sừng Vọoc bạc Sếu cổ trụi Cá sấu nước ngọt 4
- Đơn vị địa sinh học đồng bằng Sông Cửu Long Thằn lằn bay đốm Cạp nia nam Trăn gấm Rùa mây Rắn ráo xanh Đơn vị địa sinh học đồng bằng Sông Cửu Long (tt) Sếu cổ trụi Cò nhạn Cò quắm Bốn Trung tâm đa dạng sinh học § Hoàng Liên Sơn § Bắc và Trung Trường Sơn § Tây nguyên và Cao nguyên Di Linh § Đông Nam Bộ 5
- Đa dạng hệ sinh thái Hệ sinh thái rừng § Các kiểu rừng rậm vùng thấp § Các kiểu rừng rậm vùng núi cao § Các kiểu rừng thưa § Các kiểu trảng, truông § Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng núi cao Các kiểu rừng kín § I. Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới § II. Kiểu rừng kín nửa rụng lá, ẩm nhiệt đới § III. Kiểu rừng kín rụng lá, hơi ẩm nhiệt đới § IV. Kiểu rừng kín lá cứng, hơi khô nhiệt đới 6
- Các kiểu rừng thưa § V. Kiểu rừng thưa cây lá rộng, hơi khô nhiệt đới § VI. Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khô nhiệt đới § VII. Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khô á nhiệt đới núi thấp Các kiểu trảng truông § VIII. Kiểu trảng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới § IX. Kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt đới Các kiểu rừng kín vùng cao § X. Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp § XI. Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng lá kim, ẩm á nhiệt đới núi thấp § XII. Kiểu rừng kín cây lá kim, ẩm ôn đới ấm núi vừa 7
- Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao § XIII. Kiểu quần hệ khô vùng cao § XIV. Kiểu quần hệ lạnh vùng cao Các kiểu và kiểu phụ thảm thực vật có tính đa dạng cao § Rừng rậm thường xanh mưa ẩm nhiệt đới § Rừng thưa cây lá rộng, hơi khô nhiệt đới § Rừng rậm thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi thấp § Kiểu rừng trên núi đá vôi Rừng rậm thường xanh mưa ẩm nhiệt đới - Vùng phân bố: Trong vành đai nhiệt đới gió mùa với độ cao từ 1000m (miền Nam) và 700m (miền Bắc) trở xuống - Nhiệt độ: 20 – 250C, ẩm độ: 85% - Lượng mưa:1.200 - 3.000 mm/năm - Phân tầng: 3 – 5 tầng (Tầng trội, tầng tán, tầng dưới tán, tầng cây bụi, tầng cỏ và quyết) -Thực vật: phần lớn là các loài cây nhiệt đới, không có chồi ngủ qua đông, một số loài thân mang hoa quả, lá cây nhẵn bóng, đầu lá thường có mũi lồi. 8
- Phân bố § Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật này rất phong phú và đa dạng, phân bố ở các tỉnh: Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai, Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Tây Nguyên v.v… § phân bố rộng trên các tỉnh trung du và miền núi Việt Nam Ý nghĩa kinh tế, phòng hộ và khoa học § Trữ lượng gỗ cao (rừng nguyên sinh có thể đạt đến 400 - 500 m3/ ha § nhiều loài gỗ quý nhiệt đới và là loài bản địa đặc hữu của Việt Nam có giá trị sử dụng cao như đinh, lim, sến, táu v.v… § nhiều loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị như dược liệu quý, nhiều loài cây cho nhựa và tinh dầu v.v… § là đối tượng rừng khai thác trong nhiều năm qua và đã cung cấp một khối lượng lớn gỗ xây dựng, nguyên liệu công nghiệp chế biến lâm sản v.v… cho nền kinh tế quốc dân. phòng hộ đầu nguồn ở miền núi và trung du § giữ vai trò cực kì quan trọng cho việc nuôi dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt cho cả vùng đồng bằng, đô thị và ven biển Việt Nam 9
- Hệ động vật ở sinh cảnh rừng ẩm thường xanh nhiệt đới § Nhóm ưu thế: Động vật chuyên kiếm ăn và hoạt động trên cây như: các loài linh trưởng, sóc, các loài thú ăn thịt chuyên leo trèo, các loài chim Rừng thưa cây lá rộng, hơi khô nhiệt đới § Phân bố: chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới có mùa khô rõ rệt (từ 4 đến 7 tháng), lượng mưa hằng năm 700 - 1.300 mm( Bình Thuận, Buôn Ma Thuột, Nghệ An), Lạng Sơn, Mộc Châu) § Thực vật: những cây gỗ họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Bàng (Combretaceae), cỏ chủ yếu là cỏ tranh. Động vật ở rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới Chà vá chân đen Bò tót Bos gaurus (Pygathrix nigripes). Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis chim công (Pavo muticus 10
- Rừng rậm thường xanh, mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp Loại rừng này phân bố ở Miền Bắc từ độ cao 700 m trở lên, ở Miền Nam từ 1.000 m trở lên, với nhiệt độ trung bình năm 15 - 20oC, lượng mưa hằng năm 1.200 - 2.000 mm. Đèo Lâya, Chợ Rã, Quản Bạ, Đồng Văn, Hoàng Su Phì, Sa Pa, Phong Thổ, Mường Tè, Mộc Châu, Tam Đảo, Ba Vì, Lao Bảo, Hòn Ba •Thực vật: các loài cây lá rộng họ Sồi dẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Chè (Theaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), thông nàng (Dacrycarpus imbrricatus), pơ mu (Fokieria hodginsii), thông tre (Podocarpus neriifolicy), kim giao (Nageia fleuryi) … • Dưới tán kiểu rừng này thường có các loài như: Vầu đắng, sặt gai, Các loài cây bụi thuộc họ cà phê (Rubiaceae), đơn nem (Myrsiraceae), họ thầu dầu (Euphorbiaceae) … Động vật ở rừng rậm thường xanh, mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp Cá cóc Tam Đảo Ếch cây sần Bắc bộTheloderma corticale Khướu mỏ dẹt Kiểu rừng trên núi đá vôi § Thực vật phát triển đa dạng về loài bao gồm các loài cây lá kim và các loài cây lá rộng. Đại diện của các ngành thực vật đều xuất hiện bao gồm. Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), Ngành dương xỉ (Polypodiophyta), Ngành Thông (Pinophyta) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), với 2 lớp: lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) và lớp Hành (Liliopsida). 11
- Khỉ vàng Voọc đầu trắng Voọc mũi hếch Trachypithecus francoisi (Rhinopithecus avunculus ) Cầy giông Rái cá Khỉ đuôi lợn Voọc đầu trắng vooc mông trắng vooc gáy trắng (vooc Hà Tĩnh HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC Khu bảo tồn ĐNN Láng Sen 12
- Ngày đất ngập nước thế giới § 2 tháng 2 hàng năm Định nghĩa của công ước Ramsar Đất ngập nước là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, là nước ngọt, nước lợ hay nước biển kể cả những vùng nước biển có độ sâu không quá 6 m khi triều thấp Tràm chim Đồng Tháp Mười Khu Ramsar Xuân Thủy Khu Ramsar Bàu Sấu 13
- Có bao nhiêu nhóm đất ngập Có bao nhiêu nước? 2 kiểu đất ngập nước? 39 - 68 khu đất ngập § Đất ngập nước nước nội địa và ven biển. ven biển § Đất ngập nước - Diện tích: 1/3 nội địa diện tích Những kiểu đất ngập nước nào có tính ĐDSH cao? § Rừng ngập mặn ven biển § Đầm lầy than bùn § Đầm phá § Rạn san hô § Vùng biển quanh các đảo ven bờ Rừng ngập mặn Cần Giờ 14
- Rừng ngập mặn ven biển Thực vật: Những loại cây ưa mặn: (Bần, mấm, sú , vẹt, dừa nước, cha là, ráng… Rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng ngập mặn Bạc Liêu Thực vật rừng ngập mặn Cây sú Cây mắm, Cây bần Cây đước Động vật ở rừng ngập mặn Khỉ đuôi dài Cá sấu Crocodylus porosus Dơi quạ Cốc đế Quắm đầu đen Vích 15
- Đầm lầy than bùn § Đặc trưng cho vùng Đông Nam Á. U Minh thượng và U Minh hạ thuộc các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau là hai vùng đầm lầy than bùn tiêu biểu còn sót Rừng U Minh Thượng lại ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam Rừng U Minh Hạ Đa dạng sinh học ở đầm lầy than bùn § Rừng U Minh có giá trị sinh khối (BioMass) cao nhất so với tất cả các kiểu rừng. § Tại đây có gần 250 loài thực vật trong đó loài ưu thế như tràm, móp, mật cật, nhiều loài dương xỉ, tảo, § Nhiều loài cá (những loài cá có giá trị khoa học và kinh tế như cá bông, sặc rằn, sặc bướm, trê vàng, thác lác...), § Hơn hai mươi loài bò sát và lưỡng thê (một số loài hiếm quí như chàng hiu, trăn gấm Đa dạng động thực vật ở đầm lầy than bùn Sếu cổ trụi tràm Sậy Rái cá lông mũi Cốc đen Tê tê Java Xít Năng ngọt Mèo cá Quắm đen 16
- Đầm phá Thường thấy ở ven biển Trung bộ, Việt Nam. Do đặc tính pha trộn giữa khối nước mặn và nước ngọt nên khu hệ thủy sinh rất phong phú Phá Tam Giang Đầm Ô Loan Động vật ở đầm, phá Sâm cầm Diệc Choắt lưng hung Choắt màng lớn Ó cá Cá ngạnh Cá mú Cá chình Vẹm xanh HỆ SINH THÁI BIỂN - Chiều dài bờ biển: 3260km2 - Đặc quyền kinh tế: 1 triệu km2 - Tài nguyên SV phong phú - Số loài: 11.000 - Kiểu hệ sinh thái: 20 17
- Vai trò của đất ngập nước § ĐNN có chức năng nạp, tiết nước ngầm § lắng đọng trầm tích, độc tố § tích lũy chất dinh dưỡng § điều hòa vi khí hậu § hạn chế lũ lụt § chắn sóng, chắn gió chắn băo ổn định bờ biển, chống xói lở, hạn chế sóng thần § sản xuất sinh khối § tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế của nhiều ngành khác nhau § Nơi sinh sống của 80% dân số Việt Nam. Thực trạng của đất ngập nước § >10 triệu ha đất ngập nước 18
- Phá rừng ngập mặn nuôi tôm Rừng ngập mặn là hệ sinh thái rất hữu ích, nó tạo ra vật chất hữu cơ để cung cấp cho nhiều loài sinh vật (Odum and Heald, 1975; Lee, 1989) Chuyển đổi đất rừng ngập mặn thành vuông tôm với qui mô lớn § Diện tích RNM từ 400.000 ha (1943) § Hiện nay: 155.290 ha (2009) (nguồn VFEJ) Vai trò của rừng ngập mặn § Lá phổi xanh giúp giảm năng lượng của sóng thần 19
- Hệ sinh thái Việt Nam có những đặc tính gì? § Tính đa dạng, phong phú - Thành phần các quần xã: - Sự phong phú của các yếu tố vật lý - Tính phong phú của các nối quan hệ § Dẻo sinh thái § Nhạy cảm ĐA DẠNG LOÀI Đa dạng loài § Gần 11.500 loài động vật, hơn 21.000 loài thực vật và 3.000 loài vi sinh vật (Viện STTNSV, 2006). § Xếp thứ 16 về đa dạng sinh học 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 1
22 p | 716 | 193
-
Bài giảng đa dạng sinh học
47 p | 553 | 180
-
Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 3
79 p | 405 | 147
-
Bài giảng Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên - PGS.TS. Đặng Kim Vui & TS. Hoàng Văn Hùng
30 p | 268 | 67
-
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học part 6
12 p | 211 | 60
-
Bài giảng Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp
27 p | 251 | 58
-
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học part 7
12 p | 230 | 54
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 4 - TS. Viên Ngọc Nam
55 p | 199 | 35
-
Bài giảng Đa dạng sinh học (biodiversity)
48 p | 174 | 35
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 4c - TS. Viên Ngọc Nam
64 p | 155 | 28
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 6 - TS. Viên Ngọc Nam
35 p | 119 | 24
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 1 - TS. Viên Ngọc Nam
44 p | 133 | 19
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 7 - TS. Viên Ngọc Nam
49 p | 165 | 17
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 5 - TS. Viên Ngọc Nam
43 p | 111 | 15
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 5.1 - TS. Viên Ngọc Nam
67 p | 121 | 12
-
Bài giảng Đa dạng sinh học bền vững
100 p | 106 | 9
-
Bài giảng Đa dạng sinh học và bảo tồn - Ôn Vĩnh An
92 p | 83 | 7
-
Bài giảng Đa dạng sinh học - Nguyễn Thị Danh Lam
137 p | 20 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn