Bài giảng điện tử môn hóa học: Tập tính của kim loại
lượt xem 4
download
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần Tính khử của nguyên tử kim loại giảm dần Xét chiều phản ứng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng điện tử môn hóa học: Tập tính của kim loại
- BÀI 22 BÀI LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
- I-NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ I-NH • TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI • CẶP OXI HÓA- KHỬ CỦA KIM LOẠI
- 1-TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM 1-TÍNH LOẠI • Tính chất vật lí Tính dẻo Tính chất vật lí chung do Tính dẫn nhiệt các electron tự do trong kim loaị Tính dẫn điện gây ra Ag,Cu,Au,Al,Fe Ánh kim
- B-TÍNH CHẤT HÓA HỌC B-TÍNH CHUNG Tác dụng dd muối Tác dụng Tác dụng với với H2O phi kim phi TÍNH KHỬ M Mn+ + ne HCl,H2SO4loãng H+ bị khử Tác dụng Với axit H2SO4, HNO3 đặc, nguội Al,Fe,Cr thụ động S+6, N+5 bị khử +5
- 2-Dãy điện hóa của kim loại 2-Dãy • Mn+ + ne M n+ • K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Zn 3+ 2+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb Na H+ Cu2+ Ag+ Au3+ Cu H Cu Ag Au Cu Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần Tính khử của nguyên tử kim loại giảm dần Xét chiều phản ứng: Cu2+ Ag+ Ag 2+ Cu Ag Cu
- II-BÀI TẬP 1 II-BÀI • Cho các kim loại Ag, Al, Fe, Cu lần lượt tác dụng với axit HCl, HNO3 đặc nguội. Số phản ứng có thể xảy ra là • A. 2 • B. 3 • C. 4 • D. 6
- II-BÀI TẬP 2 II-BÀI Cho lần lượt từng kim loại Fe, Cu, Ag tác dụng với các dung dịch muối Fe(NO3)3, CuSO4, AgNO3 dư. Số phản ứng hóa CuSO học tối đa có thể xảy ra là(cho thứ tự cặp oxi hóa khử: Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag Ag A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
- II- BÀI TẬP 3 II- Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là A. 1,4 g B. 4,8g C. 8,4g D. 4,1g 4,1g
- PHƯƠNG PHÁP TĂNG PH GIẢM KHỐI LƯỢNG • Mg + 2Fe(NO3)3 → Mg(NO3)2 +2Fe(NO3)2 Mg(NO m giảm 24g 1mol 2mol • Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe 1mol 1mol m tăng (56-24) = 32g nFe(NO3)3 = 1.0,2 = 0,2mol → n Mg = 0,1mol Gọi a = nMg tham gia phản ứng (2) m tăng 0,8g = 32a - 0,1.24 a = (0,8+ 0,2.24):32 = 0,1mol (0,8+ m Mg = 24(0,1 + 0,1) = 4,8g
- BÀI TẬP 4 BÀI Cho 4,875gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12lit khí NO duy loãng nhất (đktc). Kim loại M là A. Zn B. Mg C. Ni D. Cu
- Phương pháp bảo toàn electron Ph tổng e cho = tổng e nhận • Cho e: M M 2+ + 2e 2+ • Nhận e: N+5 + 3e N+2 • Tổng e cho = Tổng e nhận 4,875 . 2 = 1,12 .3 4,875 M 22,4 M = 65 là Zn
- Bài tập 5 Bài • Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở đktc.Kim loại M là • A.Fe • B.Al • C.Ca • D.Mg D.Mg
- BÀI GIẢI 5 BÀI • Cho e: M Mn+ + ne • Nhận e: O2 + 4e 2O2- 2H+ + 2e H2 2H • Tổng e cho = Tổng e nhận 16,2 .n 13,44 . 2 + 0,15.4 16,2 M 22,4 22,4 M = 9n n=3; M = 27 là Al
- Bài 6 Bài • Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCI thu được 1 gam khí H2. khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? • A. 54,5 gam A. • B. 55,5 gam B. • C. 56,5 gam • D. 57,5 gam
- Phương pháp bảo toàn khối Ph lượng • Tổng khối lượng các chất phản ứng bằng tổng khối lượng chất tạo thành • m muối = m kim loại + m Cl- n Cl- = n HCl = 2n H2 = 1 mol Cl HCl • Ta có m muối = 20 + 35,5 = 55,5 gam
- BÀI TẬP 7 BÀI • Để khử hoàn toàn 45 g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít và CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là • A. 39 g • B. 38 g • C. 24 g • D. 42 g
- GIẢI BÀI 7 GI • n CO = n CO2 = 8,4 / 22,4 = 0,375 mol m chất rắn pư + mCO = m sau pư + mCO2 45 + 0,375 . 28 = m + 44 . 0,375 45 m = 39 (g) 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
20 p | 703 | 97
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
16 p | 552 | 55
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
20 p | 715 | 49
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
18 p | 610 | 45
-
Bài giảng Hóa học 9 bài 48: Luyện tập rượu etylic, axit axetic và chất béo
16 p | 452 | 41
-
Bài giảng Hóa học 9 bài 49: Thực hành - Tính chất của rượu và axit
12 p | 575 | 31
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: Hidro clorua-axit clohiric
17 p | 156 | 30
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: ăn mòn kim loại_2
10 p | 178 | 30
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron
16 p | 165 | 23
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn
17 p | 549 | 21
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: dẫn xuất halogen_2
18 p | 132 | 21
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 65: Đại dịch AIDS thảm họa của loại người
20 p | 211 | 17
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: đại cương về polyme_2
18 p | 152 | 14
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 p | 152 | 12
-
Bài 4: Các nước châu Á - Bài giảng điện tử Sử 9 - GV:M.T.Thanh
16 p | 302 | 12
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: flo
14 p | 120 | 10
-
Bài giảng điện tử Hóa học 9 - Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
17 p | 159 | 8
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: đơn chất và hợp chất phân tử_2
17 p | 122 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn