intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Hệ Điều Hành Linux (ThS. Bùi Trung Úy)

Chia sẻ: Vu Van Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

287
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Linux là một HĐH dạng UNIX (Unix-like Operating System) chạy trên máy PC với bộ điều khiển trung tâm (CPU) Intel 80386 trở lên, hay các bộ vi xử lý trung tâm tương thích AMD, Cyrix. Linux ngày nay còn có thể chạy trên các máy Macintosh hoặc SUN Sparc. Một đặc điểm nỗi bật của Linux là một hệ điều hành miễn phí và mở nguồn mở.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Hệ Điều Hành Linux (ThS. Bùi Trung Úy)

  1. Bài giảng Hệ Điều Hành Linux Contact : ThS. Bùi Trung Úy Email : btrunguy@gmail.com Website : Scheduler: Theory : 2 Credits (36 hours) Practise : ThS.Bùi Trung Uý 1 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  2. Nội dung môn học Tổng quan về Unix/Linux Cài đặt và điều quản thiết bị Quản trị hệ thống và người dùng Thao tác trên hệ thống tập tin Xử lý văn bản và các bộ lọc Lập trình Shell trên Linux ThS.Bùi Trung Uý 2 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  3. Tài liệu tham khảo Bài giảng Linux – Gv.Bùi Trung Úy - DTU. Bảo mật và tối ưu trong Redhat Linux – Trần Thạch Tùng – NXB LĐXH. Cẩm nang Linux – Nguyễn Tiến – Nxb GD. Lập trình trên Linux – Nguyễn Phương Lan – Tập 1 Silberschatz Galvin- Operating System Concepts Scott Mann, Ellen L. Mitchel- Linux System Security ThS.Bùi Trung Uý 3 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  4. Bài 1 Tổng quan về Linux ThS.Bùi Trung Uý 4 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  5. Linux là gì? Linux là một HĐH dạng UNIX (Unix-like Operating System) chạy trên máy PC với bộ điều khiển trung tâm (CPU) Intel 80386 trở lên, hay các bộ vi xử lý trung tâm tương thích AMD, Cyrix. Linux ngày nay còn có thể chạy trên các máy Macintosh hoặc SUN Sparc. Một đặc điểm nỗi bật của Linux là một hệ điều hành miễn phí và mở nguồn mở. ThS.Bùi Trung Uý 5 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  6. Lịch sử ra đời của Unix Giữa năm 1960, AT&T Bell Laboratories và một số trung tâm khác tham gia tạo ra một HĐH mới được đặt tên là Multics (Multiplexed Information and Computing Service) Đến năm 1969, chương trình Multics bị bãi bỏ vì đó là một dự án quá nhiều tham vọng. Ken Thompson, Dennis Ritchie và một số đồng nghiệp của Bell Labs đã không bỏ cuộc. Thay vì xây dựng một HĐH làm nhiều việc một lúc, họ phát triển một HĐH đơn giản - chỉ làm tốt một việc là chạy chương trình. Peter Neumann đặt tên cho HĐH đơn giản này là Unix. ThS.Bùi Trung Uý 6 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  7. Lịch sử ra đời của Unix Năm 1973, sử dụng ngôn ngữ C của Ritchie, Thompson đã viết lại toàn bộ hệ điều hành Unix và đây là một thay đổi quan trọng của Unix. Nhờ đó Unix từ chỗ là hệ điều hành cho một máy PDP-xx trở thành hệ điều hành có thể chạy trên nhiều loại máy tính khác nhau. Khoảng 1977 bản quyền của UNIX được giải phóng và hệ điều hành UNIX trở thành một thương phẩm ThS.Bùi Trung Uý 7 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  8. Lịch sử ra đời của Linux Năm 1991, Linus Torvalds, sinh viên của đại học tổng hợp Helsinki, Phần lan, bắt đầu xem xét Minix với mục đích nghiên cứu cách tạo ra một HĐH Unix chạy trên máy PC với bộ vi xử lý Intel 80386 Ngày 25/8/1991, Linus cho ra version 0.01 và thông báo trên comp.os.minix của Internet về dự án của mình. Ngày 1/1992, Linus cho ra version 0.12 với shell và C compiler. Linus đặt tên HĐH của mình là Linux. Năm 1994, phiên bản chính thức 1.0 được phát hành ThS.Bùi Trung Uý 8 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  9. Lịch sử ra đời của Linux Linux được viết lại toàn bộ từ con số không, tức là không sử dụng một dòng lệnh nào của Unix, để tránh vấn đề bản quyền của Unix. Tuy nhiên hoạt động của Linux hoàn toàn dựa trên nguyên tắc của hệ điều hành Unix. Vì vậy nếu một người nắm được Linux, thì sẽ nắm được UNIX. Quá trình phát triển của Linux được tăng tốc bởi sự hỗ trợ của chương trình GNU (GNU’s Not Unix) ThS.Bùi Trung Uý 9 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  10. Lịch sử ra đời của Linux Linux có một linh vật chính thức –Linux penguin, gọi là Tux. Hình vẽ sau cho thấy linh vật của Linux ThS.Bùi Trung Uý 10 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  11. Vấn đề bản quyền GNU Các chương trình tuân theo GNU Copyleft or GPL (General Public License) có bản quyền như sau: Tác giả vẫn là sở hữu của chương trình của mình. Ai cũng được quyền bán copy của chương trình với giá bất kỳ mà không phải trả cho tác giả ban đầu. Người sở hữu chương trình tạo điều kiện cho người khác sao chép chương trình nguồn để phát triển tiếp chương trình ThS.Bùi Trung Uý 11 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  12. Các đặc trưng của Linux (1) Linux là miễn phí (free) và Open Source: Mã nguồn mở, bao gồm cả kernel, drivers, các công cụ phát triển,… Linux rất ổn định: Ngay cả server Linux phục vụ những mạng lớn (hàng trăm máy trạm) cũng hoạt động rất ổn định. Multi-Tasking, Multi-Threading: là khả năng mà HĐH gán cho từng tiến trình hoặc tuyến quyền sử dụng CPU trong một khoảng thời gian nhât định Multi-User: là khả năng cho phép nhiều người dùng đồng thời truy cập cùng một CPU. ThS.Bùi Trung Uý 12 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  13. Các đặc trưng của Linux (2) Multi-platform: Chạy trên nhiều nền tảng phần cứng khác nhau. Multi-standard Compliant: Tương thích với hầu hết các hệ POSIX, System V, và BSD (ở mức source). Hỗ trợ nhiều hệ thống File: Minix-1, MS-DOS, VFAT, FAT-32, ISO 9660 (CD-ROMs),…hai hệ thống tập tin chính của Linux là ext2fs và ext3fs. Multiple Networking Protocols: Các giao thức nền tảng được hỗ trợ bởi Kernel như: TCP, IPv4, IPv6, AX.25, X.25, IPX, Appletalk, Netrom, v.v… ThS.Bùi Trung Uý 13 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  14. Các thành phần chính của Linux ThS.Bùi Trung Uý 14 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  15. Các thành phần chính của Linux Hệ lõi (kernel-nhân): xác lập nhiều thường trình cấp thấp và tương tác trực tiếp với CPU, điều khiển thiết bị phần cứng và điều khiển việc thực hiện chương trình. Cấu trúc hệ thống tập tin: là hệ thống lưu trữ các thông tin trên thiết bị lưu trữ. Hệ võ (shell): là cách người dùng tương tác gián tiếp với phần cứng thông qua kernel. Hệ võ ngầm định là bash. Các hệ võ khác như tcsh, ksh, zsh... Các tiện ích: có chức năng chính là thực hiện các công việc dịch vụ của hệ điều hành. ThS.Bùi Trung Uý 15 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  16. Nhân Linux GUI console Shell xterm bash Kernel csh KDE ksh GNOME ThS.Bùi Trung Uý 16 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  17. Nhân Linux Dự án đước khởi xướng vào năm 1991 bởi Linus Tovard bằng một bài viết nổi tiếng trong nhóm tin Usenet comp.os.minix, trong đó có đoạn viết: "I'm doing a (free) operating system (just a hobby, won't be big and professional like gnu) for 386(486) AT clones..." [1] Phần hạt nhân (lõi hay kernel) của Linux có thể hiểu đơn giản là một tập hợp các chương trình thường trú trong bộ nhớ. Kernel là phần chính của hệ điều hành, phụ trách hầu hết các chức năng chính của hệ điều hành như quản lý bộ nhớ, thực thi nhiệm vụ và truy nhập phần cứng... ThS.Bùi Trung Uý 17 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  18. Phiên bản nhân Các phiên bản của nhân Linux được xác định bởi hệ thống số dạng: X.YY.ZZ Nếu YY là số chẵn => phiên bản ổn định. Nếu YY là số lẻ => phiên bản thử nghiệm (không dùng để phát triển các bản phân phối) Ví dụ: Kernel 2.4.20 2 là Số chính 4 là số phụ, phiên bản ổn định 20 là cấp vá đắp (patch level), phiên bản ổn định (nếu số lẻ là phiên bản đang thử nghiệm) ThS.Bùi Trung Uý 18 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  19. Bản phân phối Linux Bản phân phối Linux là bộ các chương trình ứng dụng bao gồm cả 4 phần chính của một hệ điều hành (shell, kernel, file system, utility) và các chương trình phục vụ người dùng,… Tất cả các chương trình trong bản phân phối đều theo bản quyền GPL. Hiện nay có rất nhiều công ty cung cấp các bản phân phối khác nhau (tham khảo ở http://www.linuxhq.com). ThS.Bùi Trung Uý 19 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
  20. Cách đánh số phiên bản Cần phân biệt số phiên bản của bản phân phối với số phiên bản của nhân. Nhân Linux hiện đang được điều hành và phát triển bởi Linus Torvalds, nên phiên bản của nhân tăng theo thứ tự, chứ không phân nhánh và nhân lên như các bản phân phối. Ví dụ: Bản phân phối openSuSE Linux 10.1 (kernel 2.6.16.13) Bản phân phối Fedora 5 (kernel 2.6.16.13) ThS.Bùi Trung Uý 20 Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2