intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - ThS. Lê Thị Kim Dung

Chia sẻ: Bfvhgfff Bfvhgfff | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

55
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 Lạm phát nhằm trình bày về khái niệm lạm phát, giải thích tại sao lạm phát không tốt, nguyên nhân của lạm phát là gì? có thể làm gì khi có lạm phát? lạm phát được dự báo và lạm phát không được dự báo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - ThS. Lê Thị Kim Dung

  1. 5/25/2009 Chương 8 Lạm p ạ phát Th.S Lê Thị Kim Dung Câu hỏi thảo luận  Tại sao lạm phát không tốt?  Nguyên nhân của lạm phát là gì?  Có thể làm gì khi có lạm phát? Định nghĩa  Lạm phát là tiến trình mức giá bình quân trong nền kinh tế tăng lên  Giảm phát là tiến trình mức giá bình quân trong nền kinh tế giảm xuống  Mức giá được đo bằng chỉ số giá 1
  2. 5/25/2009 Tỷ lệ lạm phát  Tỉ lệ lạm phát là phần trăm thay đổi trong mức giá Mức iá Mứ giá - Mức giá năm hiện tại Năm trước Tỷ lệ lạm phát = X 100 Mức giá năm trước Các cấp độ lạm phát  Lạm phát vừa phải: khi mức giá tăng chậm. Giá trị thực của đồng tiền không thay đổi nhiều  Lạm phát phi mã: tỷ lệ lạm phát lên đến hai hay ba con số. Tiền bị mất giá, dân chúng không muốn giữ tiền.  Siêu lạm phát: tỷ lệ lạm phát vựơt qua ba con số Lãi suất và lạm phát  Lãi suất luôn biến động.  Lãi suất danh nghĩa (i): lãi suất thực trả và nhận trong thị trường.  Lãi suất thực tế (r): lãi suất danh nghĩa chuyển thành sau khi đã tính đến tác động của lạm phát.  i = r + Π (tỉ lệ lạm phát dự báo) 2
  3. 5/25/2009 Lạm phát được dự báo và lạm phát không được dự báo  Lạm phát được dự báo: tỉ lệ lạm phát đã được người ta dự báo đúng.  Lạm phát không được dự báo: người ta t ngạc nhiên với tỉ lệ l hiê ới lạm phát. hát  Tỉ lệ lạm phát dự báo: tỉ lệ mà người ta tin rằng mức giá (bình quân) sẽ tăng Tác hại của lạm phát được dự báo  Mặc dù có điều chỉnh khi có lạm phát – Lãi suất danh nghĩa – Thuế suất – Các khỏan h ể Cá khỏ chuyển nhượngh  Vẫn tồn tại vài chi phí: Tác hại của lạm phát được dự báo  Vẫn tồn tại vài chi phí – “Giày da”: Mọi người đến ngân hàng thường xuyên hơn để tránh giữ tiền quá nhiều. – “chi phí thực đơn”: chi phí in các bảng thực đơn mới, bảng giá và catalô mới, chi phí bưu điện để phân phối chúng, chi phí quảng cáo giá mới và chi phí cho việc đưa ra quyết định về giá mới 3
  4. 5/25/2009 Tác hại của lạm phát được dự báo  Mặc dù được dự báo trứơc, nền kinh tế có thể không thích ứng hòan tòan: – Lãi suất có thể không phản ánh hết hòan tò l hò tòan lạm phát hát – Thuế có thể bị bóp méo: Thuế lãi vốn và thuế lợi nhuận Tác hại của lạm phát được dự báo  Tiền là thước đo các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát, các thước này co giãn.  Đảo lộn các kế họach tài chánh cá nhân  Không phải tỉ lệ lạm phát làm cho người vay/ đi vay bị thiệt hay có lợi. – Tỉ lệ lạm phát cao hơn dự báo làm cho người đi vay có lợi còn người cho vay bị thiệt. – Tỉ lệ lạm phát thấp hơn dự báo làm cho người cho vay có lợi còn người đi vay bị thiệt Tác hại của lạm phát không được dự báo  Tác động xấu đối với phân phối lại của cải: – những người có thu nhập cố định và những người hưu trí sẽ bị thiệt – người có tiền tiết kiệm sẽ bị thiệt, người đi vay sẽ được lợi (bởi vì các khỏan vay tính bằng lãi suất danh nghĩa, không phải lãi suất thực).  Tính không chắc chắn – Doanh nghiệp gặp khó khăn khi lập kế họach, điều này có thể không khuyến khích đầu tư 4
  5. 5/25/2009 Lam phát cầu kéo Lạm phát xuất phát từ việc tăng tổng cầu được gọi là lạm phát cầu kéo. AD = C + I + G + X – M  Tă Tăng một trong các nhân tố t thà h ột t á hâ tạo thành tổng cầu có thể làm tăng tổng cầu, nhưng quan trọng nhất là: – Tăng cung tiền – Tăng chi tiêu chính phủ về hàng hoá và dịch vụ. Tác động lạm phát của việc tăng tổng cầu- sự phản ứng của tiền lương Lạm phát hình xoắn ốc giá-lương 5
  6. 5/25/2009 Lạm phát do cung và lạm phát đình đốn  Lạm phát có thể xảy ra từ việc giảm tổng cung  Hai lý do chính: ý – Mức lương tăng – Mức giá của các nguyên liệu chủ yếu tăng lên  Lạm phát do tăng chi phí được gọi là lạm phát chi phí đẩy Tác động lạm phát của việc giảm tổng cung Phản ứng của tổng cầu 6
  7. 5/25/2009 Lạm phát hình xoắn ốc chi phí-giá Đường cong Phillips  Một mô hình kinh tế vĩ mô tập trung trực tiếp vào lạm phát và thất nghiệp dựa trên mối quan hệ mang tên là đường đ ờ cong Philli Phillips. Có h i kh hai khung thời gian cho đường cong Phillips: – Ngắn hạn – Dài hạn Đường cong Phillips trong ngắn hạn  Đường cong Phillips ngắn hạn cho thấy mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp, giữ nguyên tỉ lệ lạm phát 7
  8. 5/25/2009 Đường cong Phillips trong dài hạn  Đường cong Phillips dài hạn cho thấy mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp, khi khi tỉ lệ lạm phát thực tế bằng với tỉ lệ lạm phát dự th bằ ới l hát d báo. Đường cong Phillips dài hạn thẳng đứng tại tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên LRP Inflation (per cent per year) C a ( 1 0 d d’ SRP 8 C0 SRP 0 6 9 C1 Unemployment (per cent of labour force) 8
  9. 5/25/2009 Biện pháp chống lạm phát  Có hai cách: giảm cầu hoặc tăng cung  Giảm cầu: – Chính sách tài khóa thu hẹp: giảm G, tăng T – Chính sách tiền tệ thu hẹp: giảm cung tiền ệ ẹp g g – Kết quả: giá giảm, sản lượng giảm, thất nghiệp tăng  Tăng cung: – Cắt giảm chi phí sản xuất – Gia tăng ngăng lực sản xuất trên cơ sở nâng cao hiệu quả. – Kết quả: giá giảm, sản lượng tăng, thất nghiệp 28.25 giảm 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2