intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng nguyên lý hệ thống nông nghiệp - Ths Nguyễn Thị Thanh

Chia sẻ: Le Chi Hung Cuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

277
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ở nước ta môn canh tác ra đời cùng với sự ra đời của nhiều môn học khác về kỹ thuật nông nghiệp. Tuy nhiên các khái niệm và đối tượng để tác động chỉ giới hạn trong biện pháp làm đất, gieo cấy, kỹ thuật trồng trọt. Đó là những hoạt động canh tác riêng rẽ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng nguyên lý hệ thống nông nghiệp - Ths Nguyễn Thị Thanh

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG NÔNGNGHIỆP Người bi ên soạn: ThS. Nguyễn Thị Thanh Huế, 08/2009
  2. Bài Giảng NGUYÊN LÝ H Ệ THỐNG NÔNG NGHIỆP (Chương trình 1 đv ht) Phâ n Phối chương trình: Bài 1: Bài mở đầu: (1 tiết) - Sự h ình thà nh môn học - Ý ngh ĩa mô n học - Yêu c ầu và nộ i dung mô n học Bài 2: Khái quát lý thuyết hệ thống (4 tiết) Bài 3: Khái quát về hệ thống nô ng nghiệp và hệ thống canh tác (4 tiết) Bài 4: Yếu tố sinh học trong nghiên cứu hệ thống NN và hệ thống CT ( 3 tiết) P hần Se mina môn học: 3 tiết (1 buổi) cho cả lớp. Giáo viên ra bài tập học sinh c huẩn bị trước sau đó chọn 3 – 5 học sinh đại d iên c ủa lớp tr ình b ầy kết quả và tiến hành thảo luận nhó m, trao đổi tr ên lớp có sự hư ớng dẫn của giáo viên giả ng dạy để học s inh hiểu biết sâu thêm về nội dung môn học và thực tiễ n sản xuất. B ÀI 1: BÀI M Ở Ð ẦU 1.1. TÌNH HÌNH S ẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA: Trong thời gian qua, nư ớc ta cũng như nhiều nư ớc đang phát triển khác đ ã áp d ụng một số chiế n lư ợc phát triển kinh tế dựa chủ yếu tr ên các thành tựu của cách mạng xanh, nhằm vào một số sản phẩm nông nghiệp quan trọng như lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, lợn, trâu b ò. Bằng cách tập trung đầu tư vào một số nhân tố phát triển quan trọng nhất và cũng dễ cải tiến như : Giống có năng suất cao, thủy lợi, phân bón và p hòng tr ừ sâu bệnh tốt. Cách phát triển kinh tế này ch ỉ thực hiện đ ư ợc ở một số vùng có điều k iện sinh thái thuận lợi. Còn đ ối với các vùng có điều kiệ n sinh thái khó khăn, các vùng đ ất đai cằn cỗi, các vùng sâu và vùng xa các tiến bộ kỹ thuật này tỏ ra chưa thíc h hợp. N gay sau khi ngh ị quyết 10 của bộ chính trị ra đời (tháng 4 nă m 1988). Mỗi gia đ ình tự chủ, họ tự chủ và đ ộc lập kinh doanh sản xuất. Bởi v ì họ có đất đai và công cụ sản xuất riêng. Có tư duy kinh doanh và tr ình đ ộ quản lý khác nhau. Ðồng thời sức lao động cũng chủ yếu do gia đ ình cung c ấp và tự phân phối sức lao động cho sản xuất 1
  3. trong gia đ ình. Có ngh ĩa là họ phải sắp xếp lao động tổ chức sản xuất kinh doanh tr ên đất đai và đồng vốn của họ, sao cho phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao hơn, nhằ m nâng cao thu nhập của mỗ i hộ gia đ ình. Sản xuất kinh doanh của mỗi hộ nông dân không chỉ dừng lạ i ở trồng trọt, chăn nuô i mà còn phải là m nhiều nghề khác như nghề chế biến, tiểu thủ công nghiệp, gạch ngó i, mâ y tre đan.... Thậ m chí có cả các hoạt động công nghiệp. Có nghĩa là ho ạt động sản xuất kinh doanh của họ rất đa dạng và phong phú về các ngà nh nghề. Trong những nă m gần đây quá tr ình đ ổi mới diễn ra hết sức mạnh mẽ trong hầu hết các lĩnh vực của nhiều quốc gia tr ên thế giới, mà trư ớc hết là sự biến đổi về c ơ cấu tổ chức, về việc xác định vị trí vai tr ò c ủa các đơn vị, các tổ chức kinh tế và mối quan hệ giữa chúng trong quá tr ình phát triển. Sự tồn tại và vận động của bất kỳ hệ thống sản xuất nông nghiệp nào c ũng đều cần phụ thuộc vào s ự hoạt động của các yếu tố cấu thành và tương tác hữu cơ giữa chúng. Hình thức cấu trúc của một hệ thống sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hư ởng của rất nhiề u yếu tố. Trong đó then chốt là những yếu tố về điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội và điều kiện kinh tế nơi mà hệ thống đó hình thành, tồn tại và phát triển. Nư ớc Việt Nam ta nói chung, khu vực miền Trung nói riê ng có hai đặc trưng cơ bản cần phải quan tâm trong sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế là: (1) Một vùng nhiệt đới gió mùa điển h ình với những tiề m năng và tr ở ngạ i mà vốn có về ánh sáng, chế độ khí hậu, đất đai và thả m thực vật. (2) Một vùng đ ặc tr ưng cho phương thức sản xuất châu á mang đ ặc th ù riêng. Ðồng thời ở Việt Nam ta cũng như ở hầu hết các nước đang phát triể n khác, hệ thống sản xuất lương thực đều có các đặc điể m chung là : - Diện tích canh tác cây lương thực khô ng thể mở rộng thêm mà không đ òi hỏi đầu tư rất tốn kém. - Sự gia tăng của dân số và lợi tức đầu ngư ời đang tiến triển nha nh chóng đòi hỏi phải gia tăng sản xuất lương thực trên diện tíc h canh tác hầu như không thể gia tăng thê m. Chính vì vậy, chiến lư ợc phát triển sản xuất nông nghiệp không thể chỉ quan tâm k hía c ạnh sinh học, hay thậm chí vấn đề kinh tế đ ơn thuần mà phải nhằm vào mục tiêu phát triển to àn diện hơn đ ể quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tốt hơn, đ ảm bảo sản xuất bền vững. 1.2. S Ự HÌNH THÀNH M ÔN HỌC NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP 2
  4. Ở nư ớc ta môn canh tác học ra đời c ùng với sự ra đời của nhiều môn học khác về kỹ thuật nông nghiệp. Tuy nhiê n các khái niệ m và đối tượng để tác động chỉ giới hạn trong biện pháp làm đất, gieo cấy, kỹ thuật trồng trọt. Ðó là những hoạt động canh tác riê ng r ẽ. N gày nay khi dân số tăng lên như v ũ b ão (hơn 80 triệu ngư ời), đất canh tác tr ên đầu ngư ời giả m xuố ng nhanh chóng (chỉ có 0.55 ha / hộ gia đình). Những nhu cầu cải thiệ n đời sống ngày càng một tăng, mặc dầu các tiến b ộ kỹ thuật về giống, phân bón, p hòng tr ừ sâu bệnh, chế độ nước, là m đất đ ã đư ợc cải thiện. Năng suất cây trồng và vật nuô i tăng lên r õ r ệt ở nhiều vùng trong nư ớc. Góp phần xóa đói giả m nghèo cho nhiều hộ gia đ ình. N hưng năng suất cây trồng và vật nuô i cũng sẽ chỉ tăng đến một mức độ nào đó sẽ bị hạn chế bởi các tác động của con người của môi trư ờng sống, của bản thân các yếu tố khoa học kỹ thuật cũng như các yếu tố kinh tế xã hội và thị tr ường. Ðể tìm ra được những giải pháp kỹ thuật nhằ m khắc phục các tr ở ngại trong sản xuất nông nghiệp, để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi và các nghề phụ khác một cách bền vững nhằ m nâng cao đời sống và phúc lợi cho các gia đình nông dân và xã hội, năm 1995 đã đ ặt ra yêu cầu cấp bách hình thà nh môn học nguyên lý hệ thống nông nghiệp nhằ m trang bị cho những cán bộ kỹ thuật Nông Lâm nghiệp những kiến thức c ơ b ản về nguyên lý hệ thống, cung cấp những khái niệ m c ơ bản, khái quát đ ư ợc chức năng và tính chất của hệ thống. N hững nước đang phát triển mà nông nghiệp là một nền kinh tế mũi nhọn với sản xuất qui mô vừa và nhỏ là ch ủ yếu, thì đ ộc canh tỏ ra không thích hợp, tỷ lệ rủi ro cao, lợi nhuận không lớn và không tận dụng hết nguồn tài nguyên của nông hộ hay của k hu vực. Nghiên c ứu hệ thống nông nghiệp và hệ thống canh tác đã chứng minh đư ợc vai trò tíc h cực trong việc tăng nă ng suất cây trồng, vật nuôi, góp phần phổ biến những k ỹ thuật tiến bộ cho nông dân vừa và nhỏ. Góp phần cải thiện kinh tế gia đ ình tăng mức sống của nông dân. Ðồng thời góp phần quản lý sử dụng ph ù hợp nguồ n tài nguyên thiên nhiên, phát triể n nông thôn, xoá đói giảm nghèo. 1.3. Ý NGHĨA CỦA M ÔN HỌC Là một môn học nh ìn sự phát triển của nông nghiệp là một hệ thống mà các thành phần trong đó tác động lẫn nhau trong một mối liên hệ hữu c ơ. Mỗi tác động đó có thể là m cho toàn bộ hệ thống đ ược phát triển thuận lợi ha y là m suy yế u lẫn nhau, tác động đến hiệu quả của hệ thống. 3
  5. Tìm ra đ ược giải pháp kỹ thuật nhằ m khắc phục các trở ngại, các hạn chế trong q uá trình sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồ ng tr ọt nói riê ng. Góp phần nâng cao năng suất cây trồng vật nuô i và các nghề phụ khác một cách bền vững nhằ m nâ ng cao đ ời sống và phúc lợi cho các gia đình nông dân và cho toàn xã hội. Ðáp ứ ng yêu cầu thực tế sản xuất đòi hỏi. 1.4. YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CỦA M ÔN HỌC Hiể u nguyê n lý hệ thống. Hiểu quá tr ình s ản xuất nông nghiệp là quá trình phát triển tổng hợp của nhiều mặt tương tác lẫn nhau. Sự rất cần thiết phải có quan điể m hệ thống trong công tác và nghiên c ứu khoa học. Hiể u những khái niệm c ơ b ản về ngu yên lý hệ thống nông nghiệp, phương pháp nghiên c ứu, nhữ ng lý luận cơ bản về nghiên c ứu hệ thống canh tác và hệ thố ng nông nghiệp. Va i tr ò của nông nghiệp và sự nghiên c ứu p hát triển của hệ thống canh tác theo hư ớng xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững và hiệ u quả. Nội dung chương tr ình môn học bao gồm các vấn đề sau đây: Khái quát lý thuyết hệ thống và hệ thống nông nghiệp - Yếu tố sinh học trong nghiê n cứu hệ thống nô ng nghiệp và hệ thống canh tác - Mỗi nộ i dung này là một b ài c ủa môn học, c ác nội dung có mối liê n hệ với nhau một cách rất chặt chẽ. B ÀI 2 KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP (4 tiết) 2.1. Khái quát về hệ thống Trong thế giới tự nhiên c ũng như trong xã hội loài ngư ời mọi hoạt động đều d iễn ra bởi các hợp phầ n (Components) có những mối liê n hệ tương tác, hữu c ơ với nha u, đư ợc gọi là tính hệ thống. Vì vậy, muốn nghiê n c ứu một sự vật, hiện tư ợng, hoạt động nào đó chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ s ở của phương pháp luận và tính hệ thống là đ ặc tr ưng và bản chất của chúng. Lý thuyết hệ thống đ ã đư ợc ứng dụng rất rộng rãi trong công tác nghiên c ứu k hoa học nông nghiệp cũng như nhiề u lĩnh vực khác khác nhau. Có thể nói các ý t ư ởng ứ ng dụng lý thuyết hệ thống đ ã có từ xa xưa trong lịch sử triết học châu Âu. Trong thuyết mục đích về vũ trụ của Aristotle đ ã khẳng định "Kết quả tổng hoà của toàn bộ hệ thống thì luôn lớn h ơn phép c ộng đơn thu ần các phần tử nằm trong hệ thống đó". 4
  6. Hay nói cách khác khi được đặt trong hệ thống th ì giữa các phần tử có mối tương tác mới và cho ra những kết quả mới. Ngày na y mặc d ù khoa học đ ã phát triển đạt tới đỉnh cao và ra đ ời nhiề u lý luận mới, nhưng thuyết mục đích của Aristotle vẫn c òn có giá tr ị là cơ s ở khoa học cho lý thuyết hệ thống phát triển. Nó phản ánh đ ược tác động của các yếu tố trong hệ thống và hiệu quả của hệ thống đó. Q uan điểm hệ thống ngày càng đư ợc ứng dụng rộng r ãi trong cuộc sống. C ơ s ở lý thuyết của hệ thống về sinh vật học đ ược L. Vonbertanlanfy đề xư ớng vào năm 1920 và rất nhanh chóng thu hút đư ợc sự chú ý b ởi lẽ cuộc sống ngày càng đa d ạng p hong phú. Muốn giả i thích phân tích sự phát triển cần đứng trên quan điểm hệ thống mới khá m phá bản chất sự việc. Theo L. Vonbertanlanfy nếu chỉ nghiê n cứu các đặc đ iểm cơ b ản của các tổ chức sống riê ng biệt th ì chưa thể giả i thích đầy đủ về sự phát triển và tiế n hoá của sinh giới, sự phát triển của ngà nh khoa học sinh học. Cần phải nghiên c ứu các quy luật sinh giới trong to àn bộ các mối quan hệ của chúng. Theo Rusell (1971) nhận thức về Hệ thống đ ã đ óng vai tr ò r ất quan trọng trong nghiên cứu khoa học hiện nay, đó là việc vận dụng các quan điể m hệ thống vào nghiên cứu ứng dụng, là sự quan tâm đồng thời nhiều yếu tố trong đó hệ thống ở c ùng thời đ iểm nghiên c ứu chứ không phải là s ự tách biệt từng yếu tố riêng lẻ trong một hệ thống hoạt động chung. Nông nghiệp là một lĩnh vực sản xuất đặc biệt, đối tư ợng của nó là s inh học. Trong sinh học có rất nhiều hệ thống khác nhau như: Hệ thống cây trồng, Hệ thống vật nuô i,...Chính vì vậ y, muố n tác động vào Nông nghiệp có hiệu quả c ần thiết p hải nắm vững quan điể m hệ thống. 2.2. Những khái niệm c ơ bản của hệ thống 2.2.1. Hợp phần (Compone nts) Mỗi sự vật, sự việc mang tính hệ thống đư ợc cấu trúc từ các hợp phần hệ thống. Hợp phần là b ộ phận nhỏ nhất của 1 hệ thống, có vai trò chức năng đ ộc lập hoặc hoàn c hỉnh, nhưng lại có mối quan hệ tương tác với nhau trong một hệ thống nhất định. Vai trò và mối tương tác c ủa mỗ i hợp phầ n có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của hệ thống. Ví dụ : Lớp học của chúng ta là một hợp phần của khoa Nông học, c ủa Trư ờng Ðại học Nông Lâ m Huế. Vấn đề tào tạo của tr ường, phong trào học tập của Khoa Nông học - Trư ờng Ðại học Nông Lâm Huế có tốt hay không thì c ũng phải đánh giá vào nhiều hợp p hần trong đó lớp học chúng ta cũng góp phần vào là m cho hệ thống trư ờng Ðại học 5
  7. Nông Lâ m Huế mạnh hay yếu. Vai trò c ủa mỗi hợp phần là r ất quan trọng trong hệ thống, nó sẽ ảnh hư ởng đến hiệu quả thực hiệ n của hệ thống. Ho ặc trong sản xuất cây trồng mang tính hệ thống, bao gồm những hợp phần k hác nha u có vai trò chức năng độc lập n hưng lạ i có quan hệ ảnh hư ởng tương tác nha u để tạo ra nhữ ng sản phẩm mới là những sản phẩm của cây trồng. Hệ thống cây trồng có hiệu quả chỉ khi các thành phần của chúng phù hợp, mố i liên kết của các thành p hần trong hệ thống rất chặt. Bức xạ N hiệt độ Lư ợng mưa Hoạt động mặt trời K inh tế- Xã hội S AÍN XUÁÚT CÁY Sản phẩ m cây T RÄÖNG trồng Các biện pháp kỹ thuật: C ung Thải - Là m đ ất, gieo trồng c ấp tàn tích - Tưới tiêu nư ớc s inh vật d inh dư ỡng vào đ ất - Bón phân ÐẤT Sơ đ ồ 1: Về hệ thống cây trồng + Các hợp phần tự nhiên c ủa hệ thống sản xuất cây trồng: - Bức xạ mặt trời - --------> Quang h ợp - Nhiệt độ Ðiề u kiện khí hậ u (quyết định thời vụ) - Ðộ ẩ m + Các hợp phần hoạt động sản xuất: Bao gồm - Là m đ ất - gieo trồng - chă m sóc 6
  8. - Tư ới tiêu C ung c ấp nư ớc và dinh dư ỡng c ho c ây trồng sinh trư ởng và phát - Bón phân triển - Chă m sóc cây tr ồng....... + Các hợp phần kinh tế xã hội: - Ðầu tư: Vật tư, tiền - Lực lư ợn g lao đ ộng - Tiến bộ kỹ thuật - Thể chế, pháp luật / chính sách - Văn hoá / dân trí / Tiến bộ kỹ thuật 2.2.2. Hệ thống (Syste ms) - Theo Ðào Thế Tuấ n: Hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong (ha y bên ngoài) c ủa các yếu tố có liê n quan với nhau (hay tác động lẫn nha u). Thành phần của hệ thống là yếu tố. Các mối liên hệ và tác động giữa các yếu tố b ên trong mạnh hơn so với yếu tố b ên ngoài hệ thống và tạo nên trật tự b ên trong hệ thống. Một hệ thống là một nhóm các yếu tố liê n quan cùng tác động lẫ n nha u, ho ạt động chung cho một mục đích chung. - Hệ thống là tập hợp các yếu tố, các yếu tố đó có sự tương tác với các yếu tố k hác để sản xuất ra sản phẩ m chung của hệ thống, khác với kết quả riêng lẻ của từng yếu tố. Có khả nă ng phản ứng với các tác nhân bên ngoà i. - Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại. Hệ thống có những thứ bậc khác nhau. Một hệ thống có thể là một bộ p hận của một hệ thống khác có thứ bậc cao hơn. Những hệ thống đó cũng có các hệ thống phụ hoặc là hệ thống có cấp bậc thấp hơn. - Hệ thống là một tổng thể các liê n kết và tr ật tự sắp đặt mọi yếu tố trong sự tác động qua lại, chúng có thể đư ợc xác định như một tập hợp các đối tư ợng hoặc các thuộc tính và liên k ết với nhau bởi nhiều mối liên hệ tương đồng. Chính v ì vậy, khi có một sự tha y đổi của một yếu tố nào đó có thể trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến sự thay đổi của nhiều nhâ n tố khác trong to àn bộ hệ thống. Bởi vậy nếu chúng ta chỉ chú ý tới một khía cạnh hoặc một yếu tố độc lập nào đó c ủa hệ thống thì s ẽ rất khó đạt đư ợc hiệu q uả mong muố n (Rusell L.A. ). Theo Rusell L.A phân loại hệ thống như sau: 7
  9. + Hệ thống ý niệ m: Mọi yếu tố của hệ thống là các khái niệ m nhận thức như ngô n ngữ, hệ thống triết học, hệ thống số đếm. + Hệ thống cứng: C ó ít nhất hai nhâ n tố trong hệ thống và vật thể. Trong hệ thống thiết lập mối qua n hệ chặt chẽ giữa sự tồn tại và tính chất của các nhân tố. + Hệ thống tĩnh: Là hệ thống ít có sự biến đổi xảy ra và luôn ổ n định. Ví dụ: Cái la bàn là hệ thống tĩnh d ù ở v ị trí nào nó c ũng luôn luô n thể hiện hướng Bắc - Nam + Hệ thống động: Là hệ thống luôn luôn có các sự kiệ n xảy ra, thay đổi theo thời gian. Ví dụ: Sự di chuyể n của ô tô có thể tiến hay l ùi ở c ác tốc độ khác nha u... - Là một tập hợp các phần tử có quan hệ với n hau tạo nên một chỉnh thể thống nhất và vận động. Nhờ đó đ ã xuất hiệ n những thuộc tính mới đư ợc gọi là "tính t rội", nó tác đ ộng đến hệ thống rất nhiều. Có thể biểu diễ n hệ thống theo dạng một công thức toán học như sau: S = E RP. Trong đó: S là hệ thống, E là các phần tử, R là mối liên k ết tương tác, còn P là tính trội của hệ thống. Như vây: Hệ thống không phải là một phép cộng đ ơn thuần số học khô khan, mà trong quá trình liên k ết của hệ thống có xuất hiện các đặc tính mới mà b ản thân từng phân tử không hề biểu hiện. Vì vậy ngư ời ta gọi đó là một phép toán số học rất đặc biệt. - Hệ thống được định nghĩa và chỉ ra cụ thể như sau: (1) Biê n giới, Ranh giới nghĩa là cái bên trong và bên ngoài hệ thống là cái gì? (2) Khung c ảnh, phạm vi: Môi trư ờng bên ngoài và hệ thống xảy ra. (3) Thà nh phần (4) Sự tương tác: Mối liên quan giữa các thành phần trong hệ thống (5) Ðầu vào (6) Ðầu ra (7) Thực hiệ n: To àn b ộ có thể đánh giá bằng những tính chất dự đoán. Sản xuất nông nghiệp thực chất là một hệ thống bao gồ m rất nhiều nhóm hợp p hần và các hợp phần thể hiện các hoạt động sản xuất và các yếu tố sản xuất khác nha u. Mục tiê u c ủa hệ thống này là đ ạt tốc độ phát triển sản lượng nông nghiệp cao và ổ n định. Trong hoạt động hệ thống hai mục tiêu nà y hỗ trợ nha u để đạt đ ược sự hoàn thiệ n của hệ thống nông nghiệp. 8
  10. Tuy nhiên chúng cũng có mâu thuẫn với nhau. Nếu tốc độ phát triển sản lư ợng q uá cao thì tính ổ n định của độ màu mỡ đất đai mất đi, kéo theo mất tính ổn định của năng suất sản lượng. Vì vậy trong nghiên cứu của hệ thống nông nghiệp, điều hành và thực hiện các hoạt động của các hợp phần một cách thống nhất và hài hoà làm cho hiệu q uả của hệ thống có sự thay đổi nhiề u. Hệ sinh thái rừng tự nhiê n là một hệ thống gồ m ba nhó m hợp phầ n chính, mỗi hợp phần có vai trò, chức năng khác nha u. - Hệ s ản xuất: - Hệ tiêu thụ: - Hệ phân giả i: Ba nhó m hợp phần này phả i tồn tại và phát triể n nhờ mối quan hệ tương tác nha u giữa cung và c ầu, hỗ trợ nhau, cân bằng sinh thái trong hệ thống. Sinh váût saí n xuáú t Sinh váû t phán huyí - Náú m Cáy / Coí - Vi khuáø n Sinh vậ t tiêu thu: - Âäü n g váû t àn thæûc váû t - Âäü n g váû t àn thët caïc âäü ng váû t trãn Sơ đ ồ 2: Hệ thống hoạt động của hệ sinh thái rừng Sinh vật sản xuất tạo cây cỏ cho động vật ăn thực vật phát triển - Ðộng vật ăn cây cỏ - -------- > Tạo sản phẩ m cho động vật ăn thịt - - Ðộng vật + thực vật - ------- > Tạo nguồ n tàn tíc h hữu cơ cho sinh vật phân huỷ là nấ m và vi sinh vật - Vi sinh vật + nấm thực hiện các quá trình phân giả i và tổng hợp chất hữu cơ c ủa hai nhóm hợp phần sản xuất và tiêu thụ để một mặt cung cấp lại chất hữu c ơ cho cây / c ỏ, mặt khác là m s ạch môi tr ường sống cho các loại động vật. 9
  11. - Nếu một trong các hợp phần của hệ thống nà y b ị phá huỷ hay ngừng hoạt động thì hệ sinh thái vùng này c ũng bị tổn thương r õ r ệt. Cụ thể là: Trong một hệ sinh thái rừng khi mất nhó m sản xuất ------> Mất cây cối sẽ không c òn nhóm tiêu thụ - ----- > Mất quần thể động vật và thực vật sẽ không còn tàn tíc h hữu cơ cho sự tồn tại và hoạt động của nhó m phân huỷ - vi sinh vật, nghĩa là hệ sinh thái này không còn tồn tại được nữa. * Hệ thống trong tự nhiên và trong sinh ho ạt * Hệ thống trong sinh hoạt Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngà y thì con ngư ời đã biết sử dụng đến khái niệm và tính chất hệ thống từ lâu đời, rất nhiều khái niệ m hệ thống được sử dụng. Nói đến hệ thống là hiểu đó có một sự liê n k ết và ràng buộc với nhau, không thể chỉ là một cái gì đó đơn thuần. Ví d ụ: Hệ thống trư ờng học, hệ thống điện, hệ thống nư ớc, hệ thống giao thông... Nói đến hệ thống là ngư ời ta đ ã hiểu rằng trong đó có nhiều yếu tố và có sự liên quan và ràng buộc với nhau. Tuy nhiên khái niệm này nó c ũng chỉ mang tính chất t ương đối mà thôi, nó c ũng không tồn tại nhiề u dạng đặc thù riêng c ủa chúng. * Các Hệ thống trong tự nhiê n: Trong thế giới tự nhiên c ũng như trong cuộc sống thông thư ờng có 2 loại hệ thống: Hệ thống kín và hệ thống mở.  Hệ thống kín: ( Hay còn g ọi là hệ thống đóng) - Là lo ại hệ thống không có vật chất hoặc năng lư ợng đi vào và đi ra khỏi hệ thống. Trong thực tế khá i niệ m này mang tính chất tương đ ối. - Hệ thống kín ở đó vật chất và năng lượng trao đổi trong phạ m vi hệ thống, hoặc nói cách khác hệ thống ít bị ảnh hư ởng bởi yếu tố môi trư ờng. Trong tự nhiên nó ít tồn tại.  Hệ thống mở ( Hệ thống hở): - Là hệ thống mà có sự trao đổi vật chất và nă ng lư ợng qua ranh giới của hệ thống. Trong tự nhiên hầu hết là tồn tại các hệ thống mở, các nhâ n tố của hệ thống nằm trong sự tương tác hài hoà và ổn định. - Là lo ại hệ thống có các d òng năng lượng và vật chất đi vào đ ể ra khỏi hệ thống. Vật chất và năng lượng đi qua ranh giới của hệ thống. Vật chất và nă ng lượng đi vào hệ thống gọi là dòng vào. Vật chất và năng lư ợng đi ra khỏ i hệ thống gọ i là d òng 10
  12. ra. Hầu hết các hệ thố ng trong tự nhiên là hệ thống mở. Ðối với hệ thống mở khi chúng ta xác đ ịnh hệ thống thì chúng ta phải xác định đư ợc dòng năng lư ợng và vật chất đi vào và ra hệ thống (dòng vào) và xác đ ịnh năng lư ợng và vật chất đi ra khỏi hệ thống (dòng ra). Dòng trao đ ổi trong 1 hệ thống gọi là dòng nội lư u. - Lý thuyết hệ thống mở đã được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực nghiên c ứu k hoa học, đặc biệt là đ ối tư ợng nghiên cứu hệ thống nông nghiệp. * Tính chất phản hồi của hệ thống: - Hệ thống có tính chất phản hồ i do sự tác đ ộng của các yếu tố trong hệ thống. - Trong mỗi hệ thống mở, khi có sự thay đổi về một trong các thành phần của hệ thống hoặc yếu tố môi trư ờng, hệ thống sẽ xuất hiện sự phản hồi để điều chỉnh hệ thống. - Tính chất phản hồi là tính chất của tất cả các hệ thống nó phản ứng trở lạ i với các tác đ ộng b ên ngoài khi đi vào hệ thống. Thông thư ờng khi có tác động b ên ngoài tác đ ộng vào b ộ phận của hệ thống, tác dụng ảnh hư ởng đến các bộ phận khác theo p hản ứng dây chuyề n và cuối c ùng tác động trở lại với hệ thống ban đầu. Thư ờng th ì có hai d ạng phản hồi sau đây: - P hản hồi tiê u cực - P hản hồi tíc h cực * Ph ản hồi ti êu c ực: - Là phản hồi có tác dụng kìm hã m sự thay đổi ban đầu. Xảy ra rất phổ biến và xu thế tự điề u chỉnh để duy trì tr ạng thái cân bằng ban đầu. Ví dụ : Khi nông dân phát triển mạ nh chăn nuôi lợn đến một lúc nào đó, do nhu cầu giữa c ung và cầu không cân bằng, giá đầu ra của thịt lợn bị suy giảm mạnh do thị trường tiêu thụ không đáp ứng đ ược, lúc đó mức độ phát triển c hăn nuô i lợn sẽ giảm dần. Thực tiễn sản xuất nó sẽ tự điề u chỉnh để phù hợp và luôn ở trạng thái cân bằng giữa cung và tiêu thụ các sản phẩ m mà sản xuất ra. Là phản hồi của hệ thống mà là m tăng nhanh yếu tố thay đổi * P hản hồi tích cực: ban đ ầu. Có nghĩa là - k hi có s ự thay đổi của một nhâ n tố trong hệ thống sẽ dẫn đến sự thay đ ổi khác thúc đẩy sự thay đổi ban đầu nhanh hơn. Hệ thống sẽ đạt cân bằng mới k hác so với ban đầu. 11
  13. Ví dụ: Trong nuô i trồng thuỷ sản. Do ô nhiễ m nư ớc làm cá chết, khi cá chết lại làm tăng mức độ ô nhiễ m của nư ớc. Kết quả số lư ợng cá chết lại c àng tăng lên, lúc này hệ thống sẽ không trở về trạng thái ban đầu đ ư ợc mà sẽ ở dạng cân bằng mới, có các thành phần và các mối liên hệ khác. Trong thực tiễn cho thấy: Có sự phản hồi tích cực trên một khía cạnh nào đó hoặc phản hồi tiêu cực trên một khía cạnh khác. Ví dụ: V iệc bón phân hoá học hay việc sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng th ì nó xảy ra một mặt là tích cực làm cho cây sinh trư ởng phát triển tốt, không sâu b ệnh. Nhưng mặt khác nó biểu hiệ n tiêu c ực ở khía cạnh về môi trường, chất lư ợng đất hoặc môi tr ường nư ớc. 2.2.3. Môi trư ờng của hệ thống Môi trư ờng của hệ thống bao gồm tất cả các nguồn biến động, có thể ảnh hư ởng tới sự thay đổi của hệ thống. Ðó là tập hợp các hợp p hần không nằ m trong hệ thống nhưng lạ i tác động qua lại chặt chẽ, không thể thiếu đ ược với hệ thống. Những hợp p hần của môi trư ờng góp phần quan trọng cho sự tồn tại hoặc phát triển của một hệ thống và nó bao gồ m những yếu tố đồng nhất với hoạt động hệ thống. Ngoài những yếu tố bên trong, các yếu tố bên ngoài hệ của thống không nằm trong hệ thống nhưng có tác động tương tác với hệ thống gọi là yếu tố môi tr ường. Những yếu tố môi tr ư ờng tác động lên hệ thống là yếu tố "đầu vào", còn những yếu tố mô i trường c hịu sự tác động trở lại c ủa hệ thống là yếu tố "đầu ra". 2.2.3.1. Môi trường tự nhiê n: Bao gồ m khí hậu, đất đai, địa hình, nguồn nước, thực vật, ... Tổ hợp các yếu tố này sẽ tạo nên các đơn vị (v ùng) sinh thá i nông nghiệp. Vùng sinh thái nông nghiệp là vùng có sự đồng nhất cao về điều kiện khí hậ u, đất đai, địa hình, nguồn nước và thích hợp cho các hệ thống nông nghiệp nhất định. Sự sinh trư ởng và phát triển của cây trồng và cả vật nuôi trong hệ thống canh tác c hịu sự tác động tổng hợp của của những yếu tố khí hậu, đất, nước và c ảnh quan hệ thống. Sự hiểu biết các yếu tố này trong một vùng giúp d ự đoán khả năng thích nghi c ủa một loại cây trồng trong hệ thống, lập lịch canh tác, bố trí c ơ cấu mùa vụ. Chế độ k hí hậu có ảnh hư ởng rất lớn đến loại h ình hệ thống nông nghiệp. Tuy nhiên trong 12
  14. cùng 1 vùng s ản xuất khí hậu giữa các hộ gia đ ình không có gì khác nha u. Nó chỉ khác nha u theo thời gian sản xuất của v ùng. Các yếu tố khí hậu liên hệ với hệ thống canh tác có thể xếp thành ha i nhó m: Ảnh hưởng trực tiếp (mưa , nhiệt độ, ánh sáng) nhóm này tác đ ộng đến hệ thống sản xuất nông nghiệp của mỗi vùng rất lớn và những ảnh hư ởng gián tiếp (gió , ẩ m độ tương đối). Ảnh hư ởng của ánh sáng đến cây trồng trong hệ thống canh tác chủ yếu do lượng bức xạ mặt trời và độ dài n gày. Ngư ời ta có thể ước lượng bức xạ mặt trời theo p hương tr ình tính toán sau đ ây: RG : Bức xạ mặt trời RG = Ra (a+ bn / N).Trong đó: Ra : Bức xạ nhận ở bề mặt b n : Giờ chiếu sáng thực tế N : Thời gian có thể chiếu sáng trong ngà y Trong thực tế chúng ta thấy rằng ở vĩ độ cao, cả chế độ mưa, bức xạ nhận ở bề mặt và đ ộ dài ngày đều ảnh hư ởng bức xạ mặt trời. Vùng núi do mây ph ủ dầy thư ờng có b ức xạ thấp hơn so với v ùng đ ồng bằng. - Ðiều kiện ánh sáng: S ản xuất nông nghiệp là kinh doanh ánh sáng. Nhân tố á nh sáng ả nh hưởng như thế nào đ ến sản xuất nông nghiệp. - Nước: Nư ớc là điều kiện sống c ơ bản của cây trồng. Thiế u nư ớc và thừa nư ớc ả nh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp. - K hông khí: K hông khí trong đất và bên ngoài có s ự trao đổi qua lại cần cung cấp không khí để cho cây trồng hô hấp và quang hợp tố t. - N hiệt độ: Biên độ, tổng tích ôn, nhiệt độ tối cao và tối thấp ảnh hư ởng đến sản xuất nông hộ rất lớn thông qua các biện pháp kỹ thuật - C hất dinh d ưỡng: N, P, K, Ca, Mg... và các yếu tố dinh dư ỡng vi lư ợng khác p hụ thuộc vào độ phì nhiêu c ủa đất và phân bón. Vì vậy, nông hộ phải có biện pháp áp d ụng các biện pháp kỹ thuật khoa học hợp lý để chi phí đầu vào thấp nhất. 2.2.3.2. Môi trường kinh tế : Bao gồ m vố n, tín dụng, tiềm năng về thị trư ờng và giá c ả nông sản, chi phí về lao động, chi phí về vật tư (giống, phân bón, thuốc nông nghiệp, công cụ nông nghiệp, đặc điểm quyề n sở hữu ruộng đất...) 13
  15. Tiề m năng cho sản xuất của mỗi v ùng, đó là những yếu tố đất đai, c ơ s ở vật chất k ỹ thuật cho sự phát triển của các ngành nghề trong địa phương. Ðồng thời đó là tiềm năng về thị trư ờng, nguồn c ơ s ở vật chất (giống, phân bón, công cụ), quyề n sử dụng r uộng đất. Các yếu tố này có ả nh hưởng rất lớn đến ho ạt động của hệ thống nông nghiệp. Vì vậ y chúng ta phải quan tâ m nghiên c ứu. C hính sách và đư ờng lố i phát triể n kinh tế có ảnh hư ởng rất lớn đến phát triển nội lực của nông hộ. Ðặc biệt đối với chính sách trợ giá, b ù giá khi mất mùa do thiên tai trong các ho ạt động sản xuất nông nghiệp thường gặp phải. Giá vật tư thuế nông nghiệp có tác dụng kích thích ha y k ìm hã m s ản xuất. Trong nền kinh tế thị trư ờng th ì việc tìm kiế m thị tr ư ờng xuất khẩu cho nông sản lại c àng b ức thiết. Nhà nư ớc thông qua chính sách kinh tế, điều tiết vĩ mô để nông dân phát triể n. 2.2.3.3. Môi trường văn hoá - x ã hội: Bao gồ m tập tục sinh hoạt của một cộng đồng xã hội tại một địa phương như: Tập quán canh tác, văn hoá, tôn giáo, tiêu dùng, tích lu ỹ, tình ngh ĩa làng xóm..., các tổ c hức đo à n thể, xã hội và các chủ tr ương chính sách. Việt Nam có nền văn minh lúa nước từ lâu đời đ ã in dấu ấn đậm nét trong sinh hoạt của cộng đồng thôn xã. Vì vậy mối quan hệ giao lưu giữa các tầng lớp trong cộng đồng, d ư luậ n xã hội.... ảnh hư ởng k hông nhỏ đến sả n xuất. Mối quan hệ vô hình và hữu hình trong cộng đồng thôn xóm có quan hệ chặt chẽ đến sức sản xuất và tâm lý của nông dân. Chính v ì vậy, trong nghiên cứu hệ thống nông nghiệp và hệ thống canh tác rất coi trọng quan hệ xã hội. Nền sản xuất của Việt Nam mang tính xã hội rất cao, d ù r ằng nông hộ là đơn vị có ý ngh ĩa to lớn trong sản xuất. Các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp, ngân hàng, tín d ụng, các hội là m vư ờn và các đoàn thể, câu lạc bộ tạo ra khí thế và c ổ vũ lòng tự tin vươn lên c ủa nông dân. Tập trung vào những vấn đề tập tục sinh hoạt của một cộng đồng dân tộc tại một đ ịa phương nào đó (tập quán canh tác, tr ình độ văn hóa, tập quán tiêu dùng và tích lũy c ủa ngư ời dân địa phương). Nh ìn chung khi yếu tố kinh tế thay đổi thì yếu tố xã hội c ũng thay đổi theo chính vì vậy mà 2 nhâ n tố này thư ờng đ ư ợc ghép chung trong một mục của nghiên c ứu hệ thống nông nghiệp. Ngày nay việc quan tâ m chú ý đến tính văn hoá xã hội trong nghiên cứu hệ thống là r ất cần để thực hiệ n đư ợc hiệu quả trong một hệ thống nông nghiệp nói c hung. 14
  16. Môi trư ờng là tập hợp các hợp phần không nằ m trong hệ thống nhưng lạ i tác động qua lại chặt chẽ, không thể thiếu đ ư ợc với hệ thống. Những hợp phần của môi trường góp phần quan trọng cho sự tồn tại hoặc phát triển của một hệ thống và nó bao gồm những yếu tố đồ ng nhất với hoạt động hệ thống. Trong hoạt động hệ thống sản xuất, mô i trư ờng thường đư ợc nhìn nhận là các hợp phần đầu vào (input) và đ ầu ra (output). Ho ạt động sản xuất của nông hộ là một hệ thống th ì mô i trư ờng của hệ thống này s ẽ là các điều k iện tự nhiên, kinh tế và xã hội tác động đến và ả nh hư ởng bởi các hoạt động sản xuất của nông hộ đó. Sơ đồ 3: Hệ thống nông hộ Giố ng, phân bón Lương thực lao đ ộng Ðầu vào S ản xuất Nông hộ Ðầu ra Thực p hẩ m thức ăn Lao đ ộng chăn nuô i - Tự nhiên - Sản phẩm trả lại cho TN - K inh tế - K inh tế: Sản phẩm tiêu thụ - Xã hội: Thể chế/ chính sách/ kiến thức - Xã hội: P T c ộng đồng K hả năng SX Sự tồn tại của nông hộ mang tính chất khách quan và tính quyết định. Bởi vì nông hộ là một đ ơn v ị có tổ chức trong đó các hoạt động chính như tr ồng trọt, chăn nuô i được hình thực hiện nhằm đáp ứng mục đích của ngư ời nông dân. Việc tổ chức nông hộ được coi là hợp lý là tu ỳ thuộc vào ngư ời chủ hộ. Mặt khác, xã hội làm cho ngư ời nông dân phải quyết định theo đuổi mục đích của họ là nâng cao phúc lợi chung. * Ðầu v ào và đ ầu ra của nông hộ v à nông trại đ ược chia thành hai lo ại: 15
  17. - Ðầu vào và đ ầu ra kinh tế (Là khái niệ m thường chỉ giới hạn trong việc quản lý nô ng tr ại - đ ồng nghĩa với mua và bán bằng tiền). Ví dụ như đầu vào kinh tế là chi p hí lao đ ộng, đất đai, các vật tư và biện pháp sản xuất. đầu ra kinh tế là s ản phẩ m hàng hoá được bán hay tiêu dùng trong nông trại. Những yếu tố này nó tác động đến hệ thống sản xuất rất nhiề u, quyết định đế hiệu quả của hệ thống. - Ðầu vào và đ ầu ra không kinh tế là những hàng hoá không phải mua bán theo q uan điể m của nông dân như năng lượng ánh sáng mặt trời, lượng mưa, nhiệt độ, CO2 ... là những đầu vào không kinh tế. O2 là đ ầu ra không kinh tế. Các lo ại hoạt động khác nha u nhậ n đầu vào từ môi tr ường và phân phối đầu ra tới các hoạt động khác hoặc tới môi trường. Do đó nông hộ luôn là một hệ thống mở. Các hoạt động của hệ thống nông hộ có liên quan với nha u và liê n quan đến năng lực q uản lý của người nông dân. Quan hệ đó có thể hỗ trợ hoặc cạnh tranh kìm hã m nha u. Ví d ụ: - Hoạt động chế biến nô ng sản phẩ m giúp nâng cao giá trị sản phẩ m trồng trọt, hạn chế hư hỏng và thất thoát đồng thời dự trữ đư ợc nguyê n liệ u cho chăn nuô i thúc đẩy phát triển sản xuất và thu nhập cao hơn. - Hoạt động của nông trại cần các chi phí về vật chất và lao đ ộng, do đó các cây trồng và chăn nuô i cạnh tranh với nhau. Vì thế việc điều hành có hiệu quả các hoạt động của nông trại phụ thuộc vào sự hiểu biết, năng lực quản lý của người nông dân. Các yếu tố môi trường xung quanh có ảnh hư ởng lớn đến quá tr ình ra quyết định c ủa các hộ nông dân. Tr ên thực tế trong sản xuất phát triển theo cơ chế thị tr ư ờng ảnh hưởng của một hệ thống nông trại, nông hộ đ ơn lẻ đến các hệ thống và môi trường là rất nhỏ. Vì thế, chúng đ ược xác định trên phạ m vị rộng về cả những yếu tố hạn chế và tiềm năng phát triển của hệ thống nông hộ. Ðiề u kiện môi tr ường xung quanh của mỗi hệ thống bao gồm: * Môi trư ờng vật lý: Là khí hậu, đất đai, địa hình, nư ớc, thực vật và cơ s ở hạ tầng nó tác đ ộng đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống. * Môi trư ờng văn hoá xã hội: Yếu tố văn hoá - xã hội phải nói đến Cộng đồng: Là mối liên k ết, huyết thống, làng xã, phường hội, dân tộc, sự phâ n tầng xã hội và là sự p hụ thuộc lẫn nha u; Văn hoá: Là tín ngư ỡng, quan điể m/thái độ văn hoá truyền thống, tập quán. * Môi trư ờng chính sách / thể chế : 16
  18. + Các phạ m vi chính sách bao gồm: - Các ưu tiên phát triển về nông nghiệp, công nghiệp, c ơ s ở hạ tầng, d ịch vụ, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, việc là m, vấn đề khu vực quốc gia... C hính sách giá c ả - C hính sách tiền tệ và chính sách xuất nhập khẩu - + C ơ c ấu tổ chức của chính sách: Cấu trúc chính sách - Sự tha m gia trong quá tr ình lập kế hoạch - + C ơ c ấu pháp lý: Q uyền làm ch ủ / điều khiển các nhân tố sản xuất - Q uyền làm ch ủ / điều khiển các quá tr ình s ản xuất - + N ghiên cứu khuyến nô ng: Hướng tới thị trư ờng; Nghiên cứu hệ thống canh tác; Nghiên c ứu phát triển khu vực hoá; Khuyế n nông. + Dịc h vụ nông nghiệp: Tổ chức, quả n lý về tiếp thị, tín dụng và cung ứng đầu vào cho nông dân. Sơ đồ : Môi trường bao quanh của hệ thống Môi trư ờng vật lý K hí hậu Nước Đất đai Thực vật Địa hình C ơ s ở hạ tầng Môi trư ờng Văn hoá - Xã hội Môi trư ờng chính sách, HỆ THỐNG thể Cộng đồng c hế, các quyết định N ÔNG HỘ c hính Văn hoá s ách, nghiên cứu và Truyền thống k huyến nô ng, dịch vụ 17
  19. N hững yếu tố môi trư ờng là những yế u tố nằm ngo ài tầ m kiể m soát của người nông dân. Nhưng ở từng khía c ạnh ngư ời nông dân có thể kiể m soát d ư ới nhiều hình thức ra quyết định liên quan đ ến việc sử dụng các nhân tố sản xuất như sử dụng đất đai, tiền vốn, sắp xếp quá tr ình s ản xuất trong phạ m vị hộ gia đình. Về mặt cấu trúc: Nông hộ như là một chức năng của sự kết hợp mối quan hệ bên trong và bên ngoài. Cấu trúc bất kỳ nông hộ nào c ũng đều là k ết quả các tác động qua lại. Môi trường b ên ngoài tác đ ộng lên hệ thống thông qua các hệ bên trong. Các điều k iện tự nhiên (Khí hậu, đất đai, vi sinh vật sống trong hệ thống sâu bệnh, có dại...) có liên quan đ ến hoạt động của nông hộ. 2.2.4. Cấu trúc của hệ thống: Là sự sắp xếp, cấu tạo của các hợp phần và mố i quan hệ tương tác c ủa chúng trong một phạ m vi hệ thống. Cấu trúc của hệ thống thể hiện tính chức năng và tính ổ n đ ịnh của hệ thống. Một khi cách sắp xếp và mối tương tác c ủa các hợp phần tha y đổi hay nói cách khác cấu trúc của hệ thống thay đổi th ì hệ thống đó cũng bị thay đổi sang p hương thức hoạt động khác. Ví d ụ: Cấu trúc của hệ thống sản xuất nông nghiệp của nông hộ đư ợc thể hiệ n ở s ơ đồ 5 N guäön V äún, T hãø chãú Mäi taìi K yî c hênh t ræåìng n guyãn t huáût s aïch - SP Cây tr ồng N ÔNG HỘ - SP vật nuôi H oaût âäüng Hoaût âäüng N gaình nghãö t räöng troüt c hàn nuäi p huû 18
  20. Sơ đồ 5: Hệ thống sản xuất Nông hộ - N guồn tài nguyên Là hợp phần mô i trư ờng của hệ thốn g SX nông nghiệp - C hính sách/ Thể chế C hức năng của hợp phần tài nguyên là tác đ ộng mô i tr ư ờng. Nếu hợp phần tự nhiê n: đ ất đai hoặc nư ớc là hợp phần yếu tố sản xuất th ì c ấu trúc hệ thống thay đổi. 2.2.5. Các đặc điể m, nguyê n tắc, ý nghĩa v à phương phá p trong NCHT 1.2.5.1. Đ ặc điể m trong nghiê n cứu hệ thống: - Áp d ụng phương pháp tiếp cận “d ưới lên”. Xuất phát từ quyền lợi nông hộ, coi nông hộ là một hệ thống sản xuất nông nghiệp, tr ên cơ s ở đó xe m xét các yếu tố trong hệ thống, quan hệ giữa hệ thống và môi trường gặp những hạn chế nào, khó khăn nhất ở khâ u nào đ ể tìm cách tháo gỡ. Những hạn chế đó chính là điể m hẹp của hệ thống cần tháo gỡ để hệ thống hoạt động một cách thông thư ờng, hiệ u quả của hệ thống mới cao hơn. - Coi tr ọng nhân tố xã hội trong môi trư ờng sản xuất của hệ thống. Nhân tố này bao gồm con ngư ời, tr ình đ ộ nhậ n thức, tập quán và cả chủ tr ương chính sách... Vì vậy, nó chi phối đến hệ thống sản xuất rất nhiều. - Coi tr ọng động thái phát triển của mỗi hệ thống. Nh ìn nhận đánh giá trên q uan đ iểm hệ thống mang tính to àn diện hơn. - Mọi sự vật và hiện tư ợng tồn tại trong tự nhiên đ ều ở dạng hệ thống mở nê n có đặc điểm là Có xu hướng tự điều chỉnh để đạt đến sự cân bằng, là m cho các thà nh phần c ủa hệ nằ m trong sự tương tác hà i hòa và ổ n định. Sự cân bằng đó đạt đư ợc do tác dụng c ủa quá tr ình tự điều chỉnh của các thành phần đối với d òng năng lượng vật chất đi vào đ i ra c ủa hệ thống trong tự nhiê n. 2.2.5.2. Nguyê n t ắc trong nghiê n cứu hệ thống: 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0