BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG 1
lượt xem 248
download
Tham khảo tài liệu 'bài giảng nguyên lý máy - chương 1', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG 1
- CHƯƠNG 1 + 8 + 13 CẤU TẠO CƠ CẤU CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP CƠ CẤU ĐẶC BIỆT TS. PHẠM HUY HOÀNG I. Khái niệm: Chi tiết máy (CTM, machine element) và Khâu (Link) TS. Phạm Huy Hoàng 1
- 1. Chi tiết máy: cơ phận nhỏ nhất tháo rời từ một máy. 2. Khâu: một hay nhiều CTM lắp chặt với nhau thành một vật cứng; có chuyển động tương đối với các vật cứng khác. TS. Phạm Huy Hoàng 2
- 3. Khớp: a/ Bậc tự do: khả năng chuyển động độc lập. b/ Ràng buộc: bậc tự do bị triệt tiêu do 2 khâu luôn tiếp xúc nhau theo một cách nào đó. c/ Thành phần khớp động: phần bề mặt tiếp xúc thuộc về mỗi khâu khi phát sinh ràng buộc. d/ Khớp động: 2 thành phần khớp động cuả 2 khâu tiếp xúc tạo ràng buộc. TS. Phạm Huy Hoàng 3
- TS. Phạm Huy Hoàng 4
- TS. Phạm Huy Hoàng 5
- e/ Phân loại khớp động: - Số ràng buộc tạo ra: khớp loai k có k ràng buộc - Bề mặt tiếp xúc: khớp cao - tiếp xúc theo điểm hay đường. khớp thấp - tiếp xúc theo mặt TS. Phạm Huy Hoàng 6
- Biểu diễn khâu và khớp động _ Kích thước động: - Kích thước động: kích thước ảnh hưởng bài tóan động học. - Biểu diễn dạng đơn giản. 4. Chuỗi động, Cơ cấu và Máy: a/ Chuỗi động: tập hợp các khâu liên kết với nhau bởi các khớp động. - Chuỗi động kín - Chuỗi động hở TS. Phạm Huy Hoàng 7
- b/ Cơ cấu: một chuỗi động có một khâu cố định (khâu giá), một hoặc nhiều khâu được cung cấp chuyển động (khâu dẫn) và các khâu còn lại chuyển động tùy theo chuyển động của các khâu dẫn. Cơ cấu dùng để truyền hay biến đổi chuyển động và lực. TS. Phạm Huy Hoàng 8
- c/ Máy: một hay nhiều cơ cấu kết hợp lại để truyền hay biến đổi năng lượng. TS. Phạm Huy Hoàng 9
- II. Bậc tự do cơ cấu: 1. Công thức tổng quát (cơ cấu không gian): n: số khâu động; pk: số khớp lọai k (có k ràng buộc); rth: số ràng buộc thừa; rtr: số ràng buộc trùng; wth: số bậc tự do thừa. æ5 ö W = 6. n - ç å k. pk - rth - rtr ÷ - w th è1 ø Ràng buộc trùng: Ràng buộc sinh ra (khi hai khâu liên kết bởi khớp động) trùng với ràng buộc sẵn có của khâu tham gia liên kết. Ví d ụ : 3 ràng buộc trùng - Tịnh tiến theo trục z. - Quay quanh trục x. - Quay quanh trục y. TS. Phạm Huy Hoàng 10
- Ràng buộc thừa: Bậc tự do “âm” của nhóm khâu và khớp thừa về mặt động học. Ví d ụ : Nhóm thừa {khớp C, khớp D và khâu 3} có bậc tự do “ - 1”. • Dấu hiệu: các điều kiện nghiêm ngặt về kích thước và vị trí. Bậc tự do thừa: Bậc tự do không cần thiết về mặt động học. Ví d ụ : Chuyển động xoay của con lăn quanh tâm của nó là bậc tự do thừa. Dấu hiệu: các khả năng chuyển động của một khâu mà không ảnh hưởng đến chuyển động của các khâu khác. TS. Phạm Huy Hoàng 11
- 2. Công thức cho cơ cấu phẳng: - Cơ cấu phẳng: có các khâu chuyển động trên một mặt phẳng hoặc những mặt phẳng song song nhau. - Bậc tự do phẳng và ràng buộc phẳng: chỉ quan tâm khả năng chuyển động: tịnh tiến theo trục x, tịnh tiến theo trục y và quay quanh trục z (trục x và y nằm trong mặt phẳng). - Không quan tâm các ràng buộc ngòai mặt phẳng: tịnh tiến theo trục z, quay quanh trục x và quay quanh trục y. Khớp lọai 4 – có 4 ràng buộc {1 ràng buộc phẳng và 3 ràng buộc không gian} Khớp lọai 5 – có 5 ràng buộc {2 ràng buộc phẳng và 3 ràng buộc không gian} n: số khâu động; p4 và p5: số khớp lọai 4 (có 1 ràng buộc phẳng) và số khớp lọai 5 (có 2 ràng buộc phẳng); rth: số ràng buộc thừa; wth: số bậc tự do thừa. W = 3.n - ( p4 + 2. p5 - rth ) - wth TS. Phạm Huy Hoàng 12
- n = 7; p4 = 4; p5 = 8; rth = 0; wth = 0 W=1 Hãy vẽ lược đồ cơ cấu và tính bậc tự do cho các cơ cấu sau: Lift platform TS. Phạm Huy Hoàng 13
- Hãy vẽ lược đồ cơ cấu và tính bậc tự do cho các cơ cấu sau: III. Cơ cấu toàn khớp thấp tương đương: Cách thay thế: - Xác định khớp cao. - Xác định tâm cong của các thành phần khớp cao. - Đặt các khớp bản lề tại các tâm cong. - Nối hai khớp bản lề lại bằng một khâu. - Lọai bỏ khớp cao. TS. Phạm Huy Hoàng 14
- IV. Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp: 1. Các cơ cấu thường gặp: cơ cấu 4 khâu bản lề, cơ cấu tay quay con trượt, cơ cấu Coulisse, cơ cấu Sin, cơ cấu Tang, cơ cấu Coulisse lắc. TS. Phạm Huy Hoàng 15
- 2. Hệ số làm việc. t lv 180 + q k= = t ck 180 - q TS. Phạm Huy Hoàng 16
- t lv 180 + q k= = t ck 180 - q 3. Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá. {l 2 + l3 ³ l1 + l 4 l 2 - l 3 £ l 4 - l1 TS. Phạm Huy Hoàng 17
- V. Cơ cấu đặc biệt: Cơ cấu bánh cóc - con cóc (ratchet mechanism). Cơ cấu bánh cóc - con cóc. TS. Phạm Huy Hoàng 18
- Cơ cấu Cardan Cơ cấu Oldam TS. Phạm Huy Hoàng 19
- Cơ cấu Malt TS. Phạm Huy Hoàng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG 2
16 p | 752 | 226
-
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG 3
13 p | 620 | 199
-
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - Chương 4
14 p | 532 | 174
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 5 - Cân bằng máy
30 p | 722 | 128
-
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG MỞ ĐẦU
3 p | 466 | 126
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 0 - Mở đầu
26 p | 77 | 12
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - TS. Phạm Minh Hải
4 p | 93 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 5 - ThS. Trương Quang Trường
17 p | 118 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 5 - TS. Phạm Minh Hải
5 p | 99 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 6 - Nguyễn Tân Tiến
17 p | 79 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương Mở đầu - Nguyễn Tân Tiến
4 p | 47 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 5 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
30 p | 45 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 5 - Nguyễn Tân Tiến
15 p | 42 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài mở đầu - TS. Nguyễn Xuân Hạ
30 p | 50 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
41 p | 47 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 2 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
33 p | 52 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Trọng Du
32 p | 51 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn