Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
lượt xem 5
download
Bài giảng "Nguyên lý thống kê: Chương 3 - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân" trình bày các nội dung trọng tâm về: Số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê; Các mức độ trung tâm; Các tham số đo độ phân tán (biến thiên). Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Đồ thị thống kê Đồ thị thanh (Bar) Graphs > Lagacy > Dialogs > Bar... Bars Represent tham số thống kê thể hiện trên đồ thị Category Axis Trục hoành Define Clusters by biến phân loại Có thể vẽ theo dòng hay cột (theo biến phân loại thứ 2) đưa biến vào Panel by Rows (Columns) CHƯƠNG III: CÁC THAM SỐ CỦA PHÂN PHỐI THỐNG KÊ I II III SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ CÁC MỨC ĐỘ CÁC THAM SỐ ĐO SỐ TƯƠNG ĐỐI TRUNG TÂM ĐỘ TRONG BIẾN THIÊN THỐNG KÊ (PHÂN TÁN) 38 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 I. Số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê 1 Số tuyệt đối trong thống kê 2 Số tương đối trong thống kê 3 Điều kiện vận dụng số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê 1. Số tuyệt đối trong thống kê Khái niệm Đơn vị tính Các loại 39 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Khái niệm số tuyệt đối Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô, số lượng của hiện tượng nghiên cứu tại thời gian, địa điểm. Đơn vị tính số tuyệt đối - Đơn vị hiện vật: cái, con, quả, chiếc, m, kg, giờ, ngày… - Đơn vị giá trị: VND, USD,… - Đơn vị kép: tấn-km, kwh,.. 40 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Các loại số tuyệt đối Số tuyệt đối Thời kỳ: quy Thời điểm: quy mô khối lượng mô khối lượng trong một tại một thời khoảng thời điểm nhất định gian 2. Số tương đối trong thống kê Khái niệm Đơn vị tính Các loại 41 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Khái niệm số tương đối Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng. Đơn vị tính Lần, phần trăm (%) phần nghìn (‰) Đơn vị kép: người/km2, sản phẩm/người... 42 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Các loại số tương đối y1 • Số tương đối động thái (tốc độ phát triển) t (100) y0 • Số tương đối kế hoạch (lập và kiểm tra kế hoạch) y KH – Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch Kn (100) y0 – Số tương thực hiện kế hoạch KT y1 (100) y KH y1 yKH y1 • Mối quan hệ: t Kn KT hay x y0 y0 yKH Các loại số tương đối • Số tương đối kết cấu: Phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận cấu thành trong một tổng thể. yi di (100) yi 43 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Các loại số tương đối • Số tương đối không gian: so sánh giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian hoặc là quan hệ so sánh mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng thể Các loại số tương đối Số tương đối cường độ: so sánh chỉ tiêu của hai hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau. 44 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 3. Vận dụng chung số tương đối và tuyệt đối trong thống kê • Phân tích lý luận KTXH, đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để rút ra kết luận • Vận dụng kết hợp số tương đối với số tuyệt đối II. Các mức độ trung tâm 1 Số bình quân (trung bình) 2 Mốt (Mo) 3 Trung vị (Me) 45 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 1. Số bình quân (trung bình) Khái niệm chung Các loại số bình quân Đặc điểm của số bình quân Hạn chế của số bình quân Điều kiện vận dụng số bình quân trong thống kê Khái niệm Số bình quân trong thống kê là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị. 46 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Tác dụng • Phản ánh mức độ đại biểu, nêu lên đặc trưng chung nhất của tổng thể • So sánh các hiện tượng không có cùng quy mô. 1.2 Các loại số bình quân a. Số bình quân cộng (áp dụng khi các lượng biến có quan hệ tổng) Tổng lượng biến của tiêu thức Số trung bình = Tổng số đơn vị 47 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 a. Số bình quân cộng Số bình quân cộng giản đơn (khi dữ liệu chưa phân tổ) x x 1 x 2 ... x n xi n n a. Số bình quân cộng Số bình quân cộng gia quyền x1 f1 x2 f 2 ... xn f n xi fi x f1 f 2 ... f n fi fi x xi d i di f i 48 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 a. Số bình quân cộng Số bình quân điều hoà gia quyền x M 1 M 2 ... M n Mi M1 M2 Mn Mi ... x1 x2 xn xi M i xi f i Tổng lượng biến tổ thứ i a. Số bình quân cộng Số bình quân điều hoà giản đơn (áp dụng khi các Mi bằng nhau) n x 1 xi 49 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 b. Số bình quân nhân Số bình quân nhân (áp dụng khi các lượng biến có quan hệ tích) – Số bình quân nhân giản đơn x n x1 x2 ... xn n xi Số bình quân nhân gia quyền x i x1f1 x2f 2 ... xnf n i xif i f f Đặc điểm của số bình quân •Mang tính tổng hợp, khái quát cao. •San bằng các chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu thức nghiên cứu. •Chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất. 50 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 1.3 Điều kiện vận dụng số bình quân • Số bình quân chỉ nên tính ra từ tổng thể đồng chất. • Số bình quân chung cần được vận dụng kết hợp với các số bình quân tổ hoặc dãy số phân phối. 2. Mốt (Mode) Khái niệm Cách xác định Tác dụng 51 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Khái niệm Mốt là biểu hiện của tiêu thức phổ biến nhất (gặp nhiều nhất) trong một tổng thể hay trong một dãy số phân phối Cách xác định Đối với trường hợp phân tổ không có khoảng cách tổ, mốt là lượng biến có tần số lớn nhất. M o xi (fi max) 52 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Cách xác định Đối với trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ Bước1: Xác định tổ có mốt, là tổ có tần số lớn nhất (khi k/c tổ bằng nhau, hoặc là tổ có mật độ phân phối lớn nhất khi k/c tổ không bằng nhau) Cách xác định Bước 2: Xác định trị số gần đúng của mốt: 1 M o xM hM o (min) o 1 2 1 f Mo f Mo 1 Khoảng cách bằng nhau 2 f Mo f Mo 1 1 mMo mMo 1 Khoảng cách không bằng nhau 2 mMo mMo 1 53 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Tác dụng • Là mức độ đại biểu nên có thể thay thế hoặc bổ sung cho trung bình cộng trong trường hợp tính trung bình gặp khó khăn • Có ý nghĩa hơn số bình quân cộng trong trường hợp dãy số có lượng biến đột xuất • Là một trong những tham số nêu lên đặc trưng phân phối của dãy số • Có tác dụng trong phục vụ nhu cầu hợp lý Hạn chế của mốt • Không xác định được mốt trong trường hợp dãy số phân phối không bình thường. 54 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 3. Trung vị (Median) Khái niệm Cách xác định Tác dụng Khái niệm Trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí giữa trong một dãy số, chia dãy số thành hai phần bằng nhau 55 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Cách xác định Trường hợp phân tổ không có khoảng cách tổ + Nếu số đơn vị tổng thể lẻ (fi = 2m + 1): Me xm1 xm xm1 + Nếu số đơn vị tổng thể chẵn (fi = 2m): Me 2 Cách xác định Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ: - Bước 1: Xác định tổ chứa Me (tổ chứa đơn vị ở vị trí giữa trong dãy số) - Bước 2: Xác định trị số gần đúng f i - S(M e-1) Me xM e(min) hM e 2 f Me 56 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 18/01/2018 Tác dụng • Là mức độ đại biểu nên có thể thay thế hoặc bổ sung cho trung bình cộng trong trường hợp tính trung bình gặp khó khăn • Có ý nghĩa hơn số bình quân x Me i f min cộng trong trường hợp i dãy số có lượng biến đột xuất • Là một trong những tham số nêu lên đặc trưng phân phối của dãy số • Có tác dụng trong phục vụ công cộng * Đặc trưng phân phối của dãy số X = Me = Mo Đối xứng Mo Me X X Me Mo Lệch phải Lệch trái 57 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Vũ Trọng Phong
242 p | 2412 | 621
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Nguyễn Trọng Hải MBA
184 p | 343 | 96
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lam
33 p | 320 | 41
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế
295 p | 173 | 38
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 7 - Th.S Nguyễn Minh Thu
23 p | 169 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 9 - Nguyễn Ngọc Lam
22 p | 202 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - ĐH Kinh tế Quốc dân
131 p | 317 | 16
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Học viện Ngân hàng
164 p | 33 | 9
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - Hoàng Đức Thắng
8 p | 67 | 9
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
7 p | 67 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
18 p | 19 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - ThS. Nguyễn Văn Phong
22 p | 106 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
19 p | 26 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu
40 p | 24 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Văn Phong
21 p | 135 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Nguyên lý thống kê, Các khái niệm cơ bản
19 p | 24 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
10 p | 83 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - TS. Hứa Thanh Xuân
39 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn