intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên tắc căn bản và vệ sinh an toàn lao động - Phạm Công Tồn

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

210
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên tắc căn bản và vệ sinh an toàn lao động trình bày một số yếu tố nguy hiểm trong sản xuất như: Các bộ phận truyền động, chuyển động; vật văng bắn; vật rơi, đổ, sập, ngã cao; dòng điện; cháy nổ; chất động công nghiệp; chất ăn mòn;... Bài giảng cũng đưa ra một số biện pháp đề phòng các yếu tố nguy hiểm kể trên. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên tắc căn bản và vệ sinh an toàn lao động - Phạm Công Tồn

  1. A. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SẢN XUẤT 1. Các bộ phận truyền động , chuyển động 2. Vật văng bắn NGUYÊN TẮC CĂN BẢN 3. Vật rơi, đổ, sập – Ngã cao 4. Dòng điện AN TÒAN & VỆ SINH LAO ĐỘNG 5. Cháy nổ Theo tài liệu Huấn luyện Bảo hộ Lao động của Vụ bảo hộ lao 6. Chất độc công nghiệp - Chất ăn mòn động do nhà xuất bản Lao động - Xã hội ấn hành năm 2002 7. Yếu tố nhiệt 8. Bụi công nghiệp 9. Tiếng ồn và rung 10. Bức xạ Giảng viên: Phạm Công Tồn 11. Không gian làm việc 1 2 1. Các bộ phận truyền động chuyển động Va chạm với người. Va đập gây sụp đổ. Cuốn, kéo, dập tay chân người. 3 4 1
  2. Dây truyền động Các lô cuốn 5 6 Máy cắt Máy dập 7 8 2
  3. Biện pháp đề phòng Cô lập, gắn nhản và giám sát Quần áo bảo hộ, che tóc. Dùng các thiết bị che chắn các bộ phận chuyển động. Sử dụng các thiết bị bảo vệ liên động. Cô lập thiết bị khi tiến hành sửa chữa. 9 10 2. Vật văng bắn Máy mài và máy cắt cầm tay Phôi gia công cắt gọt, Không tháo gỡ các bộ khoang … phận che chắn có sẵn Đất đá bắn ra khi nổ của thiết bị . mìn Dụng cụ hoặc các bộ phận của máy , mảnh dụng cụ (đá mài, bánh đà…) 11 12 3
  4. Biện pháp đề phòng Mặc quần áo, đi găng tay và mang kính bảo hộ lao động. Dựng hàng rào biển báo xung quanh khu vực có vật văng bắn Sử dụng các bộ phận che chắn trên máy. •Máy khoan, máy gia công gỗ và kim loại. 13 14 3. Vật rơi, đổ, sập – Ngã cao Vật liệu rơi khi cẩu chuyển Sập nhà , sụp cần trục Đổ tường , đổ xe Sập đất , sập lò 15 16 4
  5. Biện pháp đề phòng đổ sập Đội mũ bảo hộ. Không được đứng trong khu vực cẩu, móc. Đề phòng va chạm xe cơ giới và hàng hóa, nhà xưỡng. Không đào hàm ếch. Chống đở vách hố và tường khi thi công công trình ngầm. 17 18 19 20 5
  6. 21 22 * Đề phòng ngã cao 4. Dòng điện Sử dụng giàn giáo, thang đúng qui cách. Điện áp cao gây bỏng. Mang dây bảo hiểm. Không bước đi hay đứng Điện áp nhỏ dưới 1000v chủ yếu gây chấn thương bên trên những chỗ không vững trong. chắc như: đứng trên những thùng chất cao, trần nhà cũ… Không mang vác cồng kềnh khi đi trèo lên cao. 23 24 6
  7. Điện gây bỏng Dòng điện qua cơ thể Làm co cơ. Ngưng thở. Ngưng tim. Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào cường độ dòng điện và đường đi của dòng điện trong cơ thể. 25 26 Biện pháp đề phòng Biện pháp đề phòng Nối đất (nối dây te) vỏ thiết bị. Không sử dụng điện Mang giày và đội mũ bảo hộ. trong môi trường ẩm Các thiết bị điện cần có CB thích hợp, tốt nhất ướt. là loại chống rò điện. Không sử dụng các thiết bị điện hư hỏng (cháy xém, vỡ, tróc lớp bọc cách điện …) 27 28 7
  8. Không làm quá tải Hệ thống điện phải đường dây và thiết bị ngăn nắp và chắc chắn 29 30 Dùng ổ cắm 3 chân 31 32 8
  9. Sơ đồ nối đất thiết bị 33 34 Cấp cứu người bị điện giật 5. Cháy nổ Cháy : quá trình tác dụng giữa chất cháy với các chất ôxy hóa sinh nhiệt và phát quang Nổ : chất cháy tích tụ khi tiếp xúc với tia lửa sẽ phát nổ Nổ do bình áp lực: bình khí nén, bình gas, nồi hơi 35 36 9
  10. Biện pháp đề phòng Ngăn chặn các nguồn lửa như thuốc lá, chập nổ điện, các lò nấu... Các vật liệu cháy phải được tồn trữ trong khu vực riêng biệt và có biển báo cấm lửa. Tồn trữ nhiên liệu vừa đủ. Trang bị thiết bị báo cháy và thiết bị chữa cháy. Các thiết bị áp lực phải được thiết kế chế tạo đúng tiêu chuẩn và được kiểm định đúng qui định. Đám cháy phát sinh khói độc Người vận hành thiết bị áp lực phải được huấn luyện. 37 38 6. Chất độc công nghiệp – Chất ăn mòn TRẠNG THÁI RẮN LỎNG BỤI, KHÍ Thuốc diệt Chì Cyanure Hg Clo CO NH3 côn trùng Một số hóa chất có hoạt tính mạnh có thể làm cháy da. ĐƯỜNG XÂM NHẬP HÔ HẤP TIÊU HÓA DA TÁC HẠI NHIỂM ĐỘC CẤP TÍNH NHIỂM ĐỘC MÃN TÍNH 39 40 10
  11. Các biểu tượng Biện pháp đề phòng Sử dụng quần áo, găng tay và kính bảo hộ phù hợp. Khi bị văng xút hay a-xít vào da, dội nước nhiều và liên tục lên vùng da này. Băng lại bằng gạc vô trùng và đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. 41 42 Biện pháp đề phòng THÔNG GIÓ CỤC BỘ Kiểm tra thường xuyên để tránh rò rỉ chất độc. Trang bị mặt nạ phòng độc. Các dây chuyền sản xuất có sử dụng chất độc phải được cách ly. Công nhân tiếp xúc với chất độc phải có thói quen tắm, rửa cẩn thận sau khi làm việc. Rửa tay thật sạch trước khi ăn. Khám sức khỏe định kỳ hàng năm với các xét nghiệm thích hợp để phát hiện sớm tình trạng bị nhiễm độc 43 44 11
  12. 45 46 THÔNG GIÓ TOÀN NHÀ XƯỞNG 47 48 12
  13. 7. Yếu tố nhiệt độ Những công nghệ có sử dụng nhiệt : Luyện Gây bỏng. kim, nhiệt luyện, lò hơi, đông lạnh… Làm việc lâu trong môi trường có nhiệt độ cao Nhiệt sinh ra do ma sát và các vật thể chuyển gây rối loạn quá trình trao đổi thân nhiệt, gây động khó thở, choáng váng, nhức đầu, nôn mửa, co giật… Nhiệt do hàn cắt kim loại. Tác hại của nhiệt độ thấp : giảm thân nhiệt, cảm lạnh, chết cóng… 49 50 Biện pháp đề phòng Có nhiệt kế trong khu vực làm việc nóng hay lạnh hơn môi trường bình thường. Trang bị quần áo cách nhiệt. Che chắn những bộ phận có nhiệt độ cao và gắn biển báo. Khuyến cáo công nhân uống nhiều nước, bổ sung khoáng chất nếu nhiệt độ trong khu vực làm việc cao. 51 52 13
  14. 8. Bụi công nghiệp Bụi công nghiệp : là các hạt nhỏ của các chất rắn phát sinh trong quá trình sản xuất, có khả năng tung lên khuyếch tán vào không khí và lưu lại một thời gian trong không khí. Tác hại của bụi : gây cháy, nổ, giảm khả năng cách điện của thiết bị, mài mòn thết bị… Đối với người : làm tổn thương cơ quan hô hấp, gây các bệnh lý về phổi, tổn thương mắt …Nguy hiểm nhất là bụi dạng sương mù ( 0,1 – 0,05 10-6 mm) CƠ CHẾ BỤI ĐỌNG LẠI TRONG PHỔI 53 54 Biện pháp đề phòng Mang khẩu trang. Thông gió khu vực làm việc. Máy tạo ẩm (phun sương). Máy lọc bụi, hút bụi. 55 56 14
  15. 9. Bức xạ Biện pháp đề phòng Tránh xa vùng phát tia phóng xạ khi không có nhiệm vụ. Các nguồn phát tia phóng xạ có thể có là: máy chụp X-quang, ngọn lửa hàn … 57 58 10. Tiếng ồn và rung Tác hại của tiếng ồn: gây tổn thương thính giác, rối loạn thăng bằng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến thị giác. Rung: gây biến động chức năng sinh lý, chóng mệt mỏi, di lệch phủ tạng, sẩy thai, đẻ non… 59 60 15
  16. Biện pháp đề phòng 11. Không gian làm việc Trang bị đồ che tai. Không gian làm việc phải ngăn nắp. Xem xét khả năng giảm tiếng ồn và rung cho Lối đi sạch, không có chướng ngại thiết bị như: xiết chặt các khớp gây rung, dùng Các cầu thang và sàn thao tác phải chắc chắn đệm cao su, gia cố nền móng… Đầy đủ ánh sáng Cách ly vùng có tiếng ồn và rung bằng tường, Công cụ được sắp xếp ngăn nắp kính… Hạn chế xả khí hay chất lỏng đột ngột. 61 62 63 64 16
  17. 65 66 TÍN HIỆU – BIỂN BÁO & PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ CÁ NHÂN 67 68 17
  18. Tính hiệu ánh sáng và màu sắc Ánh sáng chớp tắt kêu gọi chú ý hay báo hiệu nguy hiểm. Màu xanh: cho phép, màu vàng: chú ý, màu đỏ: nguy hiểm Tiếng còi hú dài là báo hiệu nguy hiểm. Các biển báo dùng màu sắc và hình ảnh để truyền đạt thông tin. Nên có qui ước dấu hiệu bằng tay để thông tin cho nhau trong trường hợp môi trường quá ồn ào. 69 70 Biển báo và biểu tượng Ví dụ Hình tròn: bắt buộc tuân thủ. Hình tam giác: cảnh báo, chú ý. Hình chữ nhật: thông tin, hướng dẫn. 71 72 18
  19. MỘT SỐ Tín hiệu bằng tay BIỂU TƯỢNG PHỔ BIẾN 73 74 Phương tiện bảo vệ cá nhân 75 76 19
  20. Nón Tai và mắt 77 78 Chân Bàn tay 79 80 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2