Bài giảng Nhiễm khuẩn tiết niệu trên người bệnh đặt thông tiểu lưu tại BV Bình Dân
lượt xem 7
download
Nội dung bài giảng trình bày nghiên cứu phổ biến toàn cầu về nhiễm trùng tiết niệu (GPIU) là cuộc khảo sát toàn cầu dựa trên internet được thực hiện thông qua cổng thông tin UROWEB của Hội Niệu khoa châu Âu (EAU).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhiễm khuẩn tiết niệu trên người bệnh đặt thông tiểu lưu tại BV Bình Dân
- Nhiễm khuẩn tiết niệu trên người bệnh đặt thông tiểu lưu tại BV Bình Dân ThS.BS. Phạm Hữu Đoàn
- Nội dung trình bày Chương 1 Đặt vấn đề Chương 2 Tổng quan tài liệu Chương 3 Đối tượng – Phương pháp Chương 4 Kết quả và bàn luận Chương 5 Kết luận Chương 6 Đề xuất
- Đặt vấn đề • Mỗi năm có hàng triệu người bệnh bị ảnh hưởng bởi NKBV. • Theo WHO, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện dao động từ 3,5% – 12% (đối với các nước phát triển) và từ 5,7% – 19,1% (đối với các nước đang phát triển) Thách thức lớn WHO (2011) Report on the Burden of Endemic Health Care-Associated Infection Worldwide, Switzerland, p.12-19.
- Đặt vấn đề • Nhiễm khuẩn bệnh viện dẫn đến nhiều hệ luỵ – Tăng biến chứng và tử vong – Kéo dài thời gian nằm viện – Tăng sử dụng kháng sinh – Tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật – Tăng chi phí điều trị
- Đặt vấn đề • Nhiễm khuẩn bệnh viện từ tiết niệu – Một trong những nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp nhất – 70 – 80% do đặt ống thông niệu đạo1 – Các nghiên cứu tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm khuẩn BV từ tiết niệu dao động 15,2-36,7% 1. E. Lo (2014) "Strategies to prevent catheter-associated urinary tract infections in acute care hospitals: 2014 update". Infect Control Hosp Epidemiol, 35 (5), 464-79
- Đặt vấn đề • Các yếu tố nguy cơ – Thời gian mang thông tiểu lưu – Tuổi, giới tính – Bệnh lý có sẵn (tiểu đường, suy thận, bệnh lý phổi…) – Tần suất chăm sóc ống thông – Phẫu thuật (thời gian phẫu thuật, điểm ASA, dùng Corticoid) Laurie (2015) Risk factors for Nosocomial Bacteremia Secondary to Urinary Catheter - Associated Bacteriuria: A systematic Review. Urol Nurs. 2015; 35(4): 191-203
- Vài nét về BVBD Bệnh viện đầu tiên triển khai phẫu thuật nội soi ứng dụng robot dành cho Đào tạo đại học và sau đại người lớn tại Việt Nam học đạt kết quả cao Nhiều đề tài nghiên cứu Thành lập từ năm 1954, là khoa học được ứng dụng chiếc nôi của ngành ngoại Triển khai khoa của TP.Hồ Chí Minh Kết hợp phẫu thuật trường – viện Robot Thành lập 1954 2016 Quy mô Nhân lực Gần 700 giường bệnh 15 GS, PGS 249 DS, CN Mỗi năm hơn 10.000 ca phẫu thuật 46 TS, BS CKII 480 CĐ, TC tổng quát và 13.000 ca phẫu thuật 118 ThS, BS CKI 162 nhân viên niệu khoa. 61 Bác sĩ
- NKTN tại bệnh viện • Nghiên cứu GPIU – Nghiên cứu phổ biến toàn cầu về nhiễm trùng tiết niệu (GPIU) là cuộc khảo sát toàn cầu dựa trên internet được thực hiện thông qua cổng thông tin UROWEB của Hội Niệu khoa châu Âu (EAU) – Bệnh viện Bình Dân cùng các bệnh viện khác trên thế giới tham gia nghiên cứu này.
- Nghiên cứu GPIU Tình hình nhiễm khuẩn 4.44% 6.67% Loại nhiễm khuẩn 1.11% 1.11% 88.89% Từ cộng đồng Từ CSYT khác BVBD 97.78% NKN NKVM Cả hai
- Nghiên cứu GPIU VSV thường phân lập được (%) 25 20 15 10 5 0
- NC tại bệnh viện • Nghiên cứu về đặc điểm sốc nhiễm trùng do bệnh lý ngoại khoa Vị trí nhiễm trùng 35 30 30 30 25 20 15 12 10 5 0 Gan mật Ngoại niệu Tiêu hóa Vị trí nhiễm trùng
- GS dựa vào KQ vi sinh • Bệnh phẩm nước tiểu STT Tên vi khuẩn Tỷ lệ % 1 Escherichia coli 50,9 2 Klebsiella pneumoniae 16,0 3 Enterococcus species 12,8 4 Pseudomonas aeruginosa 8,3 5 Acinetobacter baumannii 2,7 6 Khác 9,3
- GS dựa vào KQ vi sinh • Bệnh phẩm nước tiểu 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% AUG SAM AMK CAZ CIP LEV FOS ETP IPM MEM TZP TCC TI Độ nhạy của E. coli với các kháng sinh sử dụng tại bệnh viện
- GS dựa vào KQ vi sinh • Bệnh phẩm nước tiểu 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% AKM AUG SAM CAZ CIP LEV ETP IPM MEM TZP TCC* TI Độ nhạy của K. pneumoniae với các kháng sinh sử dụng tại bệnh viện
- Mục tiêu 1 2 Xác định tỷ lệ Khảo sát các yếu nhiễm khuẩn tiết tố liên quan đến niệu trên người tình hình nhiễm bệnh nội trú khuẩn tiết niệu mang thông tiểu trên người bệnh tại bệnh viện nội trú mang Bình Dân thông tiểu Nghiên cứu “Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu mắc phải trên người bệnh đặt thông tiểu và các yếu tố liên quan”
- Tổng quan • Nhiễm khuẩn tiết niệu – Tình trạng VSV xâm nhập vào đường tiết niệu của người bệnh và có thể gây bệnh, có hoặc không có triệu chứng lâm sàng • Nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu – Nhiễm khuẩn tiết niệu xảy ra sau khi thực hiện đặt ống thông tiểu cho người bệnh Bộ Y Tế (2017) Hướng dẫn Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (Ban hành theo quyết định số: 3916/QĐ-BYT)
- Tổng quan Chuẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu • Thể A (NKTN-A): – Cấy nước tiểu: ≤ 2 loại vi sinh vật. – Ít nhất một vi sinh vật ≥105CFU/ml – Một trong các triệu chứng: Mang thông tiểu Không mang thông tiểu Sốt Sốt Đau trên xương mu Đau trên xương mu Mót tiểu Tiểu dắt Tiểu buốt
- Tổng quan Chuẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu • Thể B (NKTN-B): – Có ít nhất 2 triệu chứng • Người đang mang thông tiểu: Sốt (>38°C), đau vùng trên mu. • Người đã rút thông tiểu: Sốt (>38°C), đau vùng trên mu, mót tiểu, tiểu dắt, tiểu buốt. – Và một trong những dấu hiệu: Mủ niệu, nhuộm Gram, ≥2 mẫu cấy nước tiểu (+) với cùng loại VSV
- Tổng quan ĐẶC TÍNH MẪU Tuổi Giới Nghề nghiệp Khoa điều trị Chẩn đoán vào viện Thời gian nằm viện Bệnh kèm theo Phẫu thuật XÉT NGHIỆM – KS SỬ DỤNG THỦ THUẬT ĐẶT Nhiễm THÔNG TIỂU Xét nghiệm vi sinh Vi sinh vật phân lập khuẩn tiết Thời gian mang Kháng sinh điều trị niệu thông tiểu Kháng sinh dự phòng Lưu catheter khác Kết quả kháng sinh đồ
- Phương pháp NC Trong 2 tháng từ 01/8/2019 đến 30/9/2019 Tất cả các khoa lâm sàng bệnh Phương Thiết kế nghiên viện Bình Dân pháp NC cứu cắt dọc NB nhập viện chưa có nhiễm khuẩn và được chỉ định đặt thông tiểu lưu trên 2 ngày
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện - TS.BS. Trương Anh Thư
69 p | 528 | 70
-
Bài giảng Nhiễm khuẩn tiết niệu - ThS. BS Nguyễn Phúc Học
0 p | 209 | 22
-
Bài giảng Chương 4: Thận tiết niệu
90 p | 136 | 16
-
NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU VIÊM THẬN - BỂ THẬN CẤP VÀ MẠN TÍNH
19 p | 129 | 9
-
Tuyển tập bài giảng nhi khoa (Tập 2): Phần 2
211 p | 15 | 5
-
Bài giảng Dược lâm sàng 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
69 p | 6 | 5
-
Bài giảng Nhiễm khuẩn tiết niệu
56 p | 10 | 3
-
Bài giảng Nội bệnh lý 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
76 p | 10 | 3
-
Tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu và kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2021
6 p | 12 | 3
-
Bài giảng Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ em: Bất thường bẩm sinh đường niệu - PGS. TS. Trần Thị Mộng Hiệp
34 p | 34 | 3
-
Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2019
12 p | 41 | 3
-
Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện ở bệnh nhân can thiệp xâm lấn điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2014
5 p | 40 | 2
-
Bài giảng Phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu do Sonde tiểu
4 p | 53 | 2
-
Bài giảng Phụ sản 3: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
48 p | 7 | 2
-
Bài giảng Phụ sản 3: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
53 p | 7 | 2
-
Bài giảng Nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em - Nguyễn Thị Quỳnh Hương
68 p | 3 | 2
-
Bài giảng Nhiễm khuẩn sơ sinh - TS. BS. Nguyễn Thị Quỳnh Nga
16 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn