Bài giảng toán tài chính - Chương 5
lượt xem 24
download
Tài liệu tham khảo Bài giảng toán tài chính - Chương 5 Chuỗi tiền tệ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng toán tài chính - Chương 5
- CHƯƠNG V CHUỖI TIỀN TỆ (ANNUITIES) I.TỔNG QUAN • Chuỗi tiền tệ là một loạt các khoản tiền phát sinh định kỳ theo những khoảng cách thời gian bằng nhau. • Một chuỗi tiền tệ hình thành khi đã xác định được: • Số kỳ phát sinh (số lượng kỳ khoản) : n • Số tiền phát sinh mỗi kỳ (thu hoặc chi): a • Lãi suất tính cho mỗi kỳ :i • Độ dài của kỳ: khoảng cách thời gian cố định giữa 2 kỳ trả (có thể là năm, quý, tháng…) I.TỔNG QUAN • Phân loại chuỗi tiền tệ: • Theo số tiền phát sinh mỗi kỳ: • Chuỗi tiền tệ cố định (constant annuities): số tiền phát sinh trong mỗi kỳ bằng nhau. • Chuỗi tiền tệ biến đổi (variable annuities): số tiền phát sinh trong mỗi kỳ không bằng nhau. 1
- I.TỔNG QUAN Năm 0 1 2 3 4 n-1 n a1 a2 a3 a4 an an-1 Năm 0 1 2 3 4 n-1 n an a2 a3 an-1 a1 a4 I.TỔNG QUAN • Phân loại chuỗi tiền tệ: • Theo số kỳ khoản phát sinh: • Chuỗi tiền tệ có thời hạn: số kỳ phát sinh là hữu hạn. • Chuỗi tiền tệ không kỳ hạn: số kỳ phát sinh là vô hạn. • Theo phương thức phát sinh: • Chuỗi phát sinh đầu kỳ: số tiền phát sinh ở đầu mỗi kỳ. • Chuỗi phát sinh cuối kỳ: số tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ. I.TỔNG QUAN • Chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ Năm 0 1 2 3 4 n-1 n an a2 a3 an-1 a1 a4 2
- I.TỔNG QUAN • Chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ Năm 0 1 2 3 4 n-1 n a3 a1 a2 a4 an a5 II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • Giá trị tương lai (definitive value): là tổng giá trị tương lai của các kỳ khoản được xác định vào thời điểm cuối cùng của chuỗi tiền tệ (cuối kỳ thứ n). • Hiện giá (giá trị hiện tại – present value): là tổng hiện giá của các kỳ khoản được xác định ở thời điểm gốc (thời điểm 0) II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • 2.1 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ. Năm 0 n-1 1 2 3 n a2 a3 an-1 a1 an an-1 (1 + i) … a2 (1 + i)n-2 a1 (1 + i)n-1 3
- II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • Vậy giá trị tương lai (giá trị cuối) của chuỗi tiền tệ được biểu diễn như sau: Vn = a1 (1+i)n-1 + a2 (1+i)n-2 + a3 (1+i)n-3 +…+ an • Nếu ta gọi: • ak : giá trị của kỳ khoản thứ k •i : lãi suất. •n : số kỳ phát sinh. n Vn = ∑ a k (1 + i ) n − k k =1 II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • 2.1 Hiện giá của một chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ . N ă m 0 1 n-1 2 n a2 an-1 a1 an a1 (1 + i)-1 a2 (1 + i)-2 … an-1(1 + i)-(n-1) an (1 + i)-n II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ V0= a1(1+i)-1 + a2(1+i)-2 + a3(1+i)-3 +…+ an(1+i)-n n V0 = ∑ a k (1 + i ) − k k =1 4
- II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ 2.2 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ (Vn’) n-1 Năm 0 1 2 n an a2 a1 an (1 + i) … a2 (1 + i)n-1 a1 (1 + i)n II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ Vn’ = a1(1+i)n + a2(1+i)n-1 +…+ an(1+i) n Vn′ = ∑ a k (1 + i ) n − k +1 = Vn (1 + i) k =1 II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ • Hiện giá của một chuỗi tiền tệ phát sinh đầu kỳ (V0’) Năm 0 n-1 1 2 3 n a3 an a2 a1 a2 (1 + i)-1 a3 (1 + i)-2 … an (1 + i)-(n-1) 5
- II. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ V0’ = a1 + a2(1+i)-1 + a3(1+i)-2 +…+ an(1+i)-(n-1) n V0′ = ∑ a k (1 + i ) − k +1 = V0 (1 + i ) k =1 III. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ ĐỀU 3.1 Giá trị tương lai và hiện giá của một chuỗi tiền tệ đều phát sinh cuối kỳ 3.2 Giá trị tương lai và hiện giá của chuỗi tiền tệ cố định phát sinh đầu kỳ III. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ ĐỀU • Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ đều phát sinh cuối kỳ Chuỗi tiền tệ đều, giá trị của tất cả các kỳ khoản đều bằng nhau: a1 = a2 = ……= an-1 = an 6
- III. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ ĐỀU Vn = a (1 + i ) n −1 + a (1 + i ) n − 2 + ... + a (1 + i ) + a (1 + i )n − 1 ⇒ Vn =a i III. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ ĐỀU • Hiện giá của 1 chuỗi tiền tệ đều phát sinh cuối kỳ V0 = a (1 + i ) − n + a (1 + i ) − (n −1) + ... + a (1 + i ) −2 + a (1 + i ) −1 1 − (1 + i ) − n Vo = a i III. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI VÀ HIỆN GIÁ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ ĐỀU • Hiện giá của một chuỗi tiền tệ cố định phát sinh vĩnh viễn (n →∞) a Vo = i n → +∞ 7
- Hệ quả từ công thức tính Vn của chuỗi tiền tệ đều • Tính kỳ khoản a Vn i ⇒a= (1 + i ) n − 1 • Tính lãi suất i (tra bảng tài chính 3 hay áp dụng công thức nội suy) (1 + i ) n − 1 Vn = i a Hệ quả từ công thức tính Vn của chuỗi tiền tệ đều • Tính số lượng kỳ khoản n Vn i + 1) log( a n= log(1 + i ) Trong trường hợp n không phải là số nguyên ta phải biện luận thêm Hệ quả từ công thức tính Vn của chuỗi tiền tệ đều Gọ i • n1 là số nguyên nhỏ hơn gần nhất với n • n2 là số nguyên lớn hơn gần nhất với n 8
- Hệ quả từ công thức tính Vn của chuỗi tiền tệ đều • CÁCH 1: chọn n = n1 nghĩa là quy tròn n sang số nguyên nhỏ hơn gần nhất. Lúc đó Vn1Vn. Để đạt được giá trị Vn sau n2 kỳ khoản, chúng ta phải giảm bớt ở kỳ khoản cuối cùng số còn thừa (Vn2-Vn) nên an2 = a - (Vn2 -Vn) Hệ quả từ công thức tính Vn của chuỗi tiền tệ đều • CÁCH 3: chọn n = n1 và thay vì tăng thêm 1 khoản ở kỳ khoản cuối cùng, ta có thể để Vn1 trên tài khoản thêm một thời gian x để Vn1 tiếp tục phát sinh lợi tức (kép) cho đến khi đạt được giá trị Vn 9
- Hệ quả từ công thức tính V0 của chuỗi tiền tệ đều • Tính giá trị kỳ khoản a i a = V0 1 − (1 + i ) − n • Tính giá trị của lãi suất i 1 − (1 + i ) − n V0 = i a Hệ quả từ công thức tính V0 của chuỗi tiền tệ đều ⎡ ⎤ • Tính số kỳ khoản n ⎢1⎥ log ⎢ ⎥ ⎢1 − V0 i ⎥ ⎢ a⎥ ⎣ ⎦ ⇒n= log(1 + i ) • Trường hợp n không phải là số nguyên, ta đặt • n1: là số nguyên nhỏ hơn gần nhất với n • n2: là số nguyên lớn hơn gần nhất với n • Có 2 cách để quy tròn số n Hệ quả từ công thức tính V0 của chuỗi tiền tệ đều • CÁCH 1: chọn n = n1, nghĩa là quy tròn n sang số nguyên nhỏ hơn gần nhất. Lúc đó V01< V0 Để đạt được hiện giá V0, phải tăng thêm vào kỳ khoản cuối cùng n1 một khoản x. Vì V0 = V01 + x(1+i)-n1 ⇒ x = (Vo − Vo1 )(1 + i ) n1 10
- Hệ quả từ công thức tính V0 của chuỗi tiền tệ đều • CÁCH 2: chọn n = n2, nghĩa là quy tròn n sang số nguyên lớn hơn gần nhất, lúc đó V02 >V0. Để đạt được hiện giá V0, phải giảm bớt ở kỳ khoản cuối cùng n2 một khoản x Vì V0 = V01 - x(1+i)-n2 ⇒ x = (Vo1 − Vo )(1 + i ) n 2 3.2 Giá trị tương lai và hiện giá của chuỗi tiền tệ cố định phát sinh đầu kỳ: • Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ cố định phát sinh đầu kỳ (Vn’) Từ công thức Vn’ = Vn (1+i) (1 + i ) n − 1 ⇒V = a (1 + i ) ' n i 3.2 Giá trị tương lai và hiện giá của chuỗi tiền tệ cố định phát sinh đầu kỳ: • Hiện giá của chuỗi tiền tệ cố định phát sinh đầu kỳ (Vo’) Từ công thức V0’ = V0 (1+i) 1 − (1 + i ) − n ⇒V = a (1 + i ) ' 0 i 11
- IV. CHUỖI TIỀN TỆ BIẾN ĐỔI CÓ QUY LUẬT: 4.1 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng 4.2 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân 4.1 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng (phát sinh cuối kỳ): • Giá trị tương lai của 1 chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng. Xét 1 chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng có giá trị của kỳ khoản đầu tiên là a1=a, công sai là r và lãi suất i. a2 = a1 + r = a + r a3 = a2 + r = a + 2r … an = an-1 + r = a + (n-1)r 4.1 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng (phát sinh cuối kỳ): ⎡⎛ r ⎞ (1 + i) n − 1 nr ⎤ Vn = ⎢⎜ a + ⎟ −⎥ i⎠ i i⎦ ⎣⎝ ⎞ ⎡1 − (1 + i ) ⎤ nr −n ⎛ r Vo = ⎜ a + + nr ⎟ ⎢ ⎥− i i ⎦i ⎝ ⎠⎣ 12
- 4.2 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân (phát sinh cuối kỳ) • Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân: Xét một chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân có giá trị của kỳ khoản đầu tiên là a1=a, công bội là q và lãi suất i a2 = a1q = a q a3 = a2q = a q2 a4 = a3q = a q3 … an = an-1q = a qn-1 4.2 Chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân (phát sinh cuối kỳ) q n − (1 + i) n q n − (1 + i) n (1 + i) − n Vo = a Vn = a q − (1 + i) q − (1 + i) •Đặc biệt q= (1+ i) Vn = na (1 + i) n −1 Vo = na (1 + i) −1 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng kinh tế lượng phần 5
11 p | 507 | 181
-
Bài tập nhóm môn kế toán tài chính - Trường Đại Học Cần Thơ
11 p | 374 | 114
-
Bài giảng: Báo cáo thu nhập
20 p | 369 | 44
-
Các công thức môn Tài chính doanh nghiệp
7 p | 299 | 41
-
Thực trạng công tác hoạch toán kê toán tại công ty may 19/5
109 p | 83 | 17
-
Bài giảng Lý thuyết kế toán - Chủ đề 5: Kết thúc kỳ kế toán và lập báo cáo tài chính
0 p | 219 | 15
-
Bài giảng Toán tài chính: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thành Trung
35 p | 137 | 11
-
Bài giảng nghiệp vụ kế toán - Chapter 5
38 p | 86 | 8
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 5 - Lê Thị Hồng Minh
16 p | 70 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Bài 5 - ThS. Phí Văn Trọng
64 p | 66 | 7
-
Bài giảng Kiểm toán tài chính - Bài 5: Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán
12 p | 64 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thanh Hiếu
46 p | 35 | 6
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 5 - Tự do hoá tài khoản tài chính đến khủng hoảng tài chính
50 p | 12 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Bài 5 - ThS. Phí Văn Trọng
49 p | 42 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán: Bài 5 – PGS.TS. Phan Trung Kiên
24 p | 45 | 4
-
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính: Chuyên đề 5 - Trần Trung Tuấn
38 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kiểm toán tài chính: Bài 5 - TS. Trần Mạnh Dũng
37 p | 45 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính phần 3: Bài 5 - ThS. Phí Văn Trọng
49 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn