Bài học về đào tạo biên phiên dịch ở Hàn Quốc để nâng cao chất lượng đào tạo biên phiên dịch tại Việt Nam
lượt xem 4
download
Bài viết tổng quan tình hình đào tạo biên phiên dịch tại Hàn Quốc, một số cơ sở lý luận về dịch thuật được áp dụng trong giảng dạy cũng như khái quát thực trạng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn tại Việt Nam, khảo sát số lượng cơ sở đào tạo, số lượng người học, chất lượng của chương trình đào tạo, phân tích những ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại, những thách thức đặt ra trong đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn, từ đó đề xuất một số phương án để nâng cao chất lượng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài học về đào tạo biên phiên dịch ở Hàn Quốc để nâng cao chất lượng đào tạo biên phiên dịch tại Việt Nam
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 69 BÀI HỌC VỀ ĐÀO TẠO BIÊN PHIÊN DỊCH Ở HÀN QUỐC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO BIÊN PHIÊN DỊCH TẠI VIỆT NAM Trần Thị Hường, Nguyễn Thị Thu Vân, Đỗ Thúy Hằng* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 12 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 12 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 01 năm 2022 Tóm tắt: Bài viết tổng quan tình hình đào tạo biên phiên dịch tại Hàn Quốc, một số cơ sở lý luận về dịch thuật được áp dụng trong giảng dạy cũng như khái quát thực trạng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn tại Việt Nam, khảo sát số lượng cơ sở đào tạo, số lượng người học, chất lượng của chương trình đào tạo, phân tích những ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại, những thách thức đặt ra trong đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn, từ đó đề xuất một số phương án để nâng cao chất lượng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn tại Việt Nam. Từ khoá: đào tạo, biên phiên dịch, tiếng Hàn, Hàn Quốc, Việt Nam 1. Mở đầu* đã và đang tiếp tục tăng cường xúc tiến, mở Đào tạo biên phiên dịch ở Việt Nam rộng đầu tư vào Việt Nam. Năm 2020, theo với những ngôn ngữ như tiếng Anh hay tiếng một báo cáo của Bộ Công Thương, Bộ Pháp, tiếng Đức vốn có lịch sử lâu đời, trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nhưng đào tạo biên dịch tiếng Hàn thì mới khẳng định mối quan hệ hợp tác chiến lược có lịch sử được vài chục năm sau khi Hàn Việt Nam - Hàn Quốc đang phát triển tốt đẹp Quốc và Việt Nam chính thức thiết lập quan trên tất cả các lĩnh vực. Hàn Quốc đã trở hệ ngoại giao năm 1992. Đào tạo biên phiên thành đối tác thương mại và đầu tư hàng đầu dịch tiếng Hàn tuy gần đây đã có sự thay đổi của Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc tích cực cả về chất lẫn về lượng, nhất là ở thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu và thặng dư những cơ sở giáo dục uy tín thuộc các trường thương mại của Việt Nam trong những năm đại học hàng đầu và có lịch sử đào tạo tiếng qua. Hàn Quốc đang là nhà đầu tư lớn nhất Hàn lâu năm, tuy nhiên nhìn chung việc đào tại Việt Nam với hơn 9.000 doanh nghiệp và tạo chuyên ngành này vẫn chưa có những bứt tổng số vốn đầu tư tích lũy kể đến tháng 10 phá hoặc đảm bảo đáp ứng được nhu cầu năm 2020 đạt gần 70,4 tỷ USD. Hàn Quốc thực tế của xã hội. cũng là đối tác thương mại lớn thứ 3 với Việt Trong những năm gần đây, bước vào Nam, sau Trung Quốc và Hoa Kỳ, với kim thời đại hội nhập quốc tế, cùng với sự phát ngạch thương mại song phương năm 2019 triển về hợp tác kinh tế, phát triển du lịch, đạt gần 67 tỷ USD, là thị trường xuất khẩu giao lưu văn hoá, mối quan hệ giữa hai nước lớn thứ 4 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ, Trung Việt Nam và Hàn Quốc đang ngày càng trở Quốc và Nhật Bản) và là thị trường nhập nên khăng khít, các doanh nghiệp Hàn Quốc khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Trung Quốc). * Tác giả liên hệ Địa chỉ email: hang2009nt@gmail.com
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 70 Trong bối cảnh như vậy, nhu cầu quan và điều tra khảo sát một số trường đại tuyển dụng nguồn lao động ngành biên phiên học đang đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam, dịch tiếng Hàn tại Việt Nam ngày càng cao trong khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng và trở nên cấp thiết. Xu hướng theo học 12 năm 2021. ngành ngôn ngữ Hàn Quốc, phiên dịch tiếng Hàn hay Hàn Quốc học cũng ngày càng gia 2. Khái quát lịch sử hình thành, phát triển tăng. Tính tới thời điểm báo cáo (tháng 12 và tình hình thực trạng đào tạo biên phiên năm 2021) tại Việt Nam đã có 42 trường đại dịch tại Hàn Quốc học và cao đẳng có đào tạo tiếng Hàn hệ 2.1. Cơ sở lý thuyết liên quan đến dịch thuật chính quy, với tổng số sinh viên lên tới hơn 17 nghìn. Tuy nhiên trên thực tế, dù tỉ lệ sinh Ngôn ngữ được cho rằng đã tồn tại viên ngành Hàn tốt nghiệp ra trường ngày được khoảng 200.000 năm, ra đời cùng với một tăng, các ứng viên lại chưa đáp ứng sự xuất hiện của giống người Homo sapiens, được đầy đủ cả về số lượng và chất lượng. và ngôn ngữ viết đã tồn tại được khoảng Nguyên nhân có thể lý giải ở sự thiếu hụt về 7.000 năm. Ngôn ngữ được cho là có nguồn số lượng nhân lực tiếng Hàn đào tạo hàng gốc khi loài người Homo sapiens dần dần năm so với số lượng theo nhu cầu tuyển thay đổi hệ thống thông tin liên lạc sơ khai dụng, cũng như những hạn chế còn tồn đọng của họ và có nhu cầu, mong muốn chia sẻ trong chất lượng đào tạo. thông tin. Cùng với đó, hoạt động dịch thuật Đứng trước những thách thức như cũng được cho rằng đã xuất hiện từ cách đây vậy, thực tế đặt ra là rất cần một cơ sở lý luận hàng ngàn năm. Từ những năm thuộc thế kỷ dựa trên những nghiên cứu bài bản làm căn 3 TCN, dịch thuật và chuyển đổi ngôn ngữ cứ để cải thiện chất lượng đào tạo biên phiên đã xuất hiện và được lịch sử ghi nhận. Trong dịch như một hoạt động nghề nghiệp. Từ nhu suốt chiều dài lịch sử thế giới, dịch thuật cầu thực tế này, rất cần những điều tra khảo đóng vai trò rất lớn trong việc truyền tải tri sát cụ thể với tình hình biên phiên dịch ở Việt thức của nhân loại. Nam từ đó xây dựng cơ sở lý luận, khung Một cách khái quát nhất, dịch thuật chương trình giảng dạy biên phiên dịch cũng vốn là một hoạt động ngôn ngữ. Trong như bồi dưỡng, nâng cao chất lượng của đội nghiên cứu của mình năm 2004, Nguyễn ngũ giáo viên tham gia giảng dạy chuyên Hồng Cổn đã khẳng định: “Tính chất ngôn ngành biên phiên dịch tiếng Hàn. ngữ học của hoạt động dịch thuật biểu hiện Bài viết này tổng quan tình hình đào truớc hết ở phương tiện của nó là ngôn ngữ - tạo biên phiên dịch tại Hàn Quốc, một số cơ ngôn ngữ đúng nghĩa là một hệ thống, đối sở lý luận về dịch thuật được áp dụng trong tượng nghiên cứu chủ yếu của ngôn ngữ học giảng dạy cũng như tìm hiểu tổng quan thực theo quan niệm của F. de Saussure. Trong trạng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn tại khi dịch một văn bản (hay diễn ngôn) từ một Việt Nam, khảo sát số lượng cơ sở đào tạo, ngữ này (ngữ nguồn) sang một ngữ khác số lượng người học, chất lượng của chương (ngữ đích), dịch giả không phải chỉ làm việc trình đào tạo, phân tích những ưu điểm và với một mà là hai ngôn ngữ với toàn bộ các nhược điểm còn tồn tại, những thách thức đặt thuộc tính hệ thống, cấu trúc phức tạp và ra trong đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn, khác biệt của chúng: các quy tắc ngữ pháp từ đó đề xuất một số phương án nâng cao chuẩn mực cùng các biến thể ngữ pháp, vốn chất lượng đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn từ ngữ với toàn bộ các biến thể từ vựng, ngữ tại Việt Nam. nghĩa hay phong cách của chúng, v.v. (Nguyễn Hồng Cổn, 2004). Tuy nhiên, cho Nghiên cứu được tiến hành dựa trên đến nay, vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu liên liên quan đến vấn đề nghiên cứu dịch thuật
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 71 cũng như cách định nghĩa hoạt động dịch chuyên nghiệp có chứng chỉ ITT thuật. Có nhiều quan điểm đưa ra rằng vậy (Interpretation / Translation Test) gọi là nên coi dịch thuật là tiến trình (process) hay 통번역사/통역사/번역사 (translator) còn sản phẩm (product). Theo đó, "khi phê bình thông thường, những người tham gia hoạt hay đánh giá dịch thuật, ta nên phê bình từ động dịch gọi là 통역/번역 (a person who quan điểm dịch thuật là tiến trình (những gì translates). Trong trường hợp cần làm rõ trên đang xảy ra trong tâm trí người dịch), hay chỉ văn bản, có thể gọi là 통역인/번역인 hay chú trọng đến bản dịch (sản phẩm)? Như 통역자/번역자. Còn 번역가 trong tiếng Hàn là vậy, hiện tượng và công việc dịch thuật được chỉ người dịch giỏi mà cộng đồng, xã hội giải thích qua nhiều lý thuyết thuộc nhiều Hàn Quốc công nhận. Ngày xưa, người dịch ngành khác nhau chứ không thuần túy trong được gọi là 통역관 hay 역관 (Trần Thị phạm vi ngôn ngữ” (Hồ Đắc Túc, 2012). Hường, 2018). Trần Thị Hường (2018) cũng đã tổng Về khung lý thuyết dịch thuật, vốn dĩ kết như sau: “Theo Franz Fochhacker, nếu cũng không có một khung lý thuyết chung lý xét về mặt từ nguyên, từ ‘translation’ trong giải được một cách hoàn toàn và đầy đủ các tiếng Anh bắt nguồn từ ‘translatio’ (trans + hoạt động dịch thuật, bởi mỗi học giả lại nhìn latio) bắt nguồn từ ‘latus’, trong tiếng Latin, nhận, tiếp cận dịch thuật với các góc nhìn ‘dịch’ được hiểu là ‘đưa qua’, ‘dẫn qua’. Từ khác nhau, các cách tiếp cận khác nhau. Tuy ‘interpret’ trong tiếng Anh được hình thành nhiên, một trong những khung lý thuyết từ ‘interpreter’ (bắt nguồn từ ‘interpres’ được biết đến rộng rãi là khung lý thuyết trong tiếng Latin với ý nghĩa là ‘người giải được James S. Holmes - một nhà thơ, dịch thích’ hay ‘người hiểu thấu, hiểu biết’). giả và học giả về dịch thuật người Mĩ đưa ra Trong tiếng Hàn, hoạt động dịch là 통번역 năm 1972. Khung lý thuyết này cũng được (hoặc chỉ gọi là 번역) còn phiên dịch là 통역, coi như “một bản tuyên ngôn về dịch thuật” biên dịch là 번역. Về cách gọi người dịch/ vì đây cũng là khung lý thuyết toàn diện và thông dịch viên/ biên dịch viên, trong tiếng hệ thống đầu tiên về dịch thuật trong lịch sử. Hàn được phân biệt: những người dịch Hình 1 Khung lý thuyết về dịch thuật của James S. Holmes (Trần Thị Hường, 2018)
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 72 Nội dung chính của Holmes được biên phiên dịch lâu đời nhất của Hàn Quốc. Gideon Toury trình bày lại bằng mô hình Đặc điểm lớn nhất trong đào tạo biên được gọi là ‘Bản đồ Holmes-Toury’ phiên dịch tại Hàn Quốc là việc đào tạo được (Holmes-Toury map). Trong bộ khung, thực hiện ở bậc cao học trước, sau đó mới Holmes chia hai lĩnh vực chính: dịch thuật mở các chương trình đào tạo biên phiên dịch học thuần túy (pure translation studies) và ở bậc đại học trong khi phần lớn các chương dịch thuật học ứng dụng (applied translation trình đào tạo chuyên ngành khác thường bắt studies). Trong quá trình trình bày, Toury đã đầu ở bậc đại học trước, sau đó mới mở ở bậc tiếp cận phương thức mô tả (descriptive) về cao học. Chương trình đào tạo biên phiên dịch ở bậc cao học bắt đầu vào năm 1979 còn dịch thuật. Cho đến nay, sơ đồ này vẫn được chương trình đào tạo biên phiên dịch ở đại nhiều học giả về dịch thuật, các dịch giả đào học được hình thành vào năm 2003. Như vậy sâu phân tích và áp dụng rộng rãi trong việc hai chương trình đào tạo được mở cách nhau dịch thuật cũng như nghiên cứu về dịch 24 năm. Do đào tạo biên phiên dịch ở đại học thuật. đi sau đào tạo biên phiên dịch ở cao học nên Như vậy, cho đến nay, chưa có một khó tránh khỏi trong giai đoạn đầu việc các cách định nghĩa hoàn toàn thống nhất về khái trường áp dụng chương trình đào tạo của bậc niệm “dịch thuật” cũng như một khung lý cao học vào chương trình đào tạo bậc đại thuyết thống nhất và toàn diện về dịch thuật. học. Chương trình đào tạo chuyên gia ở bậc Tuy nhiên, nếu xét theo cách hiểu phổ biến cao học và chương trình đào tạo đại trà ở bậc nhất thì “dịch thuật” được định nghĩa như đại học có những đặc điểm riêng về nhiều phương diện: trình độ đầu vào của người “một hoạt động chuyển đổi ý nghĩa của ngôn học, mục tiêu đầu ra, kiến thức nền tảng ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích trên cơ sở v.v… Vì vậy, việc áp dụng chương trình đào tương đương” (equivalence). “Tương tạo người học ở trình độ chuyên gia với đương” ở đây được hiểu một cách đơn giản người học ở trình độ đại trà đã bộc lộ một số là sự tương đương về mặt nội dung, ý nghĩa, vấn đề, trong khi đó chương trình đào tạo cao giúp cho người tiếp nhận được một cách đầy học đối với biên phiên dịch cũng đã qua quá đủ và chính xác nội dung của ngôn ngữ trình đổi mới không ngừng với các lí do như nguồn. Đây cũng được coi là giá trị và thước “chính sách của trường đại học”, “đánh giá đo cơ bản, tối ưu khi đánh giá chất lượng của của giáo sư”, “ý kiến phản hồi của giảng viên một công trình dịch thuật. và sinh viên”, “nhu cầu thị trường”, “chính sách của chính phủ” v.v… (Ahn In-gyeong, 2.2. Tình hình đào tạo biên phiên dịch tại 2007). Hàn Quốc Đầu những năm 2000, một loạt các 2.2.1. Khái quát lịch sử hình thành chuyên ngành đại học đã mở ít nhất một môn và phát triển của đào tạo biên phiên dịch học liên quan đến biên phiên dịch song về tại Hàn Quốc sau, do thiếu các trang thiết bị đáp ứng nhu Đào tạo biên phiên dịch tại Hàn Quốc cầu giảng dạy cũng như các giảng viên đủ được bắt đầu chính thức vào năm 1979 theo điều kiện đứng lớp nên trong thời gian vừa chính sách của chính phủ Hàn Quốc. Tại thời qua, một số khoa đào tạo biên phiên dịch điểm đó, Viện Cao học Biên phiên dịch đã hoặc trường đại học ngoại ngữ đã phải dừng được thành lập tại trường Đại học Ngoại ngữ chương trình hoặc đóng cửa (Jeong Hye- Hàn Quốc. Đây cũng chính là cơ sở đào tạo yeon, 2008).
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 73 Bảng 1 Tình hình đào tạo biên phiên dịch tại Hàn Quốc (tính đến ngày 19/11/2021) Số Số Số Số Số lượng Số Số Số lượng lượng lượng lượng sinh lượng lượng lượng đang đăng nhập du học viên giảng trường khoa theo kí học sinh tốt viên học nghiệp Đại 2018 18 48 5956 744 3689 259 921 271 học 2019 17 45 5840 703 3594 323 908 268 2020 19 51 5451 671 3401 483 846 295 2021 19 53 4581 612 3305 530 772 296 Cao 2018 24 41 1547 515 983 313 330 228 học 2019 26 42 1504 533 1029 380 375 236 2020 26 43 1706 538 1028 390 404 206 2021 29 46 1773 574 1067 391 432 216 Cao 2018 10 20 215 68 298 9 170 17 đẳng 2019 8 15 321 75 214 10 156 17 2020 10 19 154 43 142 10 95 6 2021 9 17 65 31 93 4 62 6 Nguồn: Kết quả thống kê giáo dục – Trung tâm thống kê giáo dục – Viện Phát triển giáo dục Hàn Quốc (https://kess.kedi.re.kr) (Trích dẫn lại từ Kim Jae Wook, Báo cáo nội bộ, Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc, 2022) Kết quả thống kê trên cho thấy, tính thành lập tại một số các trường đại học khác đến tháng 11/2021, Hàn Quốc có 57 trường từ năm 1997 như Đại học nữ Ewha, Đại học với 116 khoa đào tạo chương trình biên Jeju, Đại học Ngoại ngữ Busan, v.v… với ba phiên dịch ở bậc cao học, đại học và cao ngôn ngữ được tập trung đào tạo là tiếng đẳng. Chỉ trong bốn năm (2018~2021), số Anh, tiếng Trung và tiếng Nhật. Theo Kim lượng cơ quan đào tạo biên phiên dịch đã có Jin Ah (2014, tr. 318-326), giai đoạn đầu sự thay đổi, cụ thể ở bậc cao học năm 2021 (1979-1988) khi khung chương trình đào tạo đã tăng so với năm 2018 là 5 cơ quan; bậc chưa hoàn thiện, số lượng các môn chung và đại học năm 2021 đã tăng so với năm 2018 các môn thực hành ngoại ngữ chiếm tỉ lệ lớn; là 1 cơ quan; trong khi đó ở bậc cao đẳng số trong nhóm các môn học về biên phiên dịch, lượng đã giảm 1 cơ quan. số lượng môn học về phiên dịch nổi trội hơn. Đến thời kì biến đổi (1989-1998), khung cơ 2.2.2. Tình hình đào tạo biên phiên bản của chương trình đào tạo đã được hoàn dịch của Hàn Quốc ở bậc cao học thiện. Ở thời kì phát triển (1999-2014), đào Ở bậc cao học, sau Viện Biên phiên tạo biên phiên dịch của Hàn Quốc hướng đến dịch sau đại học được mở tại trường Đại học thay đổi nội dung môn học theo nhu cầu thị Ngoại ngữ Hàn Quốc vào năm 1979, các trường hoặc nhằm đáp ứng mục tiêu giảng Viện Biên phiên dịch sau đại học đã được dạy tiếng Hàn cho người nước ngoài; chi tiết
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 74 hóa các môn học liên quan đến biên dịch; trình tiến sĩ hoặc tham gia công tác nghiên làm phong phú các môn học về phiên dịch cứu, công tác giảng dạy về biên phiên dịch nối tiếp; tăng số lượng môn học tự chọn, trong khi Viện Biên phiên dịch sau đại học v.v… Đào tạo biên phiên dịch ở bậc cao học của trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc cũng có sự khác biệt giữa các trường đại học. hay Đại học Ngoại ngữ Busan định hướng Một số trường phân tách độc lập đào tạo biên nhiều ngành nghề sau khi tốt nghiệp cho phiên dịch thành hai chuyên ngành là chuyên người học hơn. ngành biên dịch và chuyên ngành phiên dịch; Về tỉ trọng các nhóm môn học cũng một số trường thực hiện đào tạo chung cả hai cho thấy sự khác biệt giữa Viện Biên phiên lĩnh vực biên dịch và phiên dịch trong cùng dịch sau đại học của các trường đại học. Tuy một chuyên ngành. Với trường hợp của nhiên đặc điểm chung giữa các chương trình trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc – ngôi này là tỉ trọng của nhóm môn học thực hành trường có lịch sử đào tạo biên phiên dịch lâu biên dịch / phiên dịch thường chiếm tỉ lệ cao đời nhất tại Hàn Quốc, Viện Biên phiên dịch nhất, còn nhóm các môn học liên quan đến sau đại học hiện tại có ba chuyên ngành là kiến thức nền tương đối thấp. Duy nhất có chuyên ngành biên phiên dịch hội nghị quốc trường hợp của Viện Biên phiên dịch sau đại tế, chuyên ngành phiên dịch hội nghị quốc tế học trường Đại học Ngoại ngữ Seoul mở tới và chuyên ngành biên phiên dịch, trong đó 15 môn học liên quan đến kiến thức nền như chương trình đào tạo đối với từng ngôn ngữ “Quản trị kinh doanh và kế toán”, “Đại có sự khác biệt. Chương trình đào tạo biên cương IT 1, 2”, “Đại cương trí tuệ nhân tạo”, phiên dịch tại đây gồm chương trình đào tạo “Tìm hiểu về bảo an thông tin”, “Quản trị cặp hai ngôn ngữ (tiếng Hàn - một ngôn ngữ kinh doanh quốc tế”, “Chính trị/Kinh tế quốc khác) như: tiếng Hàn - tiếng Anh, tiếng Hàn tế”, “Văn hóa/Nghệ thuật”,… Nhìn chung, - tiếng Pháp, tiếng Hàn - tiếng Đức,… và đối với chuyên ngành Biên dịch, tỉ trọng của chương trình đào tạo cặp ba ngôn ngữ (tiếng nhóm môn học thực hành thường chiếm tỉ lệ Hàn - tiếng Anh - một ngôn ngữ khác) như khoảng 65%; đối với chuyên ngành Phiên tiếng Hàn - tiếng Anh - tiếng Pháp, tiếng Hàn dịch, tỉ trọng của nhóm môn học thực hành - tiếng Anh - tiếng Đức, tiếng Hàn - tiếng thường chiếm tỉ lệ khoảng 51%; tỉ lệ nhóm Anh - tiếng Trung, tiếng Hàn - tiếng Anh - môn học thực hành ngoại ngữ / tiếng mẹ đẻ tiếng Nhật,… thường chiếm tỉ lệ khoảng 20%; tỉ lệ nhóm Nội dung đào tạo biên phiên dịch ở môn học liên quan đến cơ sở lí luận thường bậc cao học được chia thành các nhóm môn chiếm khoảng 10%; số còn lại là nhóm các học gồm nhóm môn học liên quan đến cơ sở môn học khác (Son Ji-bong, 2019). lý luận, nhóm môn học liên quan đến kiến 2.2.3. Tình hình đào tạo biên phiên thức nền, nhóm môn học thực hành ngoại dịch của Hàn Quốc ở bậc đại học ngữ / tiếng mẹ đẻ (tiếng Hàn), nhóm môn học thực hành biên dịch / phiên dịch, nhóm Đào tạo biên phiên dịch ở bậc đại học các môn học khác. Định hướng của người được bắt đầu từ năm 2003 với hai khoa đào học sau khi tốt nghiệp sẽ dẫn đến việc số tạo thuộc trường Đại học Ngoại ngữ Daegu lượng môn học trong từng nhóm cũng như và trường Đại học Geumgang. Đến năm nội dung các môn học khác nhau. Minh họa 2006 có thêm 4 trường mở chuyên ngành đào cho điều này là việc Viện Cao học Biên tạo biên phiên dịch bậc đại học là Đại học phiên dịch của trường Đại học Nữ sinh Ewha Kyunghee, Đại học Dongguk, Đại học Ngoại có các môn học như “Nghiên cứu”, “Phương ngữ Busan, Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc và pháp giảng dạy” trong nhóm các môn học số lượng 6 trường đại học có chuyên ngành liên quan đến cơ sở lý luận do định hướng Biên phiên dịch này được giữ nguyên cho cho người học là tiếp tục học lên chương đến năm 2011. Sau đó trường Đại học
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 75 Geumgang đã đóng cửa, trường Đại học Theo Lee Kyung Hee (2020, tr. 125), Ngoại ngữ Daegu bỏ chuyên ngành Biên tính đến tháng 8 năm 2020, có 18 khoa đào phiên dịch. Trường đại học khác mở mới tạo chuyên ngành Biên phiên dịch thuộc 6 chương trình đào tạo Biên phiên dịch gồm Đại trường đại học được thể hiện qua bảng sau: học Quốc gia Kongju, Đại học Yeungnam. Bảng 2 Các cơ quan đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch hệ đại học 4 năm tại Hàn Quốc (khoa / chuyên ngành độc lập) tính đến 8/2020 Cơ quan đào tạo Khoa / Ngành học Chuyên ngành Đại học Quốc gia Khoa Du lịch / Ngành Phiên dịch tiếng Ngôn ngữ và văn học Anh Mỹ Kongju Anh du lịch Đại học Kyunghee Trường Đại học Văn khoa – Khoa Biên Ngôn ngữ và văn học Anh Mỹ phiên dịch tiếng Anh ứng dụng Đại học Dongguk Trường Đại học Văn khoa – Khoa Ngôn Ngôn ngữ và văn học Anh Mỹ ngữ và văn học Anh – Ngành Biên phiên dịch tiếng Anh Đại học Ngoại ngữ Trường Đại học Anh Nhật Trung – Ngôn ngữ và văn học Anh Mỹ Busan Khoa tiếng Anh – Ngành Biên phiên dịch tiếng Anh Trường Đại học Anh Nhật Trung – Ngôn ngữ và văn học Nhật Bản Khoa Tích hợp sáng tạo tiếng Nhật Bản – Ngành tiếng Nhật Biên phiên dịch MICE Đại học Yeungnam Trường Đại học Văn khoa – Ngành Ngôn ngữ và văn học Trung Ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc và Biên Quốc phiên dịch tiếng Trung Quốc Đại học Ngoại ngữ Trường Đại học tiếng Anh – Khoa EICC Ngôn ngữ và văn học Anh Mỹ Hàn Quốc (cơ sở Trường Đại học Ngôn ngữ phương Tây Ngôn ngữ và văn học Pháp Seoul) – Khoa tiếng Pháp – Ngành FATI Khoa KFL – Ngành Biên phiên dịch Quốc ngữ và quốc văn tiếng Hàn như một ngoại ngữ Đại học Ngoại ngữ Trường Đại học Biên phiên dịch – Khoa Ngôn ngữ và văn học Đức Hàn Quốc (cơ sở Biên phiên dịch tiếng Đức quốc tế) Trường Đại học Biên phiên dịch – Khoa Ngôn ngữ và văn học các nước Biên phiên dịch tiếng Malaysia và Châu Á Indonesia Về nội dung đào tạo chi tiết, giữa các hướng chiếm tỉ lệ lớn. Vì vậy, chúng ta sẽ so khoa (chuyên ngành) của các trường có sự sánh tỉ lệ nhóm các môn học liên quan của chênh lệch nhất định. Trong số đó, chuyên Khoa Biên phiên dịch tiếng Anh tại ba ngành biên phiên dịch tiếng Anh có xu trường đại học thông qua bảng sau đây:
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 76 Bảng 3 Nội dung đào tạo của Khoa Biên phiên dịch tiếng Anh tại trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc, Đại học Kyung Hee, Đại học Ngoại ngữ Busan (Son Ji-bong, 2019) Liên quan Liên quan Thực hành Thực hành Cấu phần đến cơ sở lý đến kiến thức biên phiên Khác ngôn ngữ luận nền dịch Khoa Biên - Hành văn và - Văn hóa và - Nhập môn - Phiên dịch phiên dịch nhập môn ngôn ngữ thuyết trình nối tiếp Anh- tiếng Anh – Phiên dịch 1, - Phương tiện tiếng Anh 1, 2 Hàn 1, 2 Đại học 2 truyền thông - Thuyết trình - Phiên dịch Ngoại ngữ - Phân tích kĩ thuật số vì tiếng Anh nối tiếp Anh- Hàn Quốc văn bản và mục đích biên trung cấp 1, 2 Hàn chuyên nhập môn dịch - Thuyết trình sâu 1, 2 Biên dịch 1, 2 - Tìm hiểu trước công - Phiên dịch - Lí luận và quan hệ quốc chúng tiếng nối tiếp Hàn- thực tiễn biên tế các nước Anh cao cấp Anh 1, 2 dịch tiếng nói tiếng Anh 1, 2 - Phiên dịch Anh 1, 2 Mỹ 1, 2 - Nhập môn nối tiếp Hàn- - Nhập môn - Giao tiếp thảo luận theo Anh chuyên Biên dịch thương mại chủ đề tiếng sâu 1, 2 Anh-Hàn 1, 2 - Ngôn ngữ Anh 1, 2 - Phiên dịch - Nhập môn thương mại - Thảo luận nối tiếp Biên dịch ứng dụng theo chủ đề chuyên ngành Hàn-Anh 1, 2 - Tìm hiểu cấu tiếng Anh sơ 1, 2 trúc truyện vì cấp 1, 2 - Biên dịch mục đích biên - Thảo luận kinh tế chính dịch 1, 2 theo chủ đề trị 1, 2 tiếng Anh - Biên dịch trung cấp 1, 2 văn học 1, 2 - Thảo luận - Biên dịch Khoa tu từ văn hóa học theo chủ truyền thông đề tiếng Anh 1, 2 cao cấp 1, 2 - Nhập môn viết văn tiếng Anh 1, 2 - Viết văn tiếng Anh trung cấp 1, 2 - Viết văn thương mại tiếng Anh cao cấp 1, 2 - Tiếng Anh FLEX 1, 2 - Đọc hiểu
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 77 tiếng Anh cao cấp vì mục đích biên dịch 1, 2 Khoa Biên - Khái luận - Ngôn ngữ - Luyện viết - Phiên dịch phiên dịch Biên phiên học xã hội tiếng Anh nhìn kịch bản tiếng Anh dịch - Ngôn ngữ - Đọc hiểu - Biên dịch ứng dụng – - Khái luận học tâm lí tiếng Anh kinh tế thương Đại học tiếng Anh mại - Ngữ văn - Đọc hiểu Kyunghee - Khái luận Anh và xã hội tiếng Anh cơ - Phiên dịch ngữ văn Anh - Văn hóa bản vì mục nối tiếp Anh- - Khái luận Anh Mỹ đích biên dịch Hàn 1, 2 tiếng Anh ứng - Văn học và - Ngữ pháp - Biên dịch dụng văn hóa Anh tiếng Anh Anh-Hàn - Âm thanh Mỹ - Ngữ pháp - Phiên dịch âm vị học - Phân tích tiếng Anh cao nối tiếp Hàn- tiếng Anh văn hóa so cấp Anh 1, 2 - Cú pháp sánh - Phân tích hội - Biên dịch tiếng Anh - Ngữ văn thoại tiếng Hàn-Anh - Lí luận và Anh và giảng Anh - Biên dịch tin thực tiễn dạy tiếng Anh - Phân tích tức giảng dạy đàm thoại - Biên dịch tiếng Anh - Bài giảng khoa học kĩ tiếng Anh văn thuật hóa Hàn Quốc - Phiên dịch - Bài giảng chuyên sâu tiếng Anh ngữ theo chủ đề pháp tiếng - Biên dịch Hàn văn hóa - Thuyết trình trước đám đông cao cấp Khoa tiếng - Nhập môn Tìm hiểu về - Hội thoại - Biên dịch và - Tìm hiểu Anh – Đại Biên phiên Mỹ và Anh tiếng Anh 1, 2 luyện tập định hướng học Ngoại dịch tiếng Quốc - Luyện viết tiếng Anh 1, 2 nghề nghiệp ngữ Busan Anh tiếng Anh 1, - Phiên dịch - Thiết kế - Ngữ pháp 2, 3 và luyện tập định hướng tiếng Anh và - Đọc và Nghe tiếng Anh 1, 2 nghề nghiệp biên dịch tiếng Anh 1, 2 - Phiên dịch - Khởi nghiệp - Lí luận - Các chủ đề và Nói sáng tạo giảng dạy các tiếng Anh và - Biên dịch và - Cộng đồng môn tiếng Nói 1, 2, 3, 4 Viết việc làm 1, 2 Anh - Ứng dụng - Phiên dịch - Thiết kế đề - Phương ngữ pháp và thảo luận án (capstone pháp hướng tiếng Anh design) 1, 2 - Biên dịch và dẫn và nghiên - Luyện tập thảo luận cứu tài liệu nghe diễn
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 78 giảng dạy thuyết tiếng tiếng Anh Anh - Logic và viết luận các môn học tiếng Anh Qua quan sát các môn học trong nghiệp 4.0 như loại hình cơ quan đào tạo, chương trình đào tạo biên phiên dịch ở bậc mục tiêu đào tạo, sự thay đổi về người dạy cao học và đại học tại Hàn Quốc, có thể thấy và người học, các trường đại học của Hàn rằng trong thời gian vừa qua đã có sự phân Quốc đã có những nghiên cứu và thay đổi hóa giữa hai chương trình này. Các môn học nhất định trong chương trình đào tạo của thực hành biên dịch / phiên dịch ở bậc cao mình nhằm thích ứng với những nhu cầu mới học thường có tỉ lệ ngang bằng hoặc cao gấp của xã hội (Lee Kyung-hee, 2020). Vấn đề đôi so với chương trình của bậc đại học. Ở đào tạo gì và đào tạo như thế nào đối với lĩnh bậc cao học, các môn thực hành ngôn ngữ A vực biên phiên dịch luôn dành được sự quan và ngôn ngữ B thường có tỉ lệ ngang bằng, tâm của các nhà nghiên cứu khi các thách trong khi đó, ở bậc đại học chỉ tập trung vào thức của trí tuệ nhân tạo đang dẫn đến những các môn thực hành ngôn ngữ B. Từ đó cho thay đổi nhanh chóng trong môi trường xã thấy mục tiêu thực hành ngôn ngữ ở bậc cao hội và môi trường làm việc, dẫn đến sự ra học nhằm hướng đến mục tiêu biên phiên đời của các lĩnh vực mới mẻ liên quan đến dịch còn mục tiêu thực hành ngôn ngữ ở bậc dịch thuật như dịch vụ ngôn ngữ toàn cầu, đại học chỉ nhằm mục đích nâng cao năng dịch vụ sản xuất nội dung toàn cầu, dịch vụ lực ngoại ngữ (Son Ji-bong, 2019). quảng cáo toàn cầu, giải pháp giao tiếp toàn Ngoài chương trình đào tạo chuyên cầu (Jeon Hyun-joo, 2017), pre-editing (sửa ngành Biên phiên dịch tại các trường đại học chữa văn bản nguồn trước khi máy dịch), như đã nêu ở trên, tại Hàn Quốc còn tồn tại post-editing (sửa chữa bản dịch sau khi máy một hệ thống các môn học về biên phiên dịch đã dịch), transcreation (dịch thuật sáng tạo), nằm trong các chuyên ngành đào tạo khác, dịch thuật sử dụng công cụ hỗ trợ CAT… đòi trong đó chủ yếu là chuyên ngành ngoại ngữ hỏi sự hợp tác giữa biên phiên dịch viên với với nhiều cách đặt tên môn học khác nhau máy dịch thay vì cạnh tranh giữa con người như “Biên phiên dịch tiếng Nhật”, “Luyện và máy móc nhằm nâng cao giá trị gia tăng tập biên phiên dịch tiếng Trung”, “Lý thuyết của sản phẩm dịch. Đây cũng là những đòi và thực hành biên dịch”, “Tìm hiểu về biên hỏi mới về năng lực dịch thuật của biên dịch”, “Nhập môn Biên dịch”, “Biên dịch phiên dịch trong tương lai. tiếng Anh”, “Biên dịch văn học Anh Mỹ”, Trong nghiên cứu trường hợp về việc “Phiên dịch Hàn-Trung”, “Phiên dịch đồng thay đổi chương trình đào tạo trước thách thời Hàn-Trung”, … Trong đó nếu chỉ có thức của cách mạng công nghiệp 4.0, Won một môn học liên quan đến biên phiên dịch Jong Hwa và Jin Shil Hee (2021, tr. 131-133) được mở thì thứ tự ưu tiên của các trường là đã đưa ra một số thay đổi từ năm 2018 tại môn học gắn với từ khóa “Biên dịch”, sau đó trường đại học mình đang công tác như thay đến “Biên phiên dịch” và cuối cùng là đổi môn học, đào tạo lại giảng viên thông “Phiên dịch” (Son Ji-bong, 2019). qua mời các chuyên gia bên ngoài, mời MC Trước sự thay đổi của môi trường chuyên nghiệp, các chuyên gia trong lĩnh bên trong như thay đổi của thời đại, thay đổi vực biên phiên dịch tham gia giảng dạy, mua của thị trường, thay đổi của ngành nghề biên mới và lắp đặt các phòng học có thiết bị dịch phiên dịch và các thay đổi bên ngoài cơ quan đồng thời hoặc công cụ hỗ trợ dịch CAT, giáo dục trong thời đại cách mạng công phòng học dịch từ xa… và cũng chỉ ra rằng
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 79 sự thay đổi này sẽ còn tiếp tục được diễn ra thuật (30%), Đạo đức nghề nghiệp (10%). trong những năm tiếp theo. Các lĩnh vực ra đề của cấp độ Thương mại 2.2.4. Một số bài thi đánh giá năng gồm giới thiệu công ty, kế hoạch dự án, điều lực biên phiên dịch tại Hàn Quốc tra/phân tích thị trường, họp, chăm sóc khách hàng, đi công tác, v.v… Hiện nay tại Hàn Quốc có hệ thống Chứng chỉ ITT được sử dụng trong các bài thi nhằm mục đích cung cấp chứng các kì thi tuyển dụng của 70 doanh nghiệp chỉ Biên phiên dịch do một số hiệp hội hoặc lớn, 75 doanh nghiệp vừa và nhỏ, 17 cơ quan viện thuộc Bộ Giáo dục, Bộ Văn hóa Thể nhà nước, 7 hiệp hội, 5 trường đại học công thao Du lịch, Hiệp hội Đào tạo chứng chỉ nhận chứng chỉ. Hiện nay có 14 trường đại Hàn Quốc tổ chức như sau: học mở các khóa học đào tạo để thi lấy Chứng chỉ ITT (Interpretation chứng chỉ ITT. and Translation Test / Hiệp hội Biên Chứng chỉ STI (Subtitle phiên dịch quốc tế - Bộ Văn hóa Thể thao Translation Institute / Viện Biên dịch phụ Du lịch) đề Hàn Quốc) Theo Hiệp hội Biên phiên dịch quốc Theo Viện Biên dịch phụ đề Hàn tế, đây là chứng chỉ biên phiên dịch do Hiệp Quốc, đây là chứng chỉ biên dịch phụ đề hội Biên phiên dịch quốc tế trực thuộc Bộ tiếng Anh do Viện Biên dịch phụ đề Hàn Văn hóa Thể thao Du lịch cấp. ITT là bài thi Quốc cấp. Kì thi này được đăng kí với Bộ đầu tiên tại Hàn Quốc được tiến hành theo Giáo dục Hàn Quốc và Viện Phát triển nghề hình thức tự luận trong quá trình ra đề và nghiệp Hàn Quốc nhằm mục đích nâng cao đánh giá nhằm mục đích khuyến khích người sự hiểu biết về biên dịch phim ảnh, video, dân (Hàn Quốc) nâng cao năng lực sử dụng các nội dung văn hóa và đánh giá năng lực ngoại ngữ. Bài thi có bốn đặc điểm lớn: 1) là biên dịch của biên dịch viên. Bài thi được bài thi phiên dịch và biên dịch nhằm đánh tiến hành bằng hình thức viết, trong đó các giá kĩ năng nghe-nói, đọc-viết; 2) bài thi thí sinh làm hai bài thi là bài dịch Anh-Hàn phiên dịch đánh giá kĩ năng nghe-nói theo và bài dịch Hàn-Anh. Kết quả đánh giá được phương thức UBT (Ubiquitous Based Test is chia thành 3 cấp độ là General (cấp 3), High- a variation of electronic assessment using Level (cấp 2) và Professional (cấp 1). Thí smart devices, such as smartphones and sinh được tính điểm cộng từ 2 đến 6 điểm tùy tablets); 3) bài thi biên dịch đánh giá kĩ năng theo mức điểm của các chứng chỉ TOEIC, đọc-viết theo phương thức IBT (Internet TEPS, TOEFL (IBT). Trên trang web chính Based Test) và PBT (Paper Based Test); thức của kì thi có công khai một số bộ đề đã 4) là bài thi đánh giá năng lực sử dụng ngoại thi và đáp án để thí sinh tham khảo. ngữ trong đời sống về mức độ thành thạo, lưu loát, phù hợp với ngữ cảnh. Chứng chỉ TCT (Interpretation & Translation Test / Hiệp hội Biên dịch viên Kì thi chứng chỉ ITT được thực hiện Hàn Quốc – Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) trên nhiều ngôn ngữ như tiếng Ả Rập, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Theo Hiệp hội Biên dịch viên Hàn Trung, tiếng Nhật,… ITT gồm 5 cấp độ đánh Quốc, chứng chỉ chứng nhận năng lực biên giá là Thương mại cấp 3, Thương mại cấp 2, dịch do Hiệp hội Biên dịch viên trực thuộc Thương mại cấp 1, Chuyên gia cấp 2, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cấp, không giới Chuyên gia cấp 1. hạn quốc tịch, giới tính, trình độ học vấn của thí sinh. Kì thi tiến hành với 8 ngôn ngữ khác Các lĩnh vực ra đề của cấp độ chuyên nhau và chia thành 3 cấp độ là cấp 1 gia gồm Xã hội nhân văn (30%), Kinh tế và (professional competence test for Quản trị kinh doanh (30%), Khoa học kĩ
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 80 translation), cấp 2 (specialized competence tại Hàn Quốc, nâng cao cơ hội tham gia vào test for translation), cấp 3 (general các chương trình đào tạo và đưa ra phương competence test for translation). Cấp độ 1 là án ứng phó với các vụ việc tư pháp liên quan bài thi tiến hành với các nội dung đặt hàng đến người nước ngoài,… Bài thi tiến hành từ nhà xuất bản, doanh nghiệp, cơ quan nhà dưới hình thức. viết bao gồm 25 câu hỏi trắc nước đối với sách chuyên ngành, báo cáo, nghiệm khách quan về pháp luật, 25 câu hỏi hướng dẫn nghiệp vụ nhằm đánh giá tốc độ trắc nghiệm khách quan về đạo đức nghề dịch, khả năng diễn đạt, mức độ chính xác, nghiệp, 25 câu hỏi tự luận và trả lời ngắn v.v… Cấp độ 2 là bài thi năng lực hiểu văn bằng ngoại ngữ. Thí sinh được cấp chứng chỉ bản nguồn và khả năng phát triển của thí sinh khi đạt 60 điểm trở lên trên tổng bài thi. lên trình độ chuyên gia. Cấp độ 3 là bài thi đánh giá kĩ năng biên dịch cơ bản. Sau mỗi 3. Tổng quan về tình hình đào tạo chuyên kì thi, đề thi và đáp án không được công ngành biên phiên dịch tiếng Hàn tại Việt khai. Kết quả bài thi được công bố sau khi Nam thi 5 tuần. Từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2021 Chứng chỉ Phiên dịch tư pháp vừa qua, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo (Hiệp hội Đào tạo chứng chỉ Hàn Quốc) sát về chất lượng đào tạo chuyên ngành biên Căn cứ theo Hiệp hội Đào tạo chứng phiên dịch tiếng Hàn tại 19 trường đại học chỉ Hàn Quốc, chứng chỉ Phiên dịch tư pháp và cao đẳng đang đào tạo tiếng Hàn trên toàn được cấp cho các chuyên gia phiên dịch đối quốc. Dưới đây là bảng tổng kết lịch sử đào với các dịch vụ phiên dịch luật pháp. Bài thi tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn đánh giá về kiến thức pháp luật và kĩ năng tại 19 trường đại học, cao đẳng tham gia phiên dịch nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền lợi tư pháp của người nước ngoài sống khảo sát. Bảng 4 Khái quát về lịch sử đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn của các cơ sở đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam Ghi STT Tên cơ sở đào tạo Tên đơn vị Năm bắt đầu đào tạo chú Trường Đại học Ngoại Khoa Ngôn ngữ và Văn 1996 1 ngữ, ĐHQGHN hóa Hàn Quốc 2 Đại học Hà Nội Tiếng Hàn Quốc 2002 Trường ĐHKHXH&NV, Bộ môn Hàn Quốc học 1994 3 ĐHQGHN 4 Đại học Thăng Long Bộ môn tiếng Hàn 2016 Đại học Công nghiệp Hà Khoa Ngôn ngữ và Văn 2018 (đối với chuyên ngành Nội hóa Hàn Quốc ngôn ngữ Hàn Quốc), 2022 5 (đối với chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn) Trường Đại học Ngoại Khoa Ngôn ngữ và Văn 2012 6 ngữ, Đại học Huế hóa Hàn Quốc 7 Trường Đại học Ngoại Bộ môn tiếng Hàn, Khoa 2005
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 81 ngữ, Đại học Đà Nẵng tiếng Nhật-Hàn-Thái Trường ĐHKHXH&NV, Khoa Hàn Quốc học 2010 (chỉ có môn về nghiệp ĐHQG TP HCM vụ biên phiên dịch trong 8 chuyên ngành Ngôn ngữ và Văn học Hàn Quốc) Đại học Sư phạm TP. Khoa Tiếng Hàn Quốc 2016 9 HCM 10 Đại học Hạ Long Bộ môn tiếng Hàn Quốc 2022 (dự kiến dạy) Đại học Bà Rịa Vũng Chuyên ngành Ngôn ngữ 2014 (Chỉ có môn học biên Tàu Hàn Quốc, Bộ môn Đông phiên dịch) 11 Phương học, Khoa Ngôn ngữ - Khoa học xã hội Đại học Công nghệ Cũ: Bộ môn Ngôn ngữ 2015 (Học phần Biên phiên Thành phố Hồ Chí Minh Hàn Quốc, Khoa Đông dịch), 2018 (Chuyên ngành 12 - HUTECH Phương học hẹp Biên phiên dịch) Mới (2021): Khoa Hàn Quốc học 13 Đại học Văn Lang Bộ môn Hàn Quốc học 2017 Đại học Đại Nam Khoa Ngôn ngữ và Văn 2022 (dự kiến) 14 hóa Hàn Quốc Trường Cao đẳng Công Khoa tiếng Hàn 2013 (học phần Biên phiên 15 nghệ Thủ Đức dịch chứ không phải chuyên ngành độc lập) Đại học Đông Á Khoa Ngôn ngữ và Văn 2020 16 hóa Hàn Quốc Đại học Quốc tế Hồng Bộ môn Hàn Quốc học 2018 17 Bàng Cao đẳng Công nghệ Khoa Ngôn ngữ và Văn 2014 18 Bách khoa Hà Nội hóa Hàn Quốc 19 Đại học Đà Lạt Bộ môn Hàn Quốc học 2004 Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu tháng 12 năm 2021 Kết quả cho thấy 100% các cơ sở đào sát lựa chọn mức độ cần thiết là “rất cần tạo đều khẳng định tính cần thiết của việc mở thiết” (mức 5), 5,6% lựa chọn mức độ cần chương trình đào tạo chuyên ngành biên thiết là “cần thiết” (mức 4) trên 5 thang mức phiên dịch tiếng Hàn nhằm đáp ứng nhu cầu độ về tính cần thiết bao gồm “1) rất không của xã hội về nguồn nhân lực biên phiên dịch cần thiết; 2) không cần thiết; 3) bình thường; tiếng Hàn hiện nay. 94,4% đối tượng khảo 4) cần thiết; 5) rất cần thiết”.
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 82 Hình 2 Đánh giá về tính cần thiết của việc mở chương trình đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn tại Việt Nam Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu tháng 8 - tháng 12 năm 2021 3.1. Về chương trình đào tạo và số lượng biên phiên dịch v.v... Điều này cho thấy sự người học khá đồng nhất về chương trình đào tạo giữa các cơ sở đào tạo. Trong tên gọi học phần Về tình hình thực tế đào tạo chuyên cho thấy các học phần về biên dịch và phiên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn, với những dịch có thể được kết hợp chung trong một cơ sở đào tạo mới bắt đầu giảng dạy tiếng học phần hoặc tách riêng thành học phần Hàn được 1, 2 năm như Đại học Hạ Long, biên dịch (dịch viết) và học phần phiên dịch Đại học Đại Nam v.v… thì chuyên ngành (dịch nói). Ngoài ra, trong tên học phần ở biên phiên dịch mới được đưa vào định trường Đại học Văn Lang có kèm theo chiều hướng, còn chưa đi vào đào tạo thực tế. Các dịch (dịch xuôi) là “Phiên dịch Hàn Việt 1”, cơ sở còn lại với lịch sử đào tạo tiếng Hàn “Phiên dịch Hàn Việt 2”, “Biên dịch Hàn lâu năm hơn hầu hết đều bắt đầu đào tạo biên Việt”; trường Đại học Đà Lạt thể hiện hai phiên dịch từ học kì thứ 5 của sinh viên, sau chiều dịch xuôi và dịch ngược là “Dịch Hàn khi sinh viên đã có kiến thức tiếng Hàn cơ Việt” và “Dịch Việt Hàn”; trường Đại học bản, thường đạt trình độ TOPIK từ trung cấp Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng thể hiện hai trở lên. chiều dịch xuôi và dịch ngược trong các học Chương trình đào tạo của các trường phần “Thực hành dịch viết/nói Việt (Hàn)- đều gồm những môn cơ bản và tương đồng Hàn (Việt)”. Tuy nhiên trong quá trình đào tạo, về nội dung đào tạo như biên dịch, phiên các cơ sở đào tạo cũng gặp nhiều khó khăn dịch, biên dịch nâng cao, phiên dịch nâng trong việc xây dựng giáo trình, xây dựng cao, lý thuyết dịch, kỹ năng và nghiệp vụ khung chương trình, đội ngũ giáo viên, v.v… Bảng 5 Chương trình đào tạo và số lượng người học biên phiên dịch chính qui tại các cơ sở đào tạo tiếng Hàn tại Việt Nam Thời gian bắt Số lượng Ghi STT Tên cơ sở đào tạo Tên đơn vị đầu đào tạo người học chú 1 Trường ĐH Ngoại ngữ, Khoa Ngôn ngữ và Văn Học kì 5 450 ĐHQGHN hóa Hàn Quốc 2 Đại học Hà Nội Tiếng Hàn Quốc Học kì 6 Mỗi khóa 4 lớp, mỗi lớp 30-40 sinh viên
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 83 3 Trường ĐH Khoa Đông phương Năm thứ 3 60 (2 lớp) KHXH&NV, học, Bộ môn Hàn Quốc ĐHQGHN học 4 Đại học Thăng Long Bộ môn tiếng Hàn Học kì 8 900 (22 lớp) 5 Đại học Công nghiệp Khoa Ngôn ngữ và Văn Từ học kì 5 130 (5 lớp) Hà Nội hóa Hàn Quốc 6 Trường Đại học Ngoại Khoa Ngôn ngữ và Văn Từ học kì 6 120 (3 lớp) ngữ, Đại học Huế hóa Hàn Quốc dịch viết; 104 (3 lớp) dịch nói 7 Trường Đại học Ngoại Bộ môn tiếng Hàn, Đối với hệ đại 430 (13 lớp) ngữ, Đại học Đà Nẵng Khoa tiếng Nhật-Hàn- trà: học kì 5. Thái Đối với hệ chất lượng cao: học kì 4 8 Trường Khoa Hàn Quốc học Học kì 6 50-60 (1 lớp) ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP HCM 9 Đại học Sư phạm TP. Khoa Tiếng Hàn Quốc Học kì 3 450 (11 lớp) HCM 10 Đại học Hạ Long Bộ môn tiếng Hàn Chưa đào tạo Quốc 11 Đại học Bà Rịa Vũng Chuyên ngành Ngôn Học kì 7 Tàu ngữ Hàn Quốc, Bộ môn Đông phương học, Khoa Ngôn ngữ - Khoa học xã hội 12 Đại học Công nghệ Bộ môn Ngôn ngữ Hàn Học kì 6 100 (2 lớp) Thành phố Hồ Chí Quốc, Khoa Đông Minh - HUTECH Phương học 13 Đại học Văn Lang Khoa Ngôn ngữ và Văn 2017 150~200 (4 hóa Hàn Quốc lớp) 14 Đại học Đại Nam Khoa Ngôn ngữ và Văn Học kì 4 (dự 200 (dự kiến) hóa Hàn Quốc kiến) 15 Trường Cao đẳng Công Khoa Tiếng Hàn Học kì 3 200 (trên một nghệ Thủ Đức đơn vị học phần) 16 Đại học Đông Á Khóa Ngôn ngữ và Văn Học kì 4 116 (3 lớp) hóa Hàn Quốc 17 Đại học Quốc tế Hồng Bộ môn Hàn Quốc học Học kì 5 40 (1 lớp mỗi Bàng học kì) 18 Cao đẳng Công nghệ Khoa Ngôn ngữ và Văn Học kì 5 300 (18 lớp) Bách khoa Hà Nội hóa Hàn Quốc
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 84 19 Đại học Đà Lạt Bộ môn Hàn Quốc học Học kì 7 200 (4 lớp) Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu tháng 8 - tháng 12 năm 2021 3.2. Về môn học và tài liệu giảng dạy khác, qua dữ liệu các đơn vị cung cấp trong bảng khảo sát, có thể thấy rằng các trường đã Các môn học thuộc chương trình đào đảm bảo sinh viên được hoàn thành các học tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn phần thực hành ngôn ngữ (ngoại ngữ) do các hiện nay được triển khai khá đa dạng, chủ học phần biên phiên dịch chủ yếu được tiến yếu chia làm hai kĩ năng dịch nói và dịch hành từ học kì 5 trở đi. Dưới đây là bảng tổng viết, và hai lĩnh vực lý thuyết và thực hành. hợp các môn học và tài liệu giảng dạy đang Một số trường tổ chức các học phần nâng cao được triển khai giảng dạy tại các trường đại kiến thức nền cho người học như Đại học học, cao đẳng đào tạo tiếng Hàn trên toàn HUTECH có các học phần về Giao tiếp liên quốc. văn hóa, Văn hóa doanh nghiệp,… Mặt Bảng 6 Các môn học thuộc chương trình đào tạo chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn tại các cơ sở đào tạo tiếng Hàn/ Hàn Quốc học tại Việt Nam STT Tên cơ sở đào Tên đơn Ghi Môn học Tài liệu giảng dạy tạo vị chú 1 Trường Đại học Khoa Biên dịch, Phiên dịch, Lý Giáo trình Biên dịch, Ngoại ngữ, Ngôn ngữ thuyết và nghiệp vụ biên Giáo trình Dịch, Giáo ĐHQGHN và Văn phiên dịch, Phiên dịch trình Dịch nâng cao hóa Hàn chuyên ngành, Biên dịch Giảng viên tự biên Quốc chuyên ngành, Phân tích soạn dưới dạng tập đánh giá văn bản dịch, Dịch bài giảng. văn bản tin tức báo chí, Biên dịch nâng cao, Phiên dịch nâng cao, Dịch cabin. Tất cả các môn chuyên ngành đều 3 tín chỉ bao gồm các môn Biên Phiên dịch. 2 Đại học Hà Nội Tiếng Hàn Nhập môn biên phiên dịch, Giảng viên tự biên Quốc Dịch nói 1-2-3, Dịch viết 1- soạn dưới dạng tập 2-3, Dịch chuyên đề báo bài giảng. chí-kinh tế, Dịch nâng cao, Sửa lỗi bản dịch 3 Trường Bộ môn Biên dịch và phiên dịch Giảng viên tự biên ĐHKHXH&NV, Hàn Quốc soạn dựa vào các ĐHQGHN học, Khoa nguồn tài liệu khác Đông nhau. phương học 4 Đại học Thăng Bộ môn Dịch nói (1, 2, 3), Dịch viết Giáo trình do giảng Long tiếng Hàn (1, 2, 3) mỗi môn 3 tín chỉ viên phụ trách tự biên (TC) soạn. 5 Đại học Công Khoa Lý thuyết dịch (LTD), Biên Tập bài giảng lưu
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 85 nghiệp Hà Nội Ngôn ngữ dịch tiếng Hàn Quốc (1, 2, hành nội bộ và Văn 3), Phiên dịch tiếng Hàn hóa Hàn Quốc (1, 2, 3) Quốc 6 Trường Đại học Thực hành (TH) dịch Viết Nhập môn biên-phiên Ngoại ngữ, Đại 1: 3 tín chỉ; thực hành (TH) dịch tiếng Hàn; học Huế dịch viết 2: 2 TC; TH dịch 번역학 입문 nói 1: 3 TC; TH dịch nói 2: 2 TC; LTD 1: 2 TC; LTD 2: 2 TC 7 Trường Đại học Bộ môn Hệ đại trà: LTD (2 TC); TH Giảng viên tự biên Ngoại ngữ, Đại tiếng Hàn, dịch viết H-V 1, TH Dịch soạn. học Đà Nẵng Khoa tiếng viết V- H 1 (2 TC); TH Tài liệu tham khảo: Nhật-Hàn- dịch nói 1, 2 (3 TC); TH 이근희 (2015), Thái dịch viết H-V 2 (2 TC); 번역의 이론과 실제, Học phần chuyên môn 1 한국문화사 (Dịch viết V- H, H - V) (3 TC) Hệ CLC: LTD (2 TC); TH Trịnh Lữ (dịch) dịch viết H-V 1 (2 TC), TH (2009), Nhập môn dịch viết V-H 1 (2 TC); TH nghiên cứu dịch thuật dịch nói 1 (3 TC); TH dịch - Lý thuyết và ứng viết H-V 2 (2 TC), TH dịch dụng, NXB Tri Thức viết V-H 2 (2 TC); TH dịch nói 2 (3 TC); Dịch phim (tự chọn) (2 TC); Dịch Văn học (tự chọn) (2 TC); TH dịch nói 3 (3 TC); TH dịch viết H-V 3 (2 TC); TH dịch viết V-H 3 (2 TC); Học phần chuyên môn 1 (BPD tổng hợp) (3 TC) 8 Trường Khoa Hàn Biên phiên dịch tiếng Hàn Giảng viên tự biên ĐHKHXH&NV, Quốc học cơ bản (2 TC), Biên dịch soạn dưới dạng tập ĐHQG TP tiếng Hàn nâng cao (2 TC), bài giảng . HCM Phiên dịch tiếng Hàn nâng cao (2 TC) 9 Đại học Sư Khoa LTD (2 TC), Thông dịch Chưa có giáo trình tự phạm TP. HCM Tiếng Hàn luân phiên H-V 1, 2 (6 TC), biên soạn, toàn bộ Quốc Thông dịch luân phiên V-H giáo trình tham khảo, 1, 2 (6 TC), Biên dịch hành cập nhật theo năm. chính văn phòng H-V, V-H (2 TC), Biên dịch kinh tế- xã hội (2 TC), Dịch văn bản H-V và V-H (3 TC) 10 Đại học Đà Lạt Đông Dịch nói tiếng Hàn 1, 2 (6 phương TC), học Dịch viết tiếng Hàn 1, 2 (6 TC)
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 86 11 Đại học Bà Rịa Chuyên Thực hành dịch 1, Thực Luyện tập nâng cao Vũng Tàu ngành hành dịch 2 năng lực dịch Hàn - Ngôn ngữ Việt, Việt - Hàn Hàn Quốc, (Nghiêm Thị Thu Bộ môn Hương, 2018) Đông Phương học, Khoa Ngôn ngữ - Khoa học xã hội 12 Đại học Công Bộ môn Lý thuyết biên phiên dịch, Giảng viên tự biên nghệ Thành phố Ngôn ngữ Dịch báo chí truyền thông soạn dưới dạng tập Hồ Chí Minh - Hàn Quốc, bài giảng. HUTECH Khoa Đông Phương học 13 Đại học Văn Khoa Phiên dịch Hàn Việt 1, 통번역의 이해과 Lang Ngôn ngữ Phiên dịch Hàn Việt 2, Biên 수행, Giáo trình Việt và Văn dịch Hàn Việt Hàn từ lý thuyết đến hóa Hàn thực tiễn, Nhập môn Quốc biên phiên dịch tiếng Hàn, Tài liệu GV tự biên soạn (lưu hành nội bộ) 14 Đại học Đại Khoa Dịch nói, dịch viết (dự Chưa có giáo trình Nam Ngôn ngữ kiến) và Văn hóa Hàn Quốc 14 Trường Cao Khoa tiếng Biên phiên dịch, Thực hành Giảng viên tự biên đẳng Công nghệ Hàn biên phiên dịch, Biên phiên soạn Thủ Đức dịch nâng cao 16 Đại học Đông Á Khoa Lý thuyết dịch (3 TC), Biên Giảng viên tự biên Ngôn ngữ dịch 1 (3 TC), Biên dịch 2 soạn và Văn (3TC), Biên dịch nâng cao hóa Hàn (3TC), Phiên dịch 1 (3 TC), Quốc Phiên dịch 2 (3 TC), Phiên dịch nâng cao (3 TC) 17 Đại học Quốc tế Bộ môn Lý thuyết dịch (3 TC), 통역번역 입문, Hồng Bàng Hàn Quốc Phiên dịch tiếng Hàn (2 (최정화, 2010); Giáo học TC), Biên dịch tiếng Hàn (2 trình dịch Việt Hàn TC) từ lý thuyết đến thực hành, (Trần Thị Hường, 2018) / Nhập môn biên phiên dịch tiếng Hàn, (Nghiêm
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 87 Thị Thu Hương, 2021)/ YTN 시사 한국어 (장소원, 2015) / Giáo trình biên phiên dịch do giảng viên tự biên soạn lưu hành nội bộ 18 Cao đẳng Công Khoa Phiên dịch (3), biên dịch (3) Giáo trình tự biên nghệ Bách khoa Ngôn ngữ soạn Hà Nội và Văn hóa Hàn Quốc 19 Đại học Đà Lạt Bộ môn Dịch Hàn Việt (4 TC), Dịch Giáo trình được Hàn Quốc Việt Hàn (4 TC) giảng viên chọn lọc, học tổng hợp và thay đổi liên tục không cố định Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu tháng 8 – tháng 12 năm 2021 Về tài liệu giảng dạy các môn học này, 5,6% đối tượng khảo sát xếp hạng ở thuộc chuyên ngành biên phiên dịch tiếng mức “rất không hiệu quả” (mức 1), 33,3% Hàn ở các trường đại học tại Việt Nam hiện xếp hạng ở mức “bình thường” (mức 3), 50% nay, các tài liệu chủ yếu do giảng viên tự xếp hạng ở mức “hiệu quả” (mức 4) và tổng hợp, biên soạn, chưa có sự đồng nhất. 11,1% xếp hạng ở mức “rất hiệu quả” (mức 5). Đánh giá về tính hiệu quả của các giáo trình Hình 3 Đánh giá tính hiệu quả của tài liệu giảng dạy chuyên ngành biên phiên dịch tiếng Hàn Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu tháng 8 - tháng 12 năm 2021 Đánh giá cụ thể về ưu nhược điểm hơn cho người học có thể dễ dàng tiếp thu của tài liệu giảng dạy chuyên ngành biên nội dung bài học. Về giáo trình phục vụ thực phiên dịch được sử dụng tại các đơn vị đào hành dịch chủ yếu dưới dạng tập bài giảng tạo hiện nay, các ưu điểm chính được nêu ra nên giảng viên có thể chủ động và linh hoạt gồm giáo trình và tài liệu về lí thuyết dịch trong việc lựa chọn nội dung giảng dạy, từ khá đầy đủ; tuy nhiên, sách lý thuyết bằng đó đảm bảo tính đa dạng, cập nhật của tài tiếng Hàn khá hàn lâm nên giảng viên cần liệu. Tuy nhiên, khảo sát cho thấy nhược đầu tư thời gian để biên soạn lại bài giảng điểm là chưa có tài liệu đồng bộ khiến cho cho dễ hiểu hơn và tìm nhiều ví dụ minh họa giảng viên phải tự biên soạn dựa vào các
- NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 1 (2022) 88 nguồn tài liệu khác nhau. Việc lựa chọn tài trình đào tạo biên phiên dịch tiếng Hàn chất liệu dựa theo chủ quan của giảng viên nên có lượng cao trên tổng số 138 tín chỉ của cả thể không hệ thống và không theo quy phạm, chương trình đào tạo, nghĩa là tỉ lệ này vẫn thiếu tài liệu biên phiên dịch theo các chuyên còn hạn chế. Thêm vào đó, chương trình đào ngành. Thêm nữa, tài liệu giảng dạy chưa tạo biên phiên dịch hiện tại chưa được phân được hệ thống theo trình độ từ thấp lên cao. hóa cụ thể theo từng chuyên ngành, vì vậy người học không được rèn luyện kĩ năng 3.3. Những điểm mạnh và khó khăn gặp biên phiên dịch cho từng lĩnh vực cụ thể. Bản phải trong quá trình đào tạo chuyên ngành thân việc nâng tín chỉ cho các học phần đào biên phiên dịch tiếng Hàn và đề xuất nhằm tạo biên phiên dịch là khó vì với đầu vào của nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên hiện tại thì hai năm đầu vẫn cần tập Đánh giá về điểm mạnh và khó khăn trung vào việc đào tạo các kĩ năng nghe nói gặp phải trong quá trình đào tạo chuyên đọc viết tiếng Hàn. Kĩ năng biên phiên dịch ngành biên phiên dịch tiếng Hàn, các điểm chỉ có thể thực hiện khi các em đã có nền mạnh được nêu ra thường xoay quanh việc tảng kiến thức cơ bản về tiếng Hàn. Thời nhu cầu thị trường lớn, đội ngũ giảng dạy gian đào tạo ngắn cũng là một điểm hạn chế. đáp ứng được yêu cầu về trình độ ngôn ngữ, Trước thực trạng như trên, để có thể nhiều kinh nghiệm giảng dạy cũng như kinh nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Hàn, nhóm nghiệm thực tế trong lĩnh vực biên phiên nghiên cứu đưa ra những đề xuất sau đây: dịch, người học nhận được nhiều sự quan tâm, đầu tư của các cơ quan chính phủ, các - Xây dựng hệ thống bài giảng và tài tổ chức doanh nghiệp Hàn Quốc... Tuy liệu giảng dạy có tính hệ thống và nhiên, cũng còn nhiều hạn chế trong chương phù hợp với chương trình giảng dạy. trình đào tạo bao gồm: lực lượng giảng viên Cần tăng cường biên soạn các giáo phụ trách môn học còn thiếu trong khi số trình về lý thuyết dịch cũng như thực lượng sinh viên đông, cơ sở vật chất phục vụ hành biên phiên dịch cho sinh viên đào tạo biên phiên dịch còn chưa đảm bảo về theo trình độ từ thấp tới cao một cách số lượng cũng như chất lượng. Ngoài ra, việc có hệ thống. chưa có giáo trình thống nhất, tài liệu chủ - Triển khai một cách tích cực các yếu do giảng viên tự biên soạn dựa trên các khóa đào tạo, tập huấn về giảng dạy nguồn tài liệu khác nhau nên chất lượng đào biên phiên dịch cho giảng viên, đặc tạo giữa các khóa chưa có sự đồng nhất và biệt là các giảng viên trẻ. Có thể kết ổn định. Một số cơ sở đào tạo cũng có biên hợp tổ chức các buổi hội thảo về biên soạn các giáo trình liên quan nhưng còn chưa phiên dịch giữa các cơ sở đào tạo để hệ thống, đồng bộ và cập nhật. Bên cạnh đó, cùng chia sẻ và tìm kiếm giải pháp ở một số cơ sở đào tạo, chuẩn đầu vào của nâng cao chất lượng đào tạo biên sinh viên còn thấp nên không triển khai được phiên dịch tiếng Hàn. đa dạng nội dung cho đúng tính chất của - Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang ngành biên phiên dịch tiếng Hàn. Các học thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo phần đại cương và môn chung vẫn chiếm tỉ biên phiên dịch. Triển khai các lớp lệ khá cao làm hạn chế khả năng nâng tín chỉ học thông minh với đầy đủ máy các học phần biên phiên dịch. Ví dụ khảo sát chiếu, tai nghe, micro, cabin phục vụ cho thấy ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại giảng dạy và thực hành dịch đồng học Đà Nẵng, một trong những cơ sở đào tạo thời cho người học. có số lượng các môn học về biên phiên dịch - Thúc đẩy phát triển dự án xây dựng khá cao so với mặt bằng chung, cũng chỉ có cơ sở dữ liệu về giảng dạy và nghiên 19 tín chỉ (13%) được bố trí cho chương cứu biên phiên dịch tiếng Hàn để
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN HẬU CẦN CẤP PHÂN ĐỘI – BẬC ĐẠI HỌC Ở HỌC VIÊN HẬU CẦN HIỆN NAY
0 p | 245 | 46
-
Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
10 p | 113 | 10
-
Về cơ sở lý luận đào tạo biên phiên dịch ở Việt Nam
13 p | 138 | 6
-
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo tín chỉ của giảng viên trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên
4 p | 101 | 6
-
Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cán bộ đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới ở Học viện Hải quân
4 p | 84 | 5
-
Trao đổi về đào tạo đại học từ xa theo phương thức E-Learning tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân
9 p | 50 | 5
-
Lịch sử dịch thuật và thực trạng đào tạo biên phiên dịch tại Nhật Bản
12 p | 10 | 4
-
Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng nhân tài ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội
11 p | 13 | 4
-
Tổng quan về đào tạo theo hệ thống tín chỉ
8 p | 71 | 4
-
Về văn bản dịch thuật dạy ở Trường Đại học và văn bản dịch thuật trên thị trường
6 p | 34 | 3
-
Một số biện pháp phát huy vai trò của nghiên cứu khoa học trong đào tạo giáo viên
5 p | 12 | 3
-
Một số biện pháp quản lí chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Cao đẳng Thống kê II
3 p | 6 | 3
-
Biện pháp quản lý đảm bảo chất lượng quá trình đào tạo ở các trường trung cấp, cao đẳng
3 p | 8 | 3
-
Một số vấn đề thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay
12 p | 32 | 2
-
Kết quả của việc thực hiện các biện pháp phối hợp nhằm đào tạo kĩ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên
4 p | 59 | 2
-
Trắc lượng thư mục: Các chỉ số phổ biến - việc ứng dụng và vấn đề đào tạo ngành Thông tin - thư viện
10 p | 102 | 2
-
Quản lí hoạt động đào tạo tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh theo quan điểm quản lí chất lượng tổng thể
9 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn