Starters-movers-flyers.com<br />
BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO<br />
DẠNG 1: VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG.<br />
Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối NH 4Cl, NH4NO2, NH4HCO3,<br />
NH4NO3, (NH4)2CO3, NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2.<br />
Bài 2 : Viết phương trình phản ứng xãy ra ( nếu có ) :<br />
a. Fe3O4 + HNO3(l) →<br />
b. Ca3N2 + H2O →<br />
c. Ag + HNO3(l) →<br />
d. Al + HNO3(đ, nguội) →<br />
e. P + HNO3(đ) →<br />
f. (NH4)2SO4 + BaCl2 →<br />
h. N2 + Cl2 →<br />
g. NaNO3 + H2SO4(đ) →<br />
k. FeCl2 + HNO3 →<br />
1:2<br />
l. H2SO4(đ) + P →<br />
m. H3PO4 + NaOH <br />
n.Ca3(PO4)2 + H2SO4 →<br />
<br />
Bài 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau<br />
a. NH4NO2 →<br />
N2 + H2O<br />
b. NH4NO3 → N2O + H2O<br />
c. (NH4)2SO4 +NaOH → NH3 + Na2SO4 +H2O<br />
d. (NH4)2CO3 → NH3 + CO2 + H2O<br />
e. P + H2SO4đ → ? +? + ?<br />
f. P+ HNO3 + H2O → ? + NO<br />
g. FexOy+HNO3 đặc →<br />
h. Al+ HNO3l → ? + NO + H2O<br />
i. Fe3O4+HNO3đ.n → ? + NO2 + H2O<br />
j. M + HNO3l →<br />
M(NO3)n + NxOy +<br />
H2O<br />
Bài 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn, cho biết loại phản<br />
ứng và vai trò của mỗi chất tham gia trong phản ứng hoá học đó.<br />
a) Fe + HNO3l<br />
→ NO +….<br />
g) Fe + HNO3đ,t0<br />
→….<br />
b) Fe + HNO3đ,ng<br />
→ ….<br />
h) FeS2 + HNO3đ,t0<br />
→….<br />
0<br />
c) Fe + HNO3đ, ,t<br />
→ ….<br />
i) FexOy + HNO3l<br />
→ NO +….<br />
0<br />
d) FeO + HNO3l → ….<br />
k) M + HNO3đ,t<br />
→M(NO3)n+….<br />
e) Fe2O3 + HNO3l<br />
→ ….<br />
n) As2S3 + HNO3 + H2O → NO +….<br />
Bài 5: Cho Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm<br />
NO, N2O. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm<br />
và một chất kết tủa. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rut gọn.<br />
Bài 6: Tìm công thức của hai chất A có công thức NOx và B có công thức NOy biết tỉ khối MA/MB = 1,533333.<br />
DẠNG 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG<br />
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : ( ghi đầy đủ điều kiện nếu có )<br />
a. NaNO2 1 N2 2 Mg3N2 3 NH3 4 Cu 5 Cu(NO3)2 6 Cu(OH)2 7 [Cu(NH3)4](OH)2<br />
8<br />
CuO 9 N2<br />
11<br />
Fe(OH)2 12 Fe(NO3)3 13 Fe2O3 14 Fe(NO3)3<br />
b. N2 1 NH3 2 NO 3 NO2 4 HNO3 5 NaNO3 6 NaNO2<br />
7<br />
HCl 8 NH4Cl 9 NH3 10 (NH4)2SO4<br />
8<br />
NH4NO3 9 Al(NO3)3 1 0 Al(OH)3 11 NaAlO2 12 Al(OH)3<br />
c. (NH4)2CO3 1 NH3 2 Cu 3 NO 4 NO2 5 HNO3 6 H2SO4 7 NO<br />
13<br />
HCl 14 AgCl 15 [Ag(NH3)2]OH<br />
X H O<br />
+X<br />
<br />
NO + X NO2 Y + Z Ca(NO3)2<br />
d. N2<br />
+X<br />
H<br />
M<br />
<br />
O<br />
NO + X NO2 H Y + M NH4NO3<br />
e. oxi 1 axit nitric 2 axit photphoric 3 canxi photphat 4 canxi đihiđrophotphat.<br />
f. Quặng photphorit 1 P 2 P2O5 3 H3PO4 4 (NH4)3PO4 5 H3PO4 6 canxi photphat<br />
g. oxi 1 axit nitric 2 axit photphoric 3 canxi photphat 4 canxi đihiđrophotphat.<br />
Bài 2 : Thực hiện các biến hoá sau:<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
Starters-movers-flyers.com<br />
O<br />
<br />
O<br />
<br />
H O<br />
<br />
Cu<br />
2<br />
NH 4 NO2 t<br />
A 2 B 2 C D B NaOH E F<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
Bài 3 : a) Thực hiện dãy biến hoá sau:<br />
O ( xt , t 0 )<br />
<br />
NaOH<br />
<br />
O<br />
<br />
O , H O<br />
<br />
2<br />
NH4NO3 khí A 2 khí B 2 khí C 2 E®<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
FeCO ( t 0 )<br />
<br />
H SO<br />
<br />
KMnO<br />
<br />
3<br />
4<br />
dung dịch F bét Fe( d -) dung dịch G 2 dung dịch H<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
So sánh thành phần dung dịch F và H?<br />
Bài 4: Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyển hóa (ghi đầy đủ điều kiện)<br />
a/ N2 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3 NO2.<br />
b/ NH4NO3 N2 NO2 NaNO3 O2.<br />
NH3 Cu(OH)2 [Cu(NH3)4]OH<br />
c/ NH3 NO NO2 HNO3 H3PO4 Ca3(PO4)2 CaCO3.<br />
d/<br />
N2<br />
<br />
NH3NONO2HNO3Cu(NO3)2CuOCuCuCl2Cu(OH)2<br />
[Cu(NH3)4](OH)2<br />
1)<br />
<br />
NH4NO2<br />
<br />
(1)<br />
N2<br />
<br />
(2)<br />
<br />
NH3<br />
<br />
(3)<br />
<br />
NO<br />
<br />
(4)<br />
<br />
NO2<br />
<br />
(5)<br />
<br />
HNO3<br />
(6)<br />
<br />
NH3<br />
<br />
(8)<br />
<br />
Fe(OH)2<br />
<br />
(7)<br />
<br />
NH4NO3<br />
<br />
DẠNG 3: NHẬN BIẾT.<br />
Bài 1 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau<br />
a. HNO3, NaCl, HCl, NaNO3.<br />
b. (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, KNO3.<br />
c. NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3.<br />
d. Na3PO4, NaCl, NaNO3, HNO3, H3PO4<br />
e. HNO3, HCl, H2SO4, H2S.<br />
f. KNO3, HNO3, K2SO4, H2SO4, KCl, HCl.<br />
g. Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2.<br />
Bài 2 : Phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các bình khác nhau:<br />
a/ Các khí: N2, NH3, CO2, NO.<br />
b/ Các khí: NH3, SO2, H2, O2, N2, Cl2.<br />
c/ Chất rắn: P2O5, N2O5, NaNO3, NH4Cl.<br />
d/ Chất rắn: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3.<br />
d/ dung dịch chứa: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. e/ dung dịch Na3PO4, NH3, NaOH, NH4NO3, HNO3.<br />
Bài 3 : Nhận biết bằng:<br />
a/ Các dung dịch : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,Na2SO4 .<br />
b/ Các dung dịch : (NH4)2SO4 , NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl.<br />
c/ Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4,<br />
Na2SO4, NaCl<br />
d/ quỳ tím Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3.<br />
e/ một thuốc thử: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3.<br />
Bài 4 : Tách và tinh chế:<br />
a/ Tinh chế N2 khi bị lẫn CO2, H2S.<br />
b/ Tách từng chất ra khỏi hỗn hợpợp khí: N2, NH3, CO2.<br />
c/ Tách từng chất ra khỏi hỗn hợpợp rắn NH4Cl, NaCl, MgCl2.<br />
DẠNG 4: BÀI TOÁN CHẤT KHÍ VÀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG.<br />
Bài 1 : Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc thấy có 75% H2 phản ứng.<br />
Hãy tính % thể tích các khí trong hỗn hợp đi ra khỏi tháp tiếp xúc.(ĐA: 50%N2, 16,67%H2, 33,33%NH3)<br />
Bài 2: Một hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4,9, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người<br />
ta được hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H2 là 6,125. Tính hiệu suất N2 chuyển thành NH3.(ĐA: H = 33,33%).<br />
Bài 3: Hỗn hợp khí A gồm 2 oxit của Nitơ là X và Y. VX/VY = 1/3, tỉ khối của A so với H2 bằng 20,25.<br />
a) Xác định X, Y biết dX/Y = 22/15.<br />
2<br />
<br />
Starters-movers-flyers.com<br />
b) Cho V(ml) vào bình kín chứa đầy không khí có dung tích 4V(ml). Tính tỉ số áp suất của khí trong bình trước<br />
và sau khi cho hỗn hợp khí A vào biết các khí đo ở cùng điều kiện to, p, hiệu suất phản ứng đạt 100%.<br />
c) Khi hoà tan 24,3 gam kim loại M trong HNO3 loãng thu được 8,96lít hỗn hợp A(đktc). Xác định M.<br />
(ĐA: a)NO, NO2; b) P1/P2= 32/39; M = Al).<br />
Bài 4: Trộn lẫn 6 lit NO với 20 lit không khí. Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng,<br />
biết không khí có gần đúng 20% thể tích oxi, còn lại là N2. Các thể tích khí đo cùng điều kiện.<br />
Bài 5: Trộn 8 lit H2 với 3 lit N2 rồi đun nóng với chất xúc tác Fe. Sau phản ứng thu được 9 lit hỗn hợp khí. Tính<br />
hiệu suất phản ứng? (các khí đo trong cùng điều kiện).<br />
Bài 6: Người ta thực hiện phản ứng điều chế amoniac bằng cách cho 1,4 gam N2 phản ứng với H2 dư với hiệu suất<br />
75%.<br />
a. Tính khối lượng amoniac điều chế được.<br />
b.Nếu khối lượng amoniac điều chế được có thể tích là 1,68 lít (đktc) thì hiệu suất phản ứng là bao nhiêu?<br />
Bài 7: Người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân hoàn toàn muối amoninitrơ thu được khí N2, lượng khí N2 này<br />
phản ứng với O2 ở điều kiện 30000C thu được NO, NO bị oxi hoá thành NO2 có thể tích 6,72 lit. Hãy tính khối<br />
lượng amoninitrơ ban đầu.<br />
Bài 8: Cho 0,34 gam NH3 phản ứng hoàn toàn với oxi thu được 0,405 gam H2O và thể tích khí O2 dư là 0,336 lít<br />
(đktc).<br />
a.Tính khối lượng O2 đã dùng trong phản ứng.<br />
b. Tính hiệu suất phản ứng<br />
Bài 9: Một hỗn hợp khí gồm NH3, N2, H2. Để tách NH3 khỏi hỗn hợp , đầu tiên người ta cho hỗn hợp đó tác dụng<br />
hoàn toàn với 1 kg dung dịch H2SO4 60% ; sản phẩm thu được cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH 1M.<br />
Biết rằng hiệu suất của mỗi phản ứng bằng 90%.<br />
a/ Tính thể tích NH3 thu được ở đktc.<br />
b/ Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng.<br />
Bài 10: Một bình có V = 10 lít. Cho vào bình 0,5 mol N2 và 1,5 mol H2 và chất xúc tác thích hợp. Nung bình ở<br />
nhiệt độ t1 không đổi cho đến khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng thì áp suất đạt được là P1 atm. Nếu thêm vào<br />
vào bình một ít H2SO4 đặc (thể tích không đáng kể ) thì áp suất thu được là P2 = P1/1,75 (P1 và P2 đo ở cùng điều<br />
kiện nhiệt độ t1)<br />
a/ Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3<br />
b/ Tính nồng độ mol của N2, H2, NH3 ở trạng thái cân bằng.<br />
Bài 11:<br />
Một hỗn hợp X gồm NH3 và O2 theo tỉ lệ số mol 2:5 chiếm thể tích là 62,72 lít ở 0oC và 2,5 atm.<br />
a/ Tính số mol NH3 và O2.<br />
b/ Cho hỗn hợp này qua lưới Pt xúc tác. Biết rằng hiệu suất phản ứng oxi hóa NH3 là 90%, xác định thành<br />
phần hỗn hợp khí Y sau phản ứng (ở nhiệt độ này, H2O ở thể hơi và NO chưa kết hợp với O2)<br />
c/ Cho hỗn hợp Y qua H2SO4 đặc. Hỗn hợp khí Z còn lại được hòa tan trong 480 ml H2O thì thu được 500<br />
ml dung dịch HNO3. Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch axit này<br />
Bài 12: Trong một bình kín thể tích thể tích V = 56 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1:4 ở 0oC và 200 atm và một ít<br />
xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0oC thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất đầu.<br />
a/ Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3<br />
b/ Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch NH3 25% (D = 0,907 g/<br />
ml)<br />
c/ Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch HNO3 67 % (D = 1,4<br />
g/ml) biết hiệu suất điều chế HNO3 từ NH3 là 80%.<br />
d/ Lấy V ml dung dịch HNO3 điều chế ở trên pha loãng bằng nước được dung dịch có thể hòa tan 4,5 gam<br />
Al, giải phóng hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75<br />
Tính thể tích các khí NO, N2O và<br />
3<br />
<br />
Starters-movers-flyers.com<br />
thể tích V của dung dịch HNO3<br />
Bài 13: Cho V lít hỗn hợp khí A (chứa NH3 và H2) tác dụng với 16,2 gam hỗn hợp B gồm Al, Fe và CuO nugn<br />
nóng. Phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí và hơi C và sản phẩm rắn D. Chấp nhận rằng Al và Fe không tác<br />
dụng với CuO trong điều kiện này.<br />
Cho C đi qua bình (1) đựng CaO dư rồi tiếp tục vào bình (2) đựng H2SO4 đặc dư thì thấy khối lượng bình (2) tăng<br />
thêm 33,32 gam và còn lại 13,14 lít hỗn hợp khí K (27oC; 0,9 atm) không bị hấp thụ, nặng 1,48 gam<br />
Lấy sản phẩm D cho tác dụng với HNO3 đặc nguội dư tạo ra dung dịch màu xanh, 4,48 lít khí (đktc) màu nâu và<br />
còn lại bã rắn E không tan. Hòa tan hết E vào H2SO4 đặc nóng , giải phóng một khí mùi hắc. Lượng khí này vừa<br />
đủ để làm mất màu dung dịch thuốc tím có chứa 23,7 gam KMnO4.<br />
a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra.<br />
b/ Tính thành phần % hỗn hợp rắn B<br />
c/ Xác định thể tích V của hỗn hợp khí A<br />
DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ NH3 VÀ MUỐI AMONI<br />
Bài 1: Cho NH3 phản ứng với axit clohiđric thu được muối. Muối này phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch<br />
NaOH 0,1M<br />
a. Tính khối lượng amoniac đã dùng<br />
b.Nếu lượng amoniac trên phản ứng với dung dịch AlCl3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.<br />
Bài 2: Hấp thụ V lít khí NH3 (đktc) vào dung dịch Al2(SO4)3 dư thu được kết tủa A. Nung kết tủa A đến khối lượng<br />
không đổi thu được 1,08 gam chất rắn khan. Tính giá trị của V.<br />
Bài 3:Nhiệt phân dung dịch hoà tan 21,825 gam hỗn hợp NH4Cl và NaNO2 có tỉ lệ số mol NH4Cl : NaNO2 = 3 : 4.<br />
Tính thể tích khí N2 thu được (đktc)<br />
Bài 4: Hoà tan m gam hỗn hợp NH4Cl và (NH4)2SO4 có tỉ lệ số mol NH4Cl : (NH4)2SO4 = 1 : 2 vào nước được<br />
dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 13,44 lít NH3 (đktc). Tính giá<br />
trị m.<br />
Bài 5: Cho m gam kali vào 600ml dung dịch NH4Cl 1M thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là<br />
6,625 (V > 6,72lít).<br />
Tính giá trị của m.<br />
Bài 6: Cho 400 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 có tỉ lệ số mol Al2(SO4)3 : Fe2(SO4)3 = 1 : 2 tác<br />
dụng với dung dịch NH3 dư. Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,22 gam kết<br />
tủa. Tính nồng độ ion SO42- trong dung dịch ban đầu.<br />
Bài 7: Nung m gam hỗn hợp gồm NH4Cl và Ca(OH)2, sau phản ứng thu được V lit khí NH3 (đktc) và 10, 175 gam<br />
hỗn hợp Ca(OH)2 và CaCl2 khan. Để hấp thụ hết lượng NH3 trên cần tối thiểu 75ml dung dịch H2SO4 1M. Tính giá<br />
trị của m.<br />
DẠNG 5: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO3<br />
* Xác định lượng kim loại<br />
Bài 1:Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ<br />
khối so với hiđro bằng 16,5.<br />
Tính m.<br />
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc).<br />
Khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí là 40,66. Tính m.<br />
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,68g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 250ml dung dịch HNO3 1M loãng vừa đủ. Sau phản<br />
ứng kết thúc thì thu được ba muối. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn<br />
hợp ban đầu.<br />
- Đáp án : %mZn =70,7%; %mAl=29,3%.<br />
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 11,9g một hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí<br />
màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ) và dung dịch X.<br />
4<br />
<br />
Starters-movers-flyers.com<br />
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.<br />
b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 96ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X. - Đáp án : a. %mFe =<br />
56,47%; %mZn = 43,52% b. m = 3,96g.<br />
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 1,86g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 75,6g dung dịch HNO3 25%. Sau phản ứng kết thúc<br />
thì thu được 560ml khí N2O và dung dịch X.<br />
a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.<br />
b. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) cho vào dung dịch X thì thu được: lượng kết tủa lớn<br />
nhất, lượng kết tủa nhỏ nhất.<br />
- Đáp án : a. %mMg =12,9%; %mAl=87,1%; b. VNaOH = 31,25ml; VNaOH = 38,75ml<br />
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu<br />
nâu đỏ thoát ra ( đktc ). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì thu được<br />
4032ml khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X.<br />
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.<br />
b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 168ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X.<br />
- Đáp án : a. %mAl = 38,76%; %mCu = 61,24%;<br />
b. m = 4,68g.<br />
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí<br />
không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng<br />
với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 2688ml khí thoát ra ( đktc ).<br />
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.<br />
b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 650ml dung dịch NaOH 1,25 M vào dung dịch X.<br />
- Đáp án : a. %mAl = 21,95%; %mCu = 78,05%;<br />
b. mktủa = 14,88g.<br />
Bài 8: Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO3 loãng, dư ra V lit NO (đktc). Cô cạn dung dịch<br />
thu được 7,34 g hỗn hợp muối khan.<br />
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại.<br />
b/ Tính thể tích NO tạo thành.<br />
c/ Để cho hàm lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 80%, ta phải cho thêm bao nhiêu gam Cu nữa vào hỗn<br />
hợp ?<br />
Bài 9: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và<br />
11,2 lit khí NO duy nhất (đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH3 đến dư thu được 41,9 gam kết tủa.<br />
Tính m và % (m) mỗi kim loại trong A.<br />
Bài 10: Cho 2,09g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với HNO3đặc và nóng thu được 2,912 lít khí màu nâu ( đktc)<br />
a/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b/ Tính khối lượng HNO3<br />
làm tan 2,09g hỗn hợp.<br />
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 7,92g hỗn hợp A gồm bột Al và Cu vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 thì thu được<br />
dung dịch B và chỉ thoát ra khí NO duy nhất có thể tích 3,136 lít (đkc).<br />
a) Tính khối lượng mỗi chất trong A. b) cô cạn dung dịch B, nung muối thu được đến khối lượng không đổi thì<br />
thu được m gam chất rắn. Tìm m?<br />
Bài 12: Cho 4,72g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 20% thì phản ứng vừa đủ thu được dung dịch<br />
B và 1,568 lít khí NO(đkc) .<br />
a)Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.<br />
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối<br />
B.<br />
Bài 13: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe có khối lượng 41,7 gam, đem hoà tan hoàn toàn vào dung dịch<br />
HNO3 dư thu được dung dịch chứa 3 muối và 6,72 lít khí NO (đktc). Cho dung dịch 3 muối tác dụng với dung<br />
dịch HNO3 dư thu được 64,2 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi kim loại và khối lượng mỗi muối.<br />
Bài 14: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Pb và Fe cho tác dụng với vừa đủ thì thu được 114,6 g muối khan. Cho toàn<br />
bộ muối này vào một bình kín P=0. Nung nóng bình đến khi phản ứng kết thúc, đưa bình về 00C, áp suất trong<br />
5<br />
<br />