intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP MẠCH DAO ĐỘNG - SÓNG ĐIỆN TỪ A/BÀI TẬP ĐƯỢC PHÂN DẠNG:

Chia sẻ: Tranthi Kimuyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

164
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập mạch dao động - sóng điện từ a/bài tập được phân dạng:', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP MẠCH DAO ĐỘNG - SÓNG ĐIỆN TỪ A/BÀI TẬP ĐƯỢC PHÂN DẠNG:

  1. Chương IV: ÔN TẬP MẠCH DAO ĐỘNG - SÓNG ĐIỆN TỪ A/BÀI TẬP ĐƯỢC PHÂN DẠNG: I/MẠCH DAO ĐỘNG: 1>Một mạch dao động LC có cường độ tức thời của dòng điện trong mạch là i = 0,05cos(2000t) (A). Cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,05H. Điện dung của tụ điện là: C.5.10-6F A.0,5  F B.100  F D.5.10-5  F 2 2>Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có C= (  F). Sau khi kích thích cho  hệ dao động, điện tích biến thiên theo quy luật q = 2,5.10-6cos(2.103  t) (C). Cuộn dây có độ tự cảm bằng: 1 1 1 A.L= (H) B.L= (H) C.L= (H) 2 8   D.L= (H) 4 1 3>Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= (H) và  1 một tụ điện có điện dung C= (  F). Chu kì dao động của mạch bằng:  A.0,2(s) B.0,02(s) C.0,002(s) D.0,0002(s) 4>Một mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện trong mạch có dạng i  0, 4 cos(2.106 t ) (A). Điện tích lớn nhất của tụ là: A.8.10-6(C) B.4.10-7(C) C.6.10-7(C) D.2.10-7(C) 5>Một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C = 0,5  F. Để tần số của dao động của mạch là 960Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu ? B.5,49.10-2H A.52,8H C.0,345H 2 D.3,3.10 H 6>Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ là q0 = 1  C và dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 0 = 10A. Tần số dao động riêng của mạch có giá trị nào? A.16MHz B.1,6kHz C.16kHz D.1,6MHz 7>Một mạch dao động LC, cuộn dây có L = 10-5H, tụ điện có C = 0,012.10- 6 F, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U0 = 6V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
  2. A.20,8.10-2A B.14,7.10-2A C.173,2A D.122,5A 8>Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 10  F thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường cường độ dòng điện cực đại trong khung I 0 = 0,012A. Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ? A.5,4V B.1,7V C.9,8V D.3,4V 9>Trong một mạch dao động, điện tích trên tụ điện biến thiên theo quy luật q= 2,5.10-6cos(2.103  t) (C ). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là:  A. i  2,5 103 cos(2.103  t  ) (A) B. 2  i  5 103 cos(2.103  t  ) (A) 2 C. i  5 10 cos(2.10  t ) (A) 3 3 D.  i  50 10 2 sin(2.103  t  ) (A) 4 10>Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C=5  F , cường độ tức thời của dòng điện là i  0, 05cos(2000t ) A. Biểu thức điện tích trên tụ là :  A. q  2,5.105 cos(2000t  ) C B. 2  q  2,5.105 cos(2000t  ) C 2  C. q  2.105 cos(2000t  ) C D. 4  q  2.10 5 cos(2000t  ) C 4 11> Trong một mạch dao động LC có điện trở không đáng kể, tụ điện có  điện dung C=108 F, dòng điện qua mạch có biểu thức là i  0, 2 cos(107 t  ) 2 A. Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ là :  A. u  2cos(107 t ) V B. u  2 cos(107 t  ) V 2  D. u  0, 2 cos(107 t ) V C. u  2 cos(107 t  ) V 2 12>Một mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 2(mH) và tụ điện có điện dung C= 5(  F). Biết điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10(mV). Năng lượng điện từ của mạch là: A.25.10-6(mJ) B.2,5.10-6(mJ) C.0,25(mJ) -7 D.2,5.10 (mJ)
  3. II/SÓNG ĐIỆN TỪ : 13>Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng là 300m thì tần số của sóng đó là bao nhiêu? Biết c = 3.108m/s. A.106Hz B.4,3.106Hz C.6,5.106Hz D.9.106Hz 14>Một máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 5  H và tụ điện có điện dung C = 2000  F. Bước sóng của sóng vô tuyến mà máy này thu được là: B. 18,84.104 m A.5957,7m C.18,84m D.188,4m 15>Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm tụ điện có điện dung C = 90.10-12F, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 14,4  H. Máy có thể thu được sóng có tần số: A.103Hz B.4,42.106Hz C.174.106Hz D.39,25.103Hz 16>Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, cuộn cảm có độ tự cảm L =10  H; tụ điện có điện dung C biến thiên từ 10pF đến 250pF (với 1pF= 10-12F). Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng nào? A.10m    95m B.18,8m    90m C.20m    100m D.18,8m    94,2m 17> Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, cuộn cảm có độ tự cảm L =25  H và một tụ xoay. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để mạch bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m ? A.2,51pF đến 45,6pF B.4,15pF đến 74,2pF C.2,88pF đến 28,1pF D.3,12pF đến 123pF B/TRẮC NGHIỆM: Chủ đề 1 : Dao động điện từ. 4.1>Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình : A.biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. B.biến đổi theo hàm mũ của chuyển động. C.chuyển hóa tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. D.bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. 4.2>Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C= 5  F , cường độ dòng điện tức thời là i  0, 05cos 2000t (A). Độ tự cảm của cuộn cảm là : A.0,2H B.0,2H C.0,25H D.0,15H
  4. 4.3>Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C=5  F , cường độ tức thời của dòng điện là i  0, 05cos(2000t ) A. Biểu thức điện tích trên tụ là :  A. q  2,5.105 cos(2000t  ) C B. 2  q  2,5.105 cos(2000t  ) C 2  C. q  2.105 cos(2000t  ) C D. 4  q  2.10 5 cos(2000t  ) C 4 4.5>Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là dòng điện xoay chiều có : A.tần số rất lớn. B.chu kì rất lớn. C.cường độ rất lớn. D.hiệu điện thế rất lớn. 4.6>Công thức xác định chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là : 2 L C A. T  2 B. T  2 C. T  D. C L LC T  2 LC 4.7>Phát biểu nào sau đây về năng lượng mạch LC là không đúng ? A.Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch. C.Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại. D.Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và từ trường là không đổi. Nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn. 4.11>Mạch dao động điện từ có cấu tạo gồm : A.Nguồn điện 1 chiều và tụ điện mắc thành mạch điện kín. B.Nguồn điện 1 chiều và cuộn cảm mắc thành mạch điện kín C.Nguồn điện 1 chiều và điện trở mắc thành mạch điện kín. D.Một tụ điện và một cuộn cảm mắc thành mạch điện kín. 4.12>Mạch dao động LC có chu kì : A.phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. không phụ thuộc vào L, phụ thuộc vào C. C. phụ thuộc vào cả L và C. D.không phụ thuộc vào cả L và C.
  5. 4.13>Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch : A.tăng lên 4 lần. B.tăng lên 2 lần. C.giảm đi 4 lần. D.giảm đi 2 lần. 4.14>Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số của mạch dao động : A.Không đổi. B.tăng 2 lần. C.giảm 2 lần. D.tăng 4 lần. 4.15>Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc : 2 A.   2 LC B.   C.   LC LC 1 D.   LC 4.16>Nhận xét nào sau đây về đặc điểm dao động điện từ điều hòa ở mạch LC không đúng ? A.Điện tích trong mạch biến thiên điều hòa. B.Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. C.Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D.Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. 4.18>Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L= 2mH và tụ điện có điện dung C= 2pF (lấy  2 = 10). Tần số dao động của mạch : A.2,5Hz B.2,5MHz C.1Hz D.1MHz Chủ đề 2 : Điện từ trường. 4.25>Phát biểu nào sau đây khi nói về điện từ trường là không đúng ? A.Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B.Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường. C.Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong. D.Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường ức điện. s 4.26>Tr ng điện từ trường, các véctơ cường độ điện trường E và véctơ cảm o  ứng từ B luôn : A.cùng phương, ngược chiều. B.cùng phương, cùng chiều. C.có phương vuông góc nhau. D.có phương lệch góc 0 nhau 45 . 4.27>Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm có những điểm giống nhau là :
  6. A.đều do các êlectron tự do tạo thành. B.đều do các điện tích tạo thành. C.xuất hiện trong điện trường tĩnh. D.xuất hiện từ trường (xoáy). Chủ đề 3 : Sóng điện từ. 4.34>Phát biểu nào sau đây về tính chất sóng điện từ là không đúng ? A.Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không. B.Sóng điện từ mang năng lượng. C.Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D.Sóng điện từ là sóng dọc. 4.36>Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ ? A.Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có sóng điện từ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B.Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C.Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D.Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tch dao độn . í g  4.37>Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ E và véctơ B luôn luôn : A.trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. B.biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian. C.dao động ngược pha nhau. D.dao động cùng pha. 4.38>Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li là : A.sóng dài B.sóng trung D. sóng ngắn D. sóng cực ngắn . 4.39>Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là : D. sóng ngắn A.sóng dài B.sóng trung D. sóng cực ngắn . 4.40>Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước? B.sóng trung C.sóng ngắn A.sóng dài D.sóng cực ngắn. Chủ đề 4 :Truyền thông bằng sóng điện từ 4.44>Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện ? A.sóng dài B.sóng trung D. sóng ngắn D. sóng cực ngắn . 4.45>Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng :
  7. A.cộng hưởng điện trong mạch dao động LC. B.bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C.hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D.giao thoa sóng điện từ. TRẮC NGHIỆM BỔ XUNG : 4.46>Nguyên nhân tắt dần trong mạch dao động là: A.do tỏa nhiệt trong dây dẫn. B.do bức xạ sóng điện từ. C.do tỏa nhiệt trong các dây dẫn và bức xạ sóng điện từ. D.do tụ điện phóng điện. 4.47>Trong mạch dao động, điện tích q của tụ biến thiên : A.theo hàm số mũ theo thời gian. B.biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số góc   LC . 1 C.biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số góc   vì q  q0 cos t . LC D.theo hàm số bậc nhất đồi với thời gian. 4.48>Trong mạch dao động, dòng điện i và điện tích q biến thiên điều hòa với độ lệch pha là: A.i cùng pha với q B.i ngược pha với q  C.i sớm pha hơn q là D.i chậm pha hơn q 2  là 2 4.49>Công thức tính bước sóng điện từ : c c T A.   B.   C.   f T c f D.   c 4.50>Công thức nào sau đây sai: 1 B. I 0  q0 . A. q0  C.U 0 C. f  2 c. LC D.   2 c. LC 4.51>Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để bước sóng của mạch dao động tăng lên 2 lần thì phải thay tụ C bằng tụ C / có giá trị:
  8. C A. C / =4C B. C / = 2C C. C / = 4 C D. C / = 2 4.42>Chọn câu sai về sóng điện từ:   A. E luôn vuông góc với B và vuông góc với phương truyền sóng. B.Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. C.Sóng điện từ mang năng lượng. D.Sóng điện từ là sóng dọc. 4.43>Sóng điện từ là quá trình la truyền trong không gian của điện từ n  trường biến thiên. Khi đó vectơ E và vectơ B của trường đó luôn: A.biến thiên tuần hoàn có cùng tần số. B.biến thiên tuần  hoàn lệch pha nhau góc . 2 C.có cùng phương. D.Cả A, B, C đều đúng. 4.48>Chọn phát biểu sai:    A.Trong quá trình truyền sóng E  B và v tạo thành tam diện thuận.   B.Dao động của điện trường E và từ trường B luôn đồng pha nhau. C.Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. D.Sóng điện từ không bị phản xạ, khúc xạ. 4.49>Tìm câu sai: Đặc điểm của sóng điện từ:   A.Dao động của điện trường E và từ trường B luôn đồng pha nhau. B.Là sóng ngang. C.Lan truyền được trong môi trường vật chất lẫn chân không. D.Không mang năng lượng. 4.50>Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về điện từ trường? A.Điện từ trường lan truyền được trong không gian. B.Điện trường và từ trường là hai mặt của một trường duy nhất gọi là điện từ trường. C.Không thể có điện trường, từ trường tồn tại độc lập với nhau. D.Cả a,b,c đều đúng. 5.51>Phát biểu nào sau đây sai? A.Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B.Tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện từ trường (xoáy). C.Điện trường và từ trường là hai thành phần của một trường thống nhất là điện từ trường.
  9. D.Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là đường thẳng. 4.52>Trong các tính chất sau: I:sóng ngang II:sóng dọc III:truyền được trong chân không với vận tốc c= 3.108m/s IV:Gây ra được hiện tượng phản xạ , giao thoa Các tính chất nào là của sóng điện từ: A.I+III B.II+III+IV C.III+IV D.I+III+IV 4.53>Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ? A.Mang năng lượng B.Là sóng ngang C.Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản D.truyền được trong chân không 4.54>>Biến điệu sóng điện từ là: A.Là “trộn” sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần. B.Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. C.Là làm cho biên độ sóng tăng lên. D.Là tách sóng âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần. 4.55>Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng trong khoảng: A.Vài nghìn mét B.Vài trăm mét C.Vài chục mét D.Vài mét 4.56>Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A.Chiếc điện thoại di động B.Máy thu hình. C.Máy thu thanh D.Cái điều khiển Ti-vi 4.57>Sóng có khả năng phản xạ rất tốt ở tần điện li và trên mặt đất là: C.Sóng ngắn A.Sóng dài B.Sóng trung D.Sóng cực ngắn 4.58>Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? B.Mạch biến điệu C.Mạch tách sóng A.Anten thu D.Mạch khuếch đại. 4.59>Phát biểu nào sai? A.Trong thông tin liên lạc vô tuyến người ta dùng sóng cao tần. B.Các bộ phận của máy phát: micrô, mạch phát dao động điện từ cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại, anten. C.Các bộ phận của máy thu là: anten, mạch khuếch đại cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại âm tần , loa.
  10. D.Muốn cho sóng mang cao tần tải được tín hiệu âm tần thì phải khuếch đại chúng. 4.60>Một sóng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt thứ nhất có chiết suất n1 (thì có tần số f1 , vận tốc v1 , bước sóng 1 ) sang môi trường trong suốt thứ hai có chiết suất n2 ( tần số f 2 , vận tốc v2 , bước sóng 2 ). Hỏi hệ thức nào đúng ? B. 1 = 2 A. v1 = v2 C. f1 = f 2 D. v1. f1 = v2 . f 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2