Bài tập Môn học Hệ điều hành Linux
lượt xem 100
download
Môn “Hệ điều hành Linux” cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về hệ điều hành Linux, cách thức cài đặt, giao diện sử dụng và các thủ tục làm việc cơ bản với Linux; tổ chức hệ thống tập tin, hệ thống tài khoản, và các thủ tục quản lý hệ thống tập tin, tài khoản; quản trị hệ thống bao gồm quản lý tiến trình, quản lý đĩa, biến môi trường …; shell script, cách viết một script....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Môn học Hệ điều hành Linux
- TRUNG TÂM TIN HỌC - ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM 227 Nguyễn Văn Cừ - Quận 5 – TP. Hồ Chí Minh Tel: 8351056 – Fax 8324466 – Email: ttth@hcmuns.edu.vn BÀI TẬP CHƯƠNG TRÌNH KỸ THUẬT VIÊN Ngành MẠNG & PHẦN CỨNG Học phần IV MÔN HỌC HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Mã tài liệu: DT_NCM_MG_BT_HLNX Phiên bản 1.0 – Tháng 09/2005
- Bài tập MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................2 Chương 02 CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX ...................................................................... 4 Bài tập 1 ........................................................................................................................... 4 Chương 3 HỆ THỐNG TẬP TIN ............................................................................................ 5 Bài tập 1 ........................................................................................................................... 5 Chương 4 CÀI ĐẶT PHẦN MỀM ........................................................................................... 6 Bài tập 1 ........................................................................................................................... 6 Chương 5 LỆNH VÀ TRÌNH TIỆN ÍCH .................................................................................. 7 Bài tập 1 ........................................................................................................................... 7 Chương 6 QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG VÀ NHÓM................................................................... 8 Bài tập 1 ........................................................................................................................... 8 Chương 7 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐĨA ............................................................................... 9 Bài tập 1 ........................................................................................................................... 9 Chương 8 CẤU HÌNH MẠNG .............................................................................................. 10 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 10 Chương 9 SAMBA............................................................................................................... 11 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 11 Chương 10 Network File System ....................................................................................... 12 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 12 Chương 11 LẬP TRÌNH SHELL .......................................................................................... 13 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 13 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP................................................................................................ 14 Chương 2 CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX ...................................................................... 15 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 15 Chương 3 HỆ THỐNG TẬP TIN .......................................................................................... 16 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 16 Chương 4 CÀI ĐẶT PHẦN MỀM ......................................................................................... 18 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 18 Chương 5 LỆNH VÀ TRÌNH TIỆN ÍCH ................................................................................ 19 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 19 Chương 6 QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG VÀ NHÓM................................................................. 20 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 20 Chương 7 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐĨA ............................................................................. 21 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 21 Chương 8 CẤU HÌNH MẠNG .............................................................................................. 22 Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 1/28
- Bài tập Bài tập 1 ......................................................................................................................... 22 Chương 9 SAMBA............................................................................................................... 24 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 24 Chương 10 Network File System ....................................................................................... 25 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 25 Chương 11 LẬP TRÌNH SHELL .......................................................................................... 26 Bài tập 1 ......................................................................................................................... 26 Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 2/28
- Bài tập Chương 02 CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Bài tập 1 Yêu cầu chung • Chuẩn bị thực hành: o Đĩa CD_ROM RedHat Linux (phiên bản 9.0) o ftp server hay http server, chép source RedHat Linux lên o Đĩa mềm boot qua mạng Nội dung thực hành 1) Giả sử máy tính Anh/Chị chưa có hệ điều hành nào cả. Hãy cài hệ điều hành RedHat Linux từ đĩa CD_ROM với những yêu cầu sau: a. Chia những partition sau: i. / ii. /boot iii. /swap iv. /var v. /usr vi. /home b. Boot loader là GRUB c. Computer name: linuxXX (XX là số thứ tự của máy) d. IP address: 192.168.10.XX/24 e. Các package gồm: những package mặc định (không chọn thêm package) 2) Sau khi cài đặt, tạo đĩa khởi động hệ điều hành Linux. 3) Máy tính Anh/Chị có một hệ điều hành khác như windows 98 hay window 2K... Cài đặt RedHat Linux từ ftp server hay http server với những yêu cầu ở câu 1 và giữ lại hệ điều hành đã có. 4) Mặc định máy tính boot vào hệ điều hành Linux. Anh/Chị cấu hình GRUB để mặc định máy boot vào hệ điều hành Windows. 5) Thay đổi boot loader từ GRUB sang LILO. Sau đó, cấu hình để hệ điều hành được khởi động mặc định là windows và thời gian menu chờ là 10 giây 6) Chuyển boot loader từ LILO sang GRUB 7) Login vào máy tính với user root (user mặc định). Chuyển từ chế độ đồ họa sang chế độ text. Sau đó, đổi password của user root 8) Tìm hiểu và sử dụng các lệnh who, date, man, shutdown, reboot, init. Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 3/28
- Bài tập Chương 3 HỆ THỐNG TẬP TIN Bài tập 1 1) Cài đặt RedHat Linux với yêu cầu chia các thư mục /(1Gb), /boot(512Mb), /usr(3Gb), /var(2Gb), /swap(512Mb) là các partition. 2) Tạo mới thêm một partition có kích thước 500MB và định dạng nó theo kiểu ext3. 3) Gắn kết thư mục /home vào partition vừa tạo một cách tự động. 4) Gỉa sử /home không còn dung lượng để lưu dữ liệu. Trong khi đó, đĩa cứng vẫn còn vùng trống. Anh/Chị hãy nghĩ cách và thực hiện để tăng dung lượng của /home thêm 500Mb. 5) Dùng lệnh df cho biết trong hệ thống có bao nhiêu partition tương ứng với những thư mục nào, kích thước bao nhiêu, chúng đã được sử dụng bao nhiêu và còn lại bao nhiêu. (Dùng tùy chọn –h để xem theo Gb) 6) Kiểm tra lại (sửa) tất cả những filesystem trong hệ thống. 7) Cấu hình sao cho hệ thống mount đĩa CD-ROM tự động khi máy tính khởi động lên. 8) Khởi động lại máy tính. Sau đó, đưa đĩa CD-ROM vào. Không thực hiện thao tác mount thử truy cập đến đĩa CD-ROM được không? 9) Đưa một đĩa CD-ROM (không phải đĩa khởi động) vào và khởi động lại máy tính kiểm tra xem hệ thống có mount tự động CD-ROM hay không bằng cách truy xuất đến đĩa CD-ROM. 10) Xác định thư mục hiện hành của user root. 11) Mount đĩa CD3 RedHat Linux 12) Trong thư mục /root tạo thư mục software, dataserver. 13) Copy tập tin có kí tự bắt đầu là mc trong thư mục /RedHat/RPMS của đĩa CDROM vào thư mục software. 14) Cho biết 2 tập tin passwd và group được lưu ở đâu. Sau đó, copy chúng vào thư mục dataserver. 15) Trong thư mục /root tạo thư mục data. Sau đó copy 2 tập tin trong thư mục dataserver về thư mục này với tên mới là pwd và grp 16) Dùng lệnh cat tạo tập tin lylich.txt lưu trong thư mục data với nội dung ít nhất 5 dòng 17) Thêm dòng sau đây vào cuối tập tin lylich.txt “Chao cac ban lop M20TA” 18) Gom các tập tin trong thư mục data thành tập tin bakup.tar. Sau đó, nén tập tin này. 19) Dùng man tìm hiểu lệnh head, tail, wc, call, finger, tty 20) Dùng lệnh để xem toàn bộ nội dung tập tin /etc/passwd. 21) Hiển thị 10 dòng đầu tiên của tập tin của tập tin /etc/group 22) Hiển thị 10 dòng cuối cùng của tập tin của tập tin /etc/group 23) Xem nội dung 2 tập tin pwd và grp cùng lúc 24) Tính tổng số dòng và tổng số kí tự trong tập tin pwd và grp. 25) Xóa thư mục dataserver 26) Tìm trong tập tin /etc/passwd và hiển thị ra màn hình những dòng có chuỗi “root” Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 4/28
- Bài tập Chương 4 CÀI ĐẶT PHẦN MỀM Bài tập 1 Yêu cầu chung • Chuẩn bị thiết bị: có một ftp server trên trên đó lưu một vài phần mềm có dạng source code Nội dung thực hành 1) Thử gõ lệnh mc. Nếu được thì chứng tỏ trong máy tính có gói phần mềm mc. Anh/Chị hãy xóa phần mềm này và sau đó gõ lại lệnh mc có được không? Nếu không được Anh/Chị hãy cài lại gói phần mềm này. 2) Cho biết phiên bản của gói phần mềm sendmail mà hệ thống đang chạy. Anh/Chị hãy cập nhật lại gói phần mềm này. 3) Cho biết tên gói phần mềm cũng như tên của dịch vụ là iptables. Xác định các thông tin về gói phần mềm như: tên, phiên bản, kích thước, ngày tạo, ngày cài đặt … 4) Cho biết danh sách những tập tin cấu hình của gói phần mềm sendmail. 5) Xem trong setup có dịch vụ httpd hay không. Nếu có hãy xóa gói phần mềm của dịch vụ này. 6) Tải những phần mềm sau từ FTP server có địa chỉ …………………….: • rh9.ymessenger-1.0.4-1.i386.rpm • httpd-2.0.49.tar.gz 7) Cài đặt hai gói phần mềm vừa tải về 8) Cho biết danh sách những tập tin cấu hình của gói phần mềm ymessenger và httpd. Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 5/28
- Bài tập Chương 5 LỆNH VÀ TRÌNH TIỆN ÍCH Bài tập 1 Yêu cầu chung • Chuẩn bị thiết bị: máy in, cấu hình một mail server cục bộ để cấp cho học viên mỗi người một account. Nội dung thực hành 1) Trong thư mục /root tạo 2 thư mục bt04 và data 2) Dùng vi tạo tập tin bt04/cadao với nội dung sau Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 3) Dùng vi soạn thảo tập tin bt04/tucngu có nội dung sau: Có công mài sắt có ngày nên kim.- 4) Tạo tập tin data/cdtn có nội dung là câu ca dao và tục ngữ trên 5) Liệt kê nội dung của thư mục /root, nhưng đưa kết quả xuất vào tập tin data/kqroot 6) Gom và nén các tập tin trong thư mục bt04 với tên bt.tar.gz. Sau đó, di chuyển nó vào thư mục data. 7) Bung và giải nén tập tin bt.tar.gz 8) Copy tập tin /etc/passwd vào thư mục data 9) Từ dấu nhắc shell gõ lệnh mc. Hãy tìm hiểu cách sử dụng công cụ này. 10) Cài đặt máy in cục bộ. 11) Thử in một trang tài liệu. Xem trong hàng đợi có trang tài liệu này không? 12) Tìm hiểu trình tiện ích iptraf để quản lý lưu lượng mạng. 13) Mỗi người có một account email do giáo viên cấp. Dùng các công cụ gởi mail đồ họa hay text, hãy gởi mail cho các thành viên trong lớp học. 14) Tìm hiểu trình tiện ích mail, mailx, pine, iptraf, mc, fdisk. Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 6/28
- Bài tập Chương 6 QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG VÀ NHÓM Bài tập 1 1) Trong home directory của người dùng root tạo thư mục baitap. 2) Xem nội dung tập tin /etc/passwd và cho biết có bao nhiêu người dùng do hệ thống tạo ra. Và có người dùng nào có UID=100 không ? 3) Cho biết có bao nhiêu người dùng có UID=0, GID=0. Dùng vi ghi nhận danh sách những người dùng này vào tập tin dsuser trong thư mục baitap. 4) Xem nội dung tập tin /etc/group và cho biết có bao nhiêu nhóm do hệ thống tạo ra. 5) So sánh GID của từng người dùng root, bin, daemon trong tập tin /etc/passwd với GID của những nhóm root, bin, daemon trong tập tin /etc/group. Có nhận xét gì về tên của người dùng và tên của nhóm ? 6) Tạo các nhóm sau : hocvien, admin, user. 7) Trong nhóm hocvien tạo các người dùng : a) hv1 có password 123456 b) hv2 có password 123456 c) hv3 có password 123456 8) Trong nhóm admin tạo các người dùng : a) admin1 có password 123456 b) admin2 có password 123456 9) Trong nhóm user tạo các người dùng : a) user1 có password 123456 b) user2 có password 123456 10) Có nhận xét gì về những UID của các người dùng vừa tạo. 11) Cấp cho người dùng admin1 và admin2 có quyền quản trị hệ thống như người dùng root. 12) Hủy người dùng hv3 trong nhóm hocvien. 13) Chỉnh sửa thông tin trong phần mô tả (description) của người dùng admin1 và admin2 là “Người dùng quan tri he thong” để phân biệt với những người dùng khác trong hệ thống. 14) Chuyển người dùng user1 trong nhóm user sang nhóm hocvien. 15) Cấp quyền hạn cho tập tin dsuser như sau : người sở hữu có quyền đọc, ghi; nhóm có quyền đọc; những người khác không có quyền gì cả. 16) Cấp quyền hạn cho thư mục baitap như sau: người sở hữu có quyền đọc, ghi; nhóm có quyền đọc; những người khác không có quyền gì cả. 17) Tạo quyền hạn mặc định như sau : người sở hữu có quyền đọc, ghi; nhóm có quyền đọc; những người khác không có quyền. Thử tạo tập tin, thư mục và so sánh quyền hạn mặc định với những tập tin và thư mục trước khi đặt lại quyền hạn mặc định. 18) Thay đổi người sở hữu và nhóm của tập tin dsuser thành người dùng user1 và nhóm user 19) Đăng nhập vào với người dùng user1 thử truy cập đến tập tin dsuser có được không Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 7/28
- Bài tập Chương 7 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐĨA Bài tập 1 Yêu cầu chung • Chuẩn bị thiết bị: lưu ý thư mục /home phải là một partition Nội dung thực hành 1) Kiểm tra xem thư mục /home có phải là một mount point của 1 partition riêng biệt hay không? nếu phải thì ta thực hiện các câu 2,3,4. Nếu không phải bạn nên tạo mới một parttition và mount nó vào thư mục /home và sau đó thực hiện tiếp câu 2,3,4. 2) Tạo nhóm có tên hocvien gồm các thành viên hv1, hv2; nhóm có tên admin gồm các thành viên admin1, admin2. 3) Cấu hình quota cho thư mục /home và cấp quota sao cho: a) Các thành viên trong nhóm hocvien có dung lượng giới hạn là 10Kb. b) Các thành viên trong nhóm admin có dung lượng giới hạn là 20Kb c) Nếu các người dùng sử dụng vượt quá dung lượng cho phép thì gởi một thông báo đến người dùng và sau 1 tuần sẽ hủy dữ liệu 4) Đăng nhập vào với người dùng hv1 thử sao chép dữ liệu vào home directory của mình vượt 10Kb thì như thế nào? 5) Theo dõi và thống kê thông tin sử dụng tài nguyên hệ thống của User. Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 8/28
- Bài tập Chương 8 CẤU HÌNH MẠNG Bài tập 1 1) Cài đặt Linux RedHat với các yêu cầu sau : a) Chia đĩa cứng thành những partition sau : i) / ii) /var iii) /usr iv) /swap v) /home b) Computer Name : serverxx (xx là số thứ tự của máy) c) IP address: 172.29.8.200+xx d) Subnet Mask: 255.255.255.0 e) Default gateway: 172.29.7.1 f) Các phần mềm: chỉ cài những phần mềm mặc định (không chọn thêm phần mềm) 2) Xem thông tin bảng routing của máy tính. Sau đó xuất kết quả vào tập tin /root/routing. Cho biết địa chỉ default gateway, địa chỉ đường mạng là bao nhiêu? 3) Tìm tập tin ping. Dùng lệnh ping kiểm tra kết nối đến các địa chỉ 172.29.8.2; 172.29.8.10; 172.29.35.1; 172.29.2.2; 172.29.16.2. 4) Dùng lệnh route xóa địa chỉ default gateway. Thử ping lại các địa chỉ trên, Anh/Chị có nhận xét gì về kết quả này? Sau đó thêm lại nó và ping lại xem sao? 5) Dùng lệnh route xóa địa chỉ đường mạng của mình. Thử ping lại các địa chỉ trên, Anh/chị có nhận xét gì về kết quả này? Sau đó thêm lại nó và ping lại xem sao? 6) Lần lượt thay đổi tên máy tính theo các cách khác nhau. 7) Lần lượt thay đổi địa chỉ IP của máy tính theo các cách khác nhau. Địa chỉ IP cần thay đổi là : 192.168.10.xx (xx là số thứ tự của máy)/255.255.255.0. Sau đó khởi động lại máy tính và xem bảng routing có gì thay đổi không? 8) Kiểm tra xem trong hệ thống có dịch vụ telnet không. Nếu có hãy xóa dịch vụ này đi. Sau đó cài đặt lại và cấu hình dịch vụ telnet. Thử truy cập từ xa bằng telnet 9) Kiểm tra trong hệ thống có dịch vụ SSH không? nếu không có hãy cài đặt OpenSSH- server.version.rpm và tìm hiểu cách sử dụng ssh và sftp. 10) Cấu hình dhcp server để cấp phát IP động trong khoảng 192.168.10.100 đến 192.168.10.150. Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 9/28
- Bài tập Chương 9 SAMBA Bài tập 1 Hai học viên tạo thành một nhóm: o Một máy cài đặt Windows 2K Server. o Máy Linux Server có dịch vụ Samba 1) Trên máy Linux Server tạo các nhóm và thành viên của các nhóm như sau: hocvien : hv1, hv2, hv3 giaovien: gv1, gv2 admin: admin1, admin2 2) Cấu hình samba server với các yêu cầu sau: a) Chia sẻ home directory cho từng người dùng b) Chia sẻ thư mục /home/public sao cho các người dùng trong nhóm hocvien có quyền read, write. Những người khác có quyền read. 3) Từ máy windows và linux thử truy cập đến những chia sẻ này. 4) Cấm một máy tính nào đó trong mạng không được truy cập đến máy samba server. Đến may đó thử truy cập xem sao. 5) Tìm hiểu SMB Swat để cấu hình SAMBA qua Web. Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 10/28
- Bài tập Chương 10 Network File System Bài tập 1 1) Kiểm tra xem trong hệ thống có cài đặt NFS và PORTMAP hay không? Nếu chúng chưa được cài thì ta dùng lệnh rpm để cài NFS và PORTMAP từ cdrom. 2) Export thư mục /usr/share chỉ cho phép máy có địa chỉ 192.168.XX.YY mount vào mount point /mnt/share sử dụng. 3) Export thư mục /soft với quyền RW và chỉ cho phép các máy trong mạng 192.168.XX.0/24 mount vào mount point /mnt/soft. 4) Dùng lệnh rpcinfo để kiểm tra dịch vụ NFS và portmap có được hoạt động trong hệ thống không? 5) Dùng một số thao tác cần thiết để xử lý sự cố trên NFS Server như: Thống kê lỗi, liệt kê các filesystem của hệ thống đã được mount, xem các export directory. Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 11/28
- Bài tập Chương 11 LẬP TRÌNH SHELL Bài tập 1 1) Viết tập tin lệnh newwho thực hiện yêu cầu sau: kiểm tra user nhập vào có trong tập tin /etc/passwd. Nếu có, kiểm tra tiếp user có đang telnet vào hệ thống không? In thông báo. 2) Viết tập tin lệnh add, sub, mul, div, mod thực hiện thao tác cộng, trừ, nhân, chia giữa hai số nguyên. a) Ví dụ: sub 3 2 Kết quả là 1. 3) Viết tập tin lệnh int cho phép người sử dụng lựa chọn phép toán cộng, trừ, nhân, chia giữa hai số. Cho phép lặp. 4) Viết chương trình tính tổng dãy số : S=1+2+3+…+n 5) Viết chương trình tính chu vi. 6) Viết chương trình cho phép tạo user như sau thay vì dùng lệnh useradd, passwd. a) Ví dụ : taouser nvnguyen i) New passwd : ii) Confirm passwd: 7) Viết chương trình kiểm tra user nvnguyen có tồn tại trong hệ thống hay không? Nếu có hãy cho biết thông tin của user đó. 8) Viết chương trình liệt kê và đếm số lượng kết nối hiện đang được ESTABLISHED trên máy cục bộ. 9) Viết chương tạo một card mạng ảo cho máy cục bộ với yêu cầu như sau: addif eth0:0 192.168.10.XX 255.255.255.0 gw 192.168.10.1 Trong đó addif là tên tập tin, eth0:0 là tên card mạng ảo, gw là chỉ ra default gateway cho card mạng. 10) Hãy viết một script file có tên là ngaynghi.sh để kiểm tra hôm nay có phải là thứ bảy hay chủ nhật không? Nếu phải khi user đăng nhập vào sẽ hiện ra câu thông báo “Hom nay là ngay nghi. Tam biet” và sau đó tự động logoff. Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 12/28
- Bài tập HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 13/28
- Bài tập Chương 2 CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Bài tập 1 1) Tham khảo giáo trình. 2) Dùng lệnh mkbootdisk để tạo đĩa khởi động hệ điều hành(dùng lệnh uname để xem kernel version) 3) Cài hệ điều hành WINDOWS trước, sau đó cài Linux vào master boot record sử dụng boot loader là Lilo hoặc Grub 4) Vào tập tin /etc/grub/grub.conf sửa thông số default mặc định là dos 5) Tham khảo Từ GRUB muốn chuyển sang LILO thực hiện các bước sau: Trong thư mục /etc có tập tin lilo.conf.anaconda. Từ tập tin này copy o thành tập tin lilo.conf Sau đó, thực thi lệnh lilo o 6) Tham khảo Từ LILO muốn chuyển sang GRUB thực hiện cài đặt như sau: #/sbin/grub-install [tên_ổ_đĩa] Ví dụ: #/sbin/grub-install /dev/had 7) Để chuyển từ chế độ đồ hoạ sang chế độ text ta bấm phím ctrl+alt+F4, để đổi mật khẩu của user root bạn dùng lệnh passwd 8) Ta có thể dùng lệnh trợ giúp man Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 14/28
- Bài tập Chương 3 HỆ THỐNG TẬP TIN Bài tập 1 1) tham khảo giáo trình. 2) Khi cài đặt ta nên dành một khoảng trồng(unpartition space) để thực hiện câu này, để tạo mới parttition ta dùng lệnh fdisk Ví dụ : fdisk /dev/had Sau đó ta mới tiến hành sử dụng các option của tiện ích fdisk để tạo mới Tuỳ chọn trong lệnh fdisk: N : Tạo mới một parttition. D : Xoá một parttion. W : Lưu parttion đã tạo. Chú ý: bạn có thể dùng option m để xem trợ giúp, sau khi tạo xong thì ta phải restart lại hệ thống trước khi ta định dạng nó để sử dụng. 3) Trước khi kết buộc ổ đĩa (mount) thì ta phải định dạng parttition trước, sau đó ta có thể dùng lệnh mount để thực hiện kết buộc partition vào mount point, nhưng nếu ta dùng lệnh mount thì khi hệ thống khởi động lại thì parttion này không tự động mount trở lại, để thực hiện mount tự động ta làm như sau: Mở file /etc/fstab và mô tả dòng sau: /dev/hda4 /home ext3 auto auto 1 2 giả sử /dev/hda4 là partition mà ta mới vừa tạo. 4) để làm tăng kích thước của /home ta có thể tạo mới một filesystem và tạo một mount point trong /home, sau đó mount filesystem mới đó vào mount point tương ứng trong home, tuy nhiên A/C có thể dùng lệnh parted để thực hiện cho câu này. 5) Dùng lệnh df –l 6) Dùng lênh fsck. 7) Tham khảo câu 4. 8) Không mount được vì trong ổ đĩa không có đĩa cdrom. 9) hệ thống sẽ tự động mount được vì trong ổ đã có đĩa cdrom. 10) Xác đinh thư mục hiện hành của user root ta dùng lệnh pwd 11) Đưa đĩa cdrom 03 vào ổ đĩa cdrom sau đó ta dùng lệnh mount /dev/cdrom 12) Cd vào thư mục /root, sau đó dùng lệnh mkdir 13) Cd vào thư mục /mnt/cdrom/RedHat/RPMS/, sau đó dùng lênh cp mc* /root/software 14) Để tìm kiếm hai tập tin này ta dùng lệnh find / -name passwd group, sau đó dùng lênh copy. 15) Tương tự câu 14 nhưng ta có thể dùng lệnh rename, hoặc lệnh mv để đổi tên tập tin. 16) Ta dùng lệnh cat >/root/data/lylich.txt, dùng ctrl+c để thoát khỏi lệnh này. 17) Tương tự như câu 17 nhưng ta dùng dấu >> để thêm nội dung vào cuối tập tin. 18) Ta dùng lệnh tar cvf backup.tar /root/data/*, dùng lệnh gzip backup.tar để nén tập tin. 19) Cú pháp man 20) Ta có thể dùng lệnh more /etc/passwd 21) Dùng lệnh head /etc/group. 22) Dùng lệnh tail /etc/group. 23) Ta có thể dùng lênh cat, hoặc lệnh more: ví dụ : cat pwd grp Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 15/28
- Bài tập 24) Ta dùng lệnh wc –l để tính số dòng của tập tin, và lệnh wc –c đếm số ký tự trong tập tin. 25) để xoá thư mục ta có thể dùng lệnh rm hoặc có thể dùng lệnh rmdir . 26) Dùng lệnh grep root:x /etc/passwd. Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 16/28
- Bài tập Chương 4 CÀI ĐẶT PHẦN MỀM Bài tập 1 1) Ta có thể dùng lệnh rpm –e để loại bỏ phần mềm đó. để kiểm tra một phần mềm có được cài đặt trong hệ thống hay không bạn dùng lệnh rpm –qa . Dùng lệnh rpm –ivh . 2) Ta có thể dùng lệnh sendmail –v để xem phiên bản của phần mềm này, hoặc có thể dùng lệnh rpm –qa sendmail cũng có thể xem được phiên bản của sendmail. Để nâng cấp phiên bản của sendmail bạn có thể dùng lệnh rpm –U . 3) Để biết danh sách các tập tin cấu hình của sendmail bạn có thể dùng lệnh rpm –ql sendmail để xem. 4) Dùng lệnh setup chọn system services, và kiểm tra xem có mục httpd không? nếu có bạn thoát ra khỏi chương trình này và dùng lệnh rpm –e để loại bỏ phần mềm httpd này khỏi hệ thống. 5) Tham khảo địa chỉ FTP từ giáo viên dạy, sau đó dùng ftp client để tải hai package này về, những package nào có dạng *.rpm thì ta dùng lệnh rpm –ivh để cài, những package nào dạng *.tar.gz thì ta phải giải nén và tìm file README hoặc file INSTALL để xem hướng dẫn về cài đặt. Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 17/28
- Bài tập Chương 5 LỆNH VÀ TRÌNH TIỆN ÍCH Bài tập 1 1) Dùng lệnh mkdir để tạo thư mục 2) Cú pháp lệnh vi , A/C tham khảo thêm trong giáo trình. 3) Tham khảo giáo trình. 4) Ta dùng lệnh cat cadao tucngu >/root/data/cdtn 5) Dùng lệnh ls –al /root >/data/kqroot 6) Dùng lệnh tar cvf /root/bt04/*, sau đó dùng lệnh gzip 7) Dùng lệnh gzip –d , và dùng lệnh tar xvf 8) Dùng lệnh cp /etc/passwd /root/data/ 9) kiểm tra có phần mềm mc được cài đặt trong máy chưa(có thể dùng lênh rpm –qa mc), nếu có ta sử dụng lệnh mc để kích hoạt chương trình mc. 10) Trước khi cài máy in ta cài tool RedHat-Printer-Config…rpm, ta có thể dùng tịên ích setup để cài máy in, hoặc A/C có thể sử dụng Xwindows để cài. 11) Dùng lệnh lp để in tài liệu 12) Bạn phải cài package iptraf.*.rpm. sau đó dùng lệnh iptraf và tìm hiểu. 13) Tham khảo câu 14 14) Ta có thể dùng lệnh mail để nhận thư, mailx để gởi thư, cài đặt tiện ích pine để làm mail client hỗ trợ cho việc gởi nhận thư. Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 18/28
- Bài tập Chương 6 QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG VÀ NHÓM Bài tập 1 1) Dùng mkdir để tạo thư mục 2) Ta có thể dùng lệnh wc –l /etc/passwd để đếm xem có bao nhiêu người dùng do hệ thống tạo ra và dùng lệnh grep “:x:100” /etc/passwd. 3) Dùng lệnh grep “:x:0:0” /etc/passwd >/root/baitap/dsuser. 4) để xem tập bạn dùng lệnh more tin /etc/group. muốn đếm bạn dùng lệnh wc –l /etc/group. 5) Tham khảo giáo trình. 6) Tạo nhóm groupadd 7) Dùng lệnh useradd -g . 8) Tương tự câu 7 9) Tương tự câu 7 10) A/C đưa ra nhận xét. 11) để cấp một user có quyền quản trị hệ thống như người dùng root ta chỉ cần mở tập tin /etc/passwd và sửa lại UID của user đó = 0 12) ta chỉ sửa lại group ID của người dùng. 13) Ta dùng lệnh usermod –c “Người quản trị hệ thống” 14) Dùng lệnh usermod –g . 15) Ta dùng lệnh chmod 640 dsuser 16) Tương tự như câu 15 17) Dùng lệnh umask 026, rồi sau đó tạo tập tin để kiểm tra lại quyền hạn được gán trên tập tin này. 18) Ta có thể dùng lệnh chown và lệnh chgrp Học phần IV - Môn Học: Hệ Điều Hành Linux Trang 19/28
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ điều hành Linux - Trung tâm TCCN&DN
86 p | 491 | 217
-
200 câu hỏi ôn tập môn hệ điều hành Linux
27 p | 1656 | 162
-
Nhập môn hệ điều hành Linux part 2
0 p | 349 | 146
-
Nhập môn hệ điều hành Linux part 3
0 p | 287 | 130
-
Nhập môn hệ điều hành Linux part 4
0 p | 272 | 114
-
Nhập môn hệ điều hành Linux part 5
0 p | 241 | 99
-
Nhập môn hệ điều hành Linux part 6
0 p | 238 | 94
-
Nhập môn hệ điều hành Linux part 8
0 p | 213 | 87
-
Nhập môn hệ điều hành Linux part 10
0 p | 225 | 85
-
Nhập môn hệ điều hành Linux part 9
0 p | 214 | 85
-
Nhập môn hệ điều hành Linux part 7
0 p | 234 | 85
-
Quản trị Linux 1 - Hướng dẫn thực hành
56 p | 155 | 28
-
Bài giảng Hệ điều hành UNIX-Linux: Giới thiệu môn học - Nguyễn Trí Thành
7 p | 149 | 13
-
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Chương 1: Giới thiệu tổng quan HĐH Linux
15 p | 89 | 12
-
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Chương 2: Cài đặt hệ điều hành Linux
51 p | 93 | 11
-
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Chương 3: Hệ thống tập tin và quản trị hệ thống tập tin
65 p | 71 | 9
-
BÀI TẬP TRẮC NGIỆM TIẾNG ANH MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX- TRƯỜNG CD CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_4
20 p | 80 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn