Bài tập phương pháp ion thu gọn
lượt xem 7
download
Tham khảo tài liệu 'bài tập phương pháp ion thu gọn', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập phương pháp ion thu gọn
- Bài tập phương pháp ion thu gọn Câu 26: Trộn lẫn dung dịch HCl 0,2M với H2SO4 0,1M theo tỷ lệ 1: 1 về thể tích. Để trung ho à 100 ml dung dịch thu được cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 0,02M. A. 250 ml. B. 350 ml. C. 500 ml. D. 650 ml. Câu 27: Để trung hoà 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,2M và H2SO4 0,15M cần V lít dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là: A. 0,1 lít. B. 0,25 lít. C. 0,3 lít. D. 0,35 lít. Câu 28: Để trung hoà 500 ml dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 1M và HNO3 0,5M cần 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 C (M). Giá trị của C là: A. 1M. B. 1,2M. C. 1,5M. D. 2M Câu 29: Cho 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,2M và HNO3 0,15M trung hoà vừa đủ với 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH C1 (M) và Ba(OH)2 C2 (M). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,8 gam chất rắn khan. Giá trị C1 và C2 lần lượt là: A. 0,15M và 0,05M. B. 0,1M và 0,1M. C. 0,02M và 0,1M. D. 0,1M và 0,02M. Câu 30: Cho 500 ml dung dịch A Chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,5M và KOH 0,5M trung hoà vừa đủ 400 ml dung dịch B chứa hỗn hợp HCl C1 (M) và H2SO4 C2 (M). Sau phản ứng thu được 46,6 gam kết tủa. Giá trị C1 và C2 lần lượt là: A. 0,5 M và 0,6 M. B. 0,875 M và 0,5 M. C. 0,6M và 0,75 M. D. 0,5 M và 1 M Câu 31: Một dung dịch H2SO4 có PH = 4. Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 trong dung dịch trên là: A. 10 -4M. B. 5.10-5M. 5.10-3M. D. Không xác định. Câu 32: Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 0,05M và H2SO4 0,025M. Giá trị PH trong dung dịch A là: A. 1. B. 13 . C. 2 . D. 1,3 Câu 33: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,05M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,0625 M được 600 ml dung dịch A. PH của dung dịch A là: A. 1,3. B. 0,9. C. 1. D. 2 Câu 34: Trộn 400 ml dung dịch KOH 0,05M với 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,075M thu được 800 ml dung dịch A. PH của dung dịch A là: A. 1. B. 13. C. 12. 11. Câu 35: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12 M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1 M. PH của dung dịch thu được là: A. 2. B. 12. C. 8. D. 11. Câu 36: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 0,01 M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH C (M) thu được dung dịch có PH = 12. Giá trị của C là: A. 0,01 M. B. 0,02M. C. 0,03 M. D. 0,04 M. Câu 37: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có PH = 12. Giá trị a là: A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M. Câu 38: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có PH = 12. Tính m và a. A. 0,5628 gam và 0,05M. B. 0,4828 gam và 0,04M. D. Kết quả khác. C. 0,5825 gam và 0,06M. Câu 39: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M và KOH 0,04 M. PH của dung dịch thu được là: A. 4. B. 7. C. 12. D. 13. Câu 40: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có PH = 13. Giá trị a và m lần lượt là: A. 0,15 M và 2,33 gam. B. 0,15 M và 4,46 gam. D. Kết quả khác. C. 0,2 M và 3,495 gam. Câu 41: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2 M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có PH = 13. Giá trị a, b lần lượt là: A. 0,5 lít và 0,5 lít. B. 0,6 lít và 0,4 lít. C. 0,4 lít và 0,6 lít. D. 0,7lít và 0,3 lít.
- Câu 42: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 a M và HCl 0,1 M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 b M và KOH 0,05M thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có PH = 12. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 0,01 M và 0,01 M. B. 0,02 M và 0,04 M. C. 0,04 M và 0,02 M D. 0,05 M và 0,05 M. Câu 43: Hoà tan 3 muối ZnCl2, CuCl2 và AgNO3 vào H2O thu được kết tủa nặng 28,7 gam và dung dịch X trong đó không còn Ag+ nữa. Thêm vào X 0,7 lít dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa Y nặng 24,55 gam và dung dịch Z. Cho khí CO2 dư vào dung dịch Z được kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 4,05 gam. Khối lượng AgNO3 ban đầu là: D. kết quả khác. A. 17 gam. B. 34 gam. C. 51 gam. Câu 44: Một dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Pb(NO3)2 0,05 M, dung dịch B chứa hỗn hợp HCl 0,2 M và NaCl 0,05 M. Cho dung d ịch B vào 100 ml dung dịch A để thu được kết tủa lớn nhất thu được m gam chất rắn. Thể tích dung dịch B cần cho vào 100 ml dung dịch A và giá trị m là: A. 80 ml và 1,435 gam. B. 100 ml và 2,825 gam. C. 100 ml và 1,435 gam. D. 80 ml và 2,825 gam. Câu 45: Một hỗn hợp X gồm FeCl3 và CuCl2 hoà tan trong nước cho dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với 0,5 lít dung dịch AgNO3 0,3 M thu được 17,22 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Khối lượng của FeCl3 và CuCl2 trong hỗn hợp X là: A. 3,25 gam và 4,05 gam. B. 6,5 gam và 8,1 gam. C. 1,625 gam và 2,025 gam. D. Kết quả khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN TRONG VIỆC GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC
11 p | 1179 | 283
-
Hóa đại cương 1 - Bài tập chương 5
1 p | 315 | 96
-
Đề cương ôn tập môn hóa lớp 11 học kì I, trường THPT Lê Chân
5 p | 465 | 80
-
Các chuyên đề luyện thi Đại học môn Hóa: Phương pháp 6 - Phương pháp sử dụng Ion thu gọn - GV. Nguyễn Văn Nghĩa
8 p | 354 | 76
-
BAI TAP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT
4 p | 307 | 64
-
BÀI TẬP CHO OXIT AXIT + HỖN HỢP DUNG DỊCH KIỀM
3 p | 485 | 62
-
BÀI TOÁN CHIA HAI TRƯỜNG HỢP VÀ PHƯƠNG TRÌNH ION
3 p | 242 | 60
-
§ 5. LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
7 p | 480 | 39
-
Sử dụng phương trình ion thu gọn
10 p | 293 | 39
-
Bài tập hóa vô cơ - Chương 1: Phần 1
15 p | 189 | 37
-
Tiết thứ 45: BÀI 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (tiết 1)
8 p | 279 | 35
-
PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN
3 p | 402 | 32
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng phương trình ion thu gọn để giải một số bài toán Hoá học vô cơ xảy ra trong dung dịch
20 p | 122 | 18
-
PHƯƠNG PHÁP 10. PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHƯƠNG TRÌNH ION
4 p | 70 | 5
-
Nguyên tố hóa học thứ 111 đã có tên gọi
2 p | 88 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can – TP HCM
2 p | 4 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn