intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Chế tạo nguồn phát âm thanh và khối tiền khuếch đại cho MP36 để thu điện thế gợi thính

Chia sẻ: Nguyen Nhan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

99
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Chế tạo nguồn phát âm thanh và khối tiền khuếch đại cho MP36 để thu điện thế gợi thính" trình bày về thiết kế và xây dựng module giao tiếp thiết bị, máy tính: Mạch nguồn kích thích, mạch khuếch đại công suất, mạch đồng bộ MP36, mạch tiền khuếch đại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Chế tạo nguồn phát âm thanh và khối tiền khuếch đại cho MP36 để thu điện thế gợi thính

  1. Chế tạo nguồn phát âm thanh và khối tiền khuếch đại cho MP36 để thu điện thế gợi thính 1. Nguyễn Tuấn Anh K0704016 2. Tạ Quốc Bảo K0700137
  2. Bố cục: • Tổng quan: – Mục tiêu của đồ án. – Nhiệm vụ của đề tài. – Phạm vi của đề tài. – Phương pháp nghiên cứu. • Thiết kế và xây dựng module giao tiếp thiết bị-máy tính: – Mạch nguồn kích thích. – Mạch khuếch đại công suất. – Mạch đồng bộ MP36. – Mạch tiền khuếch đại. • Kết quả • Hạn chế • Tài liệu tham khảo
  3. Tổng quan
  4. Mục tiêu của đồ án Đề tài thiết kế nguồn âm thanh với dải tần số rộng và âm lượng thay đổi đã được chọn nhằm phục vụ cho mục tiêu tìm hiểu và nghiên cứu điện thế gợi thính. Kết hợp với việc sử dụng MP36 làm bộ thu tín hiệu, chúng ta có thể thực hiện thí nghiệm về đo điện thế gợi thính ở các tần số khác nhau.
  5. Nhiệm vụ của đề tài: • Nghiên cứu điều kiện tích hợp hệ thống của các thiết bị. • Xây dựng hệ thống dữ liệu tích hợp và lập trình module tích hợp thu nhập dữ liệu phù hợp với giao diện trên máy tính. → Sản phẩm của đề tài là module tích hợp cho phép một thiết bị đo điện thế gợi thính giao tiếp trực tiếp với máy tính.
  6. Phạm vi của đề tài: • Nghiên cứu các giao thức tích hợp hệ thống mạng điện vi điều khiển COM. • Chế tạo bo mạch tích hợp các hệ thống điều khiển, hệ thống nhúng và kết nối với máy tính. • Viết chương trình điều khiển từ máy tính.
  7. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu của đề tài là xử lý các tài liệu chuẩn về giao tiếp giữa các hệ thống nhúng, các dòng vi điều khiển với nhau và với máy tính trong không gian một cơ sở đo điện thế gợi thính. Các chương trình điều khiển nhúng viết trên ngôn ngữ lập trình hệ thống CCS.
  8. Thiết kế và xây dựng module giao tiếp thiết bị-máy tính
  9. Nguồn kích thích
  10. Yêu cầu kỹ thuật: • Module kết nối với máy tính là một bo mạch sử dụng chip ATMEGA32 . • Bo mạch này có những khả năng như sau: – Là mạch tích hợp tạo ra 2 dạng sóng là: sóng vuông và sóng sine với tần số và biên độ có thể thay đổi được. Ở dây tần số thay đổi gồm những giá trị sau: 125Hz, 250Hz, 500Hz, 1Khz, 2Khz, 4Khz, 8Khz, 10Khz. Còn biên độ thay đổi từ 1V đến 14V (trị đỉnh đỉnh). – Mạch có khả năng giao tiếp với máy tính qua cổng COM (chuẩn RS232). – Các tham số về loại xung, tần số, biên độ được cái đặt từ máy tính thông qua phần mềm đồ họa.
  11. Phương pháp nghiên cứu:
  12. • Sử dụng IC chuyên dụng để phát sóng. IC được sử dụng là IC Max038. • Để thay đổi tần số và biên độ ta dùng phương pháp thay đổi R và C. • Để thay đổi R ta dùng biến trở số MCP41010, còn thay đổi tụ ta dùng các transistor mắc dưới dạng khóa điện tử. • Sử dụng chip ATMEGA32 để giao tiếp với máy tính và làm bộ phận xử lý.
  13. Khối nguồn:
  14. Khối giao tiếp với máy tính:
  15. Khối điều khiển trung tâm:
  16. Khối tạo xung:
  17. Khối điều khiển tham số: Cơ cấu chuyển đổi tụ Điện trở số MCP41010
  18. Khối hiển thị trạng thái:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2