Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 16/2016
lượt xem 3
download
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 16/2016 trình bày các nội dung chính sau: Phóng điện cục bộ trong cách điện, dự báo nhu cầu điện năng bằng phương pháp đa hồi quy với công cụ hỗ trợ EVIEWS, sơ lược về năng lượng mặt trời, vai trò nguồn điện một chiều (DC) trong trạm biến áp 110kv,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 16/2016
- Chịu trách nhiệm xuất bản: Hồ Quang Ái Chủ tịch Hội Điện lực miền Nam Mục lục Trưởng Ban biên tập: Đánh giá quy hoạch Điện lực giai đoạn 2011-2015 TRẦN TRỌNG QUYẾT Phó Chủ tịch thường trực trên địa bàn EVN SPC.................................................................................1 Phó Trưởng Ban Biên tập Quá độ đóng cắt trạm tụ bù.......................................................................3 LÊ XUÂN THÁI Phóng điện cục bộ trong cách điện.......................................................10 Chịu trách nhiệm về nội dung Dự báo nhu cầu đện năng NGUYỄN TẤN NGHIỆP Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký bằng phương pháp đa hồi quy với công cụ hỗ trợ EVIEWS.........15 Ban Biên tập Ứng dụng thiết bị Resettable Electronic Sectionalizer BÙI NGỌC THƯ NGUYỄN BỘI KHUÊ trong phối hợp bảo vệ lưới điện phân phối ......................................18 NGUYỄN VĂN LIÊM NGUYỄN HỮU PHÚC Sơ lược về năng lượng mặt trời..............................................................20 QUÁCH LÂM HƯNG VÕ THANH ĐỒNG Nhiều cơ hội từ những động lực mới của Chi hội Điện lực Cơ quan PHẠM MINH TIẾN TRẦN THỊ MỸ NGỌC EVN SPC.....................................................................................................23 Trụ sở toà soạn Đại hội chi hội Điện lực Lâm Đồng nhiệm kỳ II (2016-2020)................27 Số 72 Hai Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. HCM Vai trò nguồn điện một chiều (DC) trong trạm biến áp 110kv............29 Điện thoại: 08-35210484; Fax: 08-35210485 Thư giãn......................................................................................................32 Giấy phép xuất bản số 41/GP-XBBT, ngày 02/06/2016 của Cục Báo chí - Bộ Thông tin & Truyền thông In tại Công ty CPTM In Phương Nam 160/7 Đội Cung, Q.11, TP.HCM Ảnh bìa: 1. Ra mắt BCH Chi hội Điện lực Cơ quan EVNSPC Nhiệm Kỳ II (2016-2020) 2. Đại hội Chi Hội Điện Lực Đồng Nai Nhiệm Kỳ III (2016 - 2020)
- ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH ĐIỆN LỰC GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 TRÊN ĐỊA BÀN EVN SPC B a n Kế h o ạc h T ổ n g c ô n g ty Đi ện l ự c m i ền Nam Trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay, 8.402/21.079 km đường dây 22kV, 35kV đạt Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN 40% so với quy hoạch; 14.777/22.962 km SPC) đã đảm bảo cung cấp điện an toàn và đường dây hạ thế, đạt 64% so với quy hoạch; liên tục phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế 1.804/8.497MVA dung lượng trạm biến áp - xã hội của các địa phương trên địa bàn 21 phân phối, đạt 21% so với quy hoạch. tỉnh/thành trong khu vực phía Nam. Nhờ những nỗ lực ấy, EVN SPC không những Đảm bảo cung cấp điện hạn chế được tình trạng quá tải mà còn tăng cường Phụ tải khu vực miền Nam thường xuyên có khả năng cung cấp điện, nên đã đảm bảo tốt việc tốc độ phát triển cao so với mặt bằng chung trong cung cấp điện trên địa bàn hoạt động mà không tiết EVN (điện thương phẩm của EVN SPC năm 2015 là giảm phụ tải. Trong năm 2015, trên địa bàn quản lý 49,387 tỷ kWh; năm 2014 là 44,596 tỷ kWh, khi đó của EVN SPC P(max) đạt 7.692 MW (đạt khoảng của EVN NPC là 44,77 tỷ kWh năm 2015 và 43,7 tỷ 80% so với dự báo của quy hoạch); về sản lượng điện kWh năm 2014; EVN CPC là 13,5 tỷ kWh năm 2015 thương phẩm thực hiện là 49,387 tỷ kWh (đạt 84% (theo báo cáo tổng kết năm 2015 của EVN NPC và so với quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2011- EVN CPC), nhu cầu sử dụng điện phục vụ sản xuất 2015 được phê duyệt) là rất lớn (từ 20,451 tỷ kWh năm 2011 lên 30,78 tỷ kWh năm 2015). Đặc biệt, trong mùa khô, nhu cầu cấp điện phục vụ tưới tiêu chống hạn, chống mặn, sản xuất theo vụ mùa cũng góp phần làm tăng nhu cầu sử dụng điện trên địa bàn (Pmax năm 2010 là 4.558 MW đến năm 2015 đạt là 7.692 MW). Trong các năm qua, EVN SPC đã phối hợp chặt chẽ với Sở Công Thương và các chính quyền địa phương trong việc dự báo phụ tải, thường xuyên theo dõi sát tình hình phụ tải để chủ động các 49.387 phương án cung cấp điện, tăng cường tuyên truyền tiết kiệm điện và bảo vệ hàng lang an toàn lưới điện [bảng đánh giá thực hiện quy hoạch] cao áp; phối hợp chặt chẽ với Công ty Truyền tải điện 4 (TTĐ4) và Ban QLDA các công trình điện miền Đánh giá về tình hình thực hiện quy hoạch Nam để kiểm soát tốt đã hạn chế thời gian việc cắt trong thời gian qua điện thi công các công trình lưới điện truyền tải và Nhìn chung, công suất và sản lượng hàng năm các công trình trọng điểm quốc gia… từ 110kV đến theo xu hướng tăng, bình quân công suất max tăng 220kV và 500kV; đồng thời hoàn thành đúng tiến 10,5% (năm 2010 có cắt giảm điện nhiều do thiếu độ các công trình xây dựng, cải tạo và nâng cấp lưới nguồn nên mức tăng năm 2011 có cao hơn) và sản điện 110kV và phân phối. lượng max tăng nhiều trong năm 2012 (tăng 14,3%) và 2015 (tăng 11,8%) do ảnh hưởng thời tiết nắng Giai đoạn 2011-2015, để đảm bảo cấp điện nóng kéo dài. Tuy nhiên, so với quy hoạch, nhu cầu cho nhu cầu của khách hàng và củng cố lưới thực tế hàng năm của EVN SPC đều thấp hơn so với điện, Tổng công ty đã đầu tư 18.370 tỷ đồng (đạt dự báo (15,48%). 64% so với qui hoạch) để đầu tư xây dựng lưới Trong công tác đầu tư và cải tạo các công trình điện trên địa bàn Tổng công ty quản lý gồm: lưới điện, EVN SPC đều thực hiện xem xét, tính toán 1.674/2.575 km đường dây 110kV, đạt 64% so trên cơ sở nhu cầu phụ tải thực tế để đảm bảo tính với qui hoạch; 4.902/9.218 MVA dung lượng khả thi và hiệu quả. Trong quá trình thực hiện, EVN trạm biến áp 110kV, đạt 53% so với quy hoạch; SPC luôn tuân thủ theo quy hoạch, cụ thể: bản tin hội miền nam - tháng 8/2016 1
- • Đối với các công trình lưới điện 110kV, đảm bảo tổng mức đầu tư. Mặc dù UBND tỉnh và các sở, ban, tiến độ thực hiện các công trình cải tạo nâng công ngành của địa phương đá có nhiều hỗ trợ, tạo điều suất trạm biến áp, đường dây theo kế hoạch, kịp thời kiện để tháo gỡ khó khăn này. cung cấp điện cho phụ tải. Đối với một số khu vực -Về quy hoạch sử dụng đất: Các dự án đầu tư nói có đầu tư mới (vay vốn), có xảy ra chậm tiến độ do chung và các dự án lưới điện nói riêng có trường hợp gặp khó khăn về mặt bằng thi công, ngoài việc tăng chồng chéo lẫn nhau, phải xử lý làm chậm tiến độ cường phóng mặt bằng, EVN SPC cũng đã phối hợp công trình. Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Nam (A2) -Về công tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt xây dựng và thực hiện các phương thức vận hành để của cơ quan quản lý nhà nước: Trong những năm giảm tải trạm biến áp, đường dây hiện hữu, chuyển vừa qua có rất nhiều các thay đổi của các quy định tải trên lưới điện 22kV, bù tối ưu để giảm việc nhận pháp luật trong lĩnh vực đầu tư xây dựng nên đã có công suất phản kháng trên lưới điện, …. nhiều các ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện đầu tư • Đối với lưới điện truyền tải 220kV và 500kV, xây dựng các công trình. EVN SPC phối hợp chặt chẽ với Tổng công ty Truyền -Biến động giá: Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tải điện quốc gia trong việc cải tạo, nâng công suất toàn cầu, biến động tỉ giá nên một số nhà thầu xây lưới điện hiện hữu, các công trình đầu tư mới, khai dựng, nhà thầu cung cấp vật tư thiết bị gặp nhiều thác tải các trạm 220kV mới đưa vào vận hành như: khó khăn về vốn đặc biệt từ năm 2011 đến nay. Tân Định, Long Bình, Long An 2, Phan Thiết 2, Bình Hòa, Cao Lãnh 2 …. Tuy nhiên có công trình mới Bài học kinh nghiệm rút ra. không đưa vào kịp tiến độ đã ảnh hưởng rất nhiều 1)Thường xuyên theo dõi, cập nhật và phân tích đến công tác cung cấp điện của EVN SPC đặc biệt là đánh giá tình hình phát triển phụ tải của khu vực khu vực có phụ tải tăng trưởng cao như: Bình Dương, để có kế hoạch đầu tư phù hợp. Việc này phải được Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An, tổ chức thực hiện từ cấp cơ sở (Điện lực) đến Tổng Bình Thuận,… công ty với các phương pháp ngiên cứu phụ tải hợp Ngoài ra việc xuất hiện các phụ tải 110kV mới, có lý nhất. nhu cầu sử dụng điện lớn (sắt, thép, ximăng) không 2)Phối hợp chặt chẽ hơn nữa với chính quyền theo quy hoạch dẫn đến nguồn điện không đủ đáp địa phương trong việc thực hiện đầu tư như: Gặp ứng đã gây khó khăn rất nhiều trong việc đảm bảo mặt để làm rõ quan điểm, chủ trương đầu tư của cung cấp điện, khó khăn trong công tác quản lý vận EVN SPC; kiến nghị đề xuất các phương án tốt nhất hành đơn vị. EVN SPC đã kịp thời báo cáo và tìm để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng…. các phương án thực hiện để đàm bảo việc cấp điện 3)Nâng cao năng lực của các đơn vị quản lý dự khi xuất hiện đột ngột các phụ tải 110kV mới, có nhu án; thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm theo quy cầu sử dụng điện lớn (xi măng, sắt, thép) không theo chế phân cấp quyết định đầu tư của EVN; Điều hành quy hoạch dẫn đến nguồn điện không đủ đáp ứng quản lý, giám sát chặt chẽ việc thực hiện của các nhà đã gây khó khăn rất nhiều cho EVN SPC. thầu, qua đó có thể tiết kiệm tốt đa nguồn vốn trong Theo Quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn đầu tư. 2011-2015 thì tốc tăng bình quân hàng năm của sản 4)Cân đối và bố trí nguồn vốn phù hợp. Chủ động lượng điện thương phẩm khu vực phía Nam (trừ tìm, huy động mọi nguồn vốn từ bên ngoài. Lập quy TP. Hồ Chí Minh) là 14,5%, tuy nhiên thực tế thực trình và phương thức phối hợp giữa các đơn vị trong hiện đến hết năm 2015 thì chỉ đạt được tốc độ tăng EVN SPC với cơ quan thẩm quyền để đẩy nhanh bình quân là khoảng 11,34%. Điều này cũng lý giải công tác thẩm tra, thẩm định và phê duyệt hồ sơ tại sao khối lượng đầu tư lưới điện thấp hơn số liệu chuẩn bị đầu tư của các công trình/dự án đầu tư. mà quy hoạch đã dự báo. Những khó khăn, vướng mắc gặp phải trong quá trình thực hiện -Về đền bù giải phóng mặt bằng: Do chính sách về đất đai, giá cả thay đổi hàng năm, không sát giá thị trường. Tại các vùng giáp ranh giữa các dự án có sự chênh lệch lớn về đơn giá và mức hỗ trợ cũng khác nhau (ví dụ như dự án quy hoạch khu dân cư, nhà đầu tư hỗ trợ thêm cho hộ dân theo thỏa thuận ngoài mức đơn giá qui định của địa phương ban hành). Vì vậy các hộ dân không chịu nhận tiền bồi thường dẫn đến công trình bị kéo dài thời gian thi công làm tăng các chi phí: lãi vay, giá vật liệu, do nhà nước thay đổi đơn giá bồi thường dẫn đến vượt 2 bản tin hội miền nam - tháng 8/2016
- QUÁ ĐỘ ĐÓNG CẮT TRẠM TỤ BÙ T S . N gu y ễ n H ữ u P h úc K h o a Đi ện – Đi ện Tử Đạ i h ọ c B á c h K h o a T P. H CM QUÁ ĐỘ ĐÓNG/CẮT TRÊN TRẠM TỤ 3. Điện trở đóng trước BÙ TRUYỀN TẢI/ PHÂN PHỐI 4. Chống sét. Giới thiệu 5. Tụ bảo vệ xung quá áp Hiện nay các trạm tụ bù (ngang) được sử dụng 6. Cuộn kháng tinh chỉnh khá phổ biến trên các lưới điện truyền tải/ phân phối 7. Các bộ lọc với mục đích bù công suất phản kháng, giảm chi phí cũng như tối ưu hóa việc chuyển tải công suất trên 8. Các mạch bảo vệ chống xung đường dây. Các khả năng bù công suất phản kháng Bài viết sau, dựa trên tài liệu tham khảo [1] của hệ thống, cải thiện hệ số công suất, kiểm soát giá Introduction to Switching of Shunt Capacitor Banks; trị điện áp, cũng như lọc họa tần là các lợi điểm mang AREVA T&D Worldwide Contact Centre: www.are- lại khi lắp đặt các trạm tụ bù trong hệ thống. va-td.com/contactcentre/, sẽ trình bày các trình tự Tuy vậy, việc đóng cắt các trạm tụ có thể gây tính toán và đặc tính kĩ thuật của cuộn kháng hạn ra các ứng suất về nhiệt, cơ học và quá điện áp lên dòng nhằm giới hạn dòng xung kích trong trạm chính trạm tụ, cũng như các thiết bị khác trong trạm. tụ bù. Vì thế, các nghiên cứu về quá độ để nhận dạng và I. Trạm tụ bù định lượng các hiện tượng quá độ có thể phát sinh Có 3 cách đấu nối các trạm tụ (Hình 1): trong hệ thống, cũng như đề xuất các giải pháp hiệu 1.Y nối đất chỉnh mang tính kinh tế là rất cần thiết. Từ các kết quả của việc nghiên cứu các quá độ đóng cắt qui 2.Y không nối đất trình vận hành các thiết bị trong hệ thống có thể sẽ 3. Δ a/ Trạm tụ đấu b/ Trạm tụ đấu bị ảnh hưởng. Mục tiêu chủ yếu của các nghiên cứu về quá độ là: • Nhận dạng bản chất của các quá độ có thể phát sinh trong thực tế đóng cắt, bao gồm việc xác định biên độ, thời gian và tần số của dao động. • Xác định các quá độ bất thường có nguy cơ xảy ra trên thiết bị khi bắt đầu hoặc/ và cắt sự cố. • Đưa ra các biện pháp khắc phục để giảm thiểu quá độ điện áp hoặc quá dòng. Các giải pháp đề nghị bao gồm sử dụng điện trở đóng trước, cuộn kháng tinh chỉnh, nối đất hệ thống thích hợp, chống sét, tụ bảo vệ quá độ. Y nối đất Y không nối đất • Đề nghị các quy trình vận hành thay thế nhằm giảm thiểu quá độ (nếu có thể). • Ghi chép các kết quả nghiên cứu trong từng trường hợp trên biểu mẫu dễ theo dõi cho những người có trách nhiệm thiết kế cũng như vận hành. Các tài liệu này thường gồm các biểu đồ dạng sóng với các giải thích đi kèm, ít nhất là cho một số trường hợp. Thường áp dụng các phương pháp sau để giảm thiểu và kiểm soát các quá độ đóng cắt: 1. Đóng đồng bộ máy cắt 2. Cuộn kháng hạn dòng c/ Trạm tụ đấu Δ Hình 1. Sơ đồ đấu nối trạm tụ bù bản tin hội miền nam - tháng 8/2016 3
- Tụ đấu Δ được sử dụng khá phổ biến ở các cấp Dòng làm việc liên tục tối đa trong trạm tụ bù đấu điện áp thấp (
- Yêu cầu đối với các hệ thống điều khiển và thiết bị đóng cắt Để hạn chế dòng xung kích và quá điện áp khi đóng các trạm tụ bù, thời điểm tối ưu để đóng điện là khi điện áp giữa 2 cực của mỗi tiếp điểm (của máy cắt) là zero. Do đó, hệ thống điều khiển và thiết bị đóng cắt phải có khả năng đóng cắt với độ chính xác vào khoảng +/- 1ms. Hệ thống ở cấp độ chính xác này sẽ bảo đảm các quá độ đóng cắt ở giá trị tương đương với khi sử dụng phương pháp điện trở đóng Hình 2.a/ Trạm tụ 132KV với cuộn kháng hạn dòng trước hoặc cuộn kháng giới hạn dòng. Khi đó hiện tượng quá điện áp sẽ gần như không xuất hiện. Giá trị quá điện áp khi đó sẽ chỉ vào khoảng 1.2 pu đến 2 pu, cho giá trị điện áp pha-đất và điện áp pha-pha (tương đương với mức tăng điện áp bình thường của hệ thống). Ngoài ra, dòng xung kích sẽ giảm đến giá trị không đáng kể, đặc biệt khi đóng điện xung đối 2 trạm tụ. Tuy nhiên, nếu sai biệt là hơn 1,4 ms sẽ có khả năng quá điện áp pha- pha tại vị trí cuối đường dây có thể lên đến hơn 4 pu. Khi đó, chống sét nối giữa pha- đất sẽ giới hạn điện áp pha- đất ở mức giá trị 2 Hình 2.b/ Trạm tụ 245 kV với cuộn kháng hạn dòng pu trên mỗi pha, và do đó cũng hạn chế quá điện áp pha- pha. II. Đóng cắt trạm tụ bù Trạm tụ nối đất và không nối đất trung tính Giới thiệu Thời gian đóng cắt tối ưu của tụ đấu sao phụ Khi đóng trạm tụ bù ngang thường xuất hiện thuộc vào điểm trung tính nối đất hoặc cách li. Đối nguy cơ quá điện áp và dòng xung kích. Khi đóng với trạm tụ nối đất trung tính trên hệ thống điện có các trạm tụ bù làm việc cô lập dòng xung kích có trung tính nối đất, thời gian đóng tối ưu là khi điện thể đạt đến giá trị 5 pu (đơn vị tương đối=per unit= áp pha bằng không ở mỗi cực tiếp điểm. Với trạm tụ pu) với tần số từ 200 đến 600 Hz, phụ thuộc vào điện trung tính không nối đất, thời điểm đóng tối ưu sẽ kháng nguồn, công suất trạm tụ, cũng như kiểu đấu phụ thuộc vào trình tự của quá trình đóng cực tiếp nối của tụ. Để so sánh, dòng xung kích khi đóng điện điểm. xung đối 2 trạm tụ (back-to-back capacitor banks) Khi đóng ngẫu nhiên tiếp điểm đầu tiên mọi việc hay dòng xả khi trạm tụ xả điện vào điểm ngắn là bình thường vì chưa có dòng. Giả sử tiếp điểm đầu mạch có thể lên đến 40 pu đến 100 pu ở tần số từ 2 vẫn đóng, tiếp điểm thứ 2 phải đóng ở thời điểm khi đến 20 KHz. điện áp pha- pha trên 2 cực của tiếp điểm là zero. Quá điện áp xảy ra khi có hiện tượng phóng điện Tiếp điểm thứ 3 phải đóng ở thời điểm khi điện áp trở lại (restrikes) khi cắt trạm tụ có thể lên đến 4 pu 1.5 pu trên tiếp điểm này qua zero. Tất nhiên, khi hoặc lớn hơn. Ngoài ra, quá điện áp do đóng cắt trạm 2 tiếp điểm đóng cùng một lúc, thì điện áp trên mỗi tụ có thể lan truyền trong hệ thống và làm hư hỏng tiếp điểm sẽ là 0.87 pu và điện áp trên tiếp điểm thứ máy biến áp lực, cuộn kháng ở xa cuối đường dây 3 sẽ là 1.5 pu. truyền tải. Trường hợp phải đóng lại trạm tụ sau khoảng thời Như đã đề cập ở phần trước, có nhiều phương gian ngắn kể từ lần cắt trước (thường không là một pháp khác nhau hiện đang được sử dụng để giảm yêu cầu), điện tích vẫn còn trên các bản cực của tụ thiểu các quá độ đóng cắt, ví dụ giải pháp điện trở điện, vì vậy thời điểm đóng tối ưu sẽ phụ thuộc vào đóng trước hay cuộn kháng hạn dòng. Hiện nay, biên độ điện áp trên các bản cực của tụ điện. Khi đó, hiện tượng phóng điện trở lại khi cắt tụ không còn cần đo lường điện áp cả 2 bên của tiếp điểm, phía là vấn đề quá quan trọng như trước đây, vì máy cắt nguồn và phía tải, để xác định điện áp trên tiếp điểm SF6 thường có khả năng chống hiện tượng phóng đang mở của máy cắt. điện trở lại (restrike- free SF6 circuit breakers). Tuy Vì thời điểm đóng tối ưu cho cả 3 cực tiếp điểm vậy, hiện tượng phóng điện trở lại vẫn thỉnh thoảng (hoặc trạm tụ trung tính nối đất hoặc không nối đất) xảy ra và khi đó, sẽ gây ra các tác hại to lớn trong là biến thiên, cần dùng máy cắt với khả năng đóng hệ thống. độc lập 3 cực. Tuy nhiên, việc đóng/cắt có điều khiển bị giới hạn trong các ứng dụng cho phép có được thời bản tin hội miền nam - tháng 8/2016 5
- gian trì hoãn giữa các thời điểm đóng của tiếp điểm điện kháng hệ thống tương đối lớn, dòng điện quá 1, tiếp điểm 2, tiếp điểm 3 của máy cắt. Khi có nguy độ không gây ra những ứng suất quá lớn trên các cơ hiện tượng phóng điện lại xảy ra trong quá trình thiết bị. cắt, nên thực hiện việc cắt tiếp điểm trước khi dòng qua không. Điều này giúp loại trừ hiện tượng phóng điện trở lại, và do đó quá điện áp, vì khe hở giữa 2 tiếp điểm, cũng như độ bền cách điện giữa 2 tiếp điểm sẽ đạt giá trị lớn nhất, khi quá điện áp phục hồi lớn nhất. Định mức của tụ và thiết bị đóng cắt Máy cắt và tụ điện là các thiết bị điện rất nhạy cảm với dòng quá độ và quá điện áp đi kèm với việc đóng cắt trạm tụ. Các tụ điện thường được thiết kế để chịu đựng quá dòng lên đến 100 lần so với dòng định Hình 3. Đóng điện trạm tụ bù độc lập mức. Tuổi thọ của tụ có liên quan mật thiết với giá trị Điện kháng nguồn phụ thuộc vào công suất ngắn quá dòng. Khi dòng quá độ gấp 100 lần dòng định mạch của hệ thống tại thanh cái của tụ bù: mức, số lần đóng cắt tối đa không vượt quá 1.000 lần mỗi năm, nhưng đối với dòng quá độ ở mức 30 lần dòng định mức, số lần đóng cắt tối đa sẽ lên đến 100.000 lần mỗi năm [6]. Dòng xung kích khi đóng trạm tụ độc lập gồm 2 Theo tiêu chuẩn quốc tế đối với máy cắt, dòng thành phần: thành phần xác lập và thành phần quá quá độ và tần số không được vượt quá giá trị cho độ. Thường bỏ qua thành phần xác lập ở tần số công trong bảng sau nghiệp (50 Hz hay 60 Hz) trong việc tính toán dòng Bảng 3. Các định mức quá độ của máy cắt điện xung kích. Điện áp làm việc IEC ANSI Thành phần quá độ của dòng điện xung kích: cực đại [kV] Dòng Tần số Dòng Tần số cực đại cực đại cực đại cực đại (IMAX) (fMAX) (IMAX) (fMAX) [kAp] [Hz] [kAp] [Hz] UMAX ≤ 15 kV 20 4250 15 2000 Tổng trở sóng của mạch điện, giá trị đỉnh của 15 kV
- được cho bởi các biểu thức sau: (Hình 5). Khi đó, dòng xung kích khi đóng điện một Dựa vào điều kiện dòng điện cực đại trạm tụ vào các trạm tụ khác đang làm việc có thể lên đến giá trị 100 pu ở tần số 2kHz đến 20 kHz. Điều này sẽ gây ra các ứng suất lớn về cơ học và điện lên các tụ điện và cách thiết bị khác gần đó. Dựa vào điều kiện tần số cực đại Ví dụ 1 Tính toán cuộn kháng hạn dòng khi đóng điện trạm tụ bù 138 kV, 30MVAr, Y nối đất. Thanh cái 138 kV có dòng ngắn mạch đối xứng 20 kA và điện áp làm việc lớn nhất là 145 kV. Khi trên mỗi pha lắp nối tiếp cuộn kháng hạn dòng cảm với giá trị 0.571 Ohm (1.515mH), dòng Hình 5. Đóng điện xung đối trạm tụ bù điện xung kích (đỉnh) sau khi tính toán là 2.4 kAp ở Dòng xung kích khi đóng trạm tụ kiểu xung đối tần số 708 Hz. Sử dụng phần mềm ATP để khảo sát gồm 3 thành phần: thành phần xác lập, thành phần trường hợp này và sự thay đổi của điện áp và dòng quá độ do hệ thống và thành phần quá độ do các xung kích được cho trong Hình 4. Giá trị dòng xung trạm tụ khác làm việc trên cùng thanh cái. Mỗi thành kích trong mô phỏng nhỏ hơn một ít so với kết quả từ phần có giá trị đỉnh và tần số khác nhau. Trong tính tính toán. Sự khác biệt này là do ảnh hưởng của điện toán thường bỏ qua thành phần dòng xác lập ở tần trở trên hệ thống, các giá trị của các cuộn kháng và số công nghiệp và thành phần dòng quá độ do hệ tụ, mà các giá trị này không được quan tâm đến trong thống trong việc tính toán dòng điện xung kích, vì việc tính toán. chúng có giá trị nhỏ so với thành phần do các trạm tụ khác làm việc trên cùng thanh cái. Dòng xung kích khi đóng điện trạm tụ thứ N vào N-1 trạm tụ khác đang làm việc trên cùng thanh cái được tính như sau: Tổng trở sóng của mạch điện, giá trị đỉnh của dòng xung kích, tần số dao động tự nhiên được cho bởi các biểu thức sau: Tổng trở sóng Giá trị đỉnh của dòng xung kích Tần số dao động tự nhiên Hình 4. Điện áp pha và dòng xung kích của trạm tụ khi đóng điện Trong trường hợp đóng điện trạm tụ xung đối, trạm bù độc lập dòng điện và tần số sẽ có các giá trị rất lớn, nên phải Đóng điện xung đối trạm tụ bù dùng đến giải pháp cuộn kháng hạn dòng hay điện trở đóng trước. Việc tính toán giá trị LR của cuộn Trong thực tế, thường chia trạm tụ bù công suất kháng hạn dòng để giảm biên độ và tần số của dòng lớn thành các trạm tụ công suất nhỏ hơn để việc bù xung kích cho phù hợp với các định mức của tụ và công suất phản kháng được thực hiện linh hoạt và tin các thiết bị đóng cắt được cho bởi các biểu thức sau: cậy hơn. Tuy vậy, trường hợp này sẽ có 2 hay nhiều hơn các trạm tụ bù được đấu nối theo kiểu xung đối Dựa vào điều kiện dòng điện cực đại: bản tin hội miền nam - tháng 8/2016 7
- Phóng điện của trạm tụ bù khi sự cố ngắn mạch Khi hiện tượng ngắn mạch xảy ra ở vị trí gần với trạm tụ bù, trạm tụ sẽ xả năng lượng tích trữ qua Dựa vào điều kiện tần số cực đại: mạch trở kháng thấp ở vị trí xảy ra sự cố. Biên độ và tần số của dòng điện xung kích khi đó sẽ tương tự như trường hợp đóng điện trạm tụ xung đối, với giá Điện cảm và điện dung tương đương được tính như sau: trị dòng xung kích có thể lên đến 100 pu tại khoảng Điện cảm tương đương của mạch điện tần số 2 kHz tới 20 kHz. Tình trạng xấu nhất xảy ra khi điện áp trên tụ đang ở giá trị cưc đại. Dòng xung kích của trạm tụ bù do việc phóng điện của trạm tụ qua vị trí ngắn mạch Điện dung tương đươngcủa mạch điện được tính như sau: Chú thích: a.Giả sử cuộn kháng hạn dòng là giống nhau trên Tổng trở sóng của mạch điện, giá trị đỉnh của mỗi pha. dòng xung kích, tần số dao động tự nhiên được cho b.Khi N trạm tụ bù có công suất giống nhau, giá bởi các biểu thức sau: trị điện dung tương đương được tính như sau: Tổng trở sóng Ví dụ 2 Tính toán cuộn kháng hạn dòng khi đóng điện xung đối 2 trạm tụ bù 138 kV, 30MVAr, Y nối đất. Thanh cái 138 Giá trị đỉnh của dòng xung kích kV có dòng ngắn mạch đối xứng 20 kA và điện áp làm việc lớn nhất là 145 kV. Khi lắp cuộn kháng hạn dòng nối tiếp trên mỗi pha với giá trị 0.571 Ohm (1.515mH), dòng điện xung kích (đỉnh) sau khi tính toán là 3.3kAp ở tần Tần số dao động tự nhiên số 2 kHz (Hình 6). Giá trị này lớn hơn so với trường hợp đóng điện trạm tụ bù độc lập do có dòng điện từ trạm tụ đang làm việc đổ về trạm tụ mới đóng điện. Ngoài ra, lưu ý là các dao động điện áp cũng sẽ bị tắt nhanh hơn do giá trị điện trở của cuộn kháng sẽ lớn Do dòng điện xả và tần số dao động có giá trị hơn ở tần số cao hơn. lớn, cần lắp cuộn kháng hạn dòng hay điện trở đóng trước nối tiếp trên mạch khi có hiện tượng phóng điện qua vị trí ngắn mạch của trạm tụ bù. Việc tính toán giá trị LR của cuộn kháng hạn dòng để giảm biên độ và tần số của dòng xung kích cho phù hợp với các định mức của tụ và các thiết bị đóng cắt được cho bởi các biểu thức sau: Từ điều kiện dòng điện cực đại: Từ điều kiện tần số cực đại: Hình 6. Điện áp pha trên trạm tụ và dòng xung kích khi đóng xung đối trạm tụ bù 8 bản tin hội miền nam - tháng 8/2016
- Ví dụ 3 và khi xả (inrush/ outrush) được ước lượng bởi giá Tính toán cuộn kháng hạn dòng khi có sự cố 3 pha trị của hệ số Q tại tần số quá độ. Hệ số Q của cuộn chạm đất trên thanh cái 138 kV có dòng ngắn mạch đối kháng thường giảm đi khi tần số tăng lên. Điện trở xứng 20 kA. Trạm tụ bù độc lập 138 kV, 30 MVAr, Y nối đất cuộn kháng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thiết kế, đang làm việc khi sự cố xảy ra. kích thước hình học (đường kính và chiều cao), số Khi lắp nối tiếp cuộn kháng hạn dòng trên mỗi vòng dây và đường kính dây dẫn trong cuộn kháng, pha với giá trị 0.571 Ohm (1.515mH), dòng điện vật liệu (nhôm hay đồng) và số vòng ở mỗi lớp của xung kích (đỉnh) sau khi tính toán là 6.7 kAp ở tần số cuộn dây. 2000 Hz. Tương tự trường hợp đóng điện trạm tụ bù Vì vậy, hệ số Q của cuộn kháng phụ thuộc vào độc lập, giá trị tính toán này lớn hơn so với kết quả các giá trị định mức của cuộn kháng, và để có các mô phỏng từ phần mềm ATP, do bỏ qua ảnh hưởng phân tích đáng tin cậy cần liên hệ với nhà sản xuất của điện trở trong hệ thống. Ngoài ra, lưu ý là các để cho các giá trị tiêu biểu của cuộn kháng dao động điện áp cũng sẽ bị tắt nhanh hơn do giá trị Có thể tính hệ số Q của cuộn kháng ở tần số cơ điện trở của cuộn kháng sẽ lớn hơn ở tần số cao hơn. bản qua quan hệ giữa công suất kháng định mức và tổng tổn hao trên mỗi pha Trong một số trường hợp, có thể lắp thêm các điện trở song song với cuộn kháng để giảm hệ số Q. Trong một số trường hợp khác, dùng điện trở đóng trước kèm với máy cắt để tăng tốc quá trình suy giảm của mạch điện khi đóng điện trạm tụ. Khi làm việc bình thường, cần cắt/ nối tắt các điện trở để giảm tổng công suất tổn hao của mạch. Hình 7. Dòng xả của trạm tụ bù khi có sự cố ngắn mạch Ví dụ 4 Ảnh hưởng của hệ số chất lượng Q của cuộn Tính toán cuộn kháng hạn dòng khi đóng điện trạm kháng tụ bù độc lập 138 kV, 30MVAr, Y nối đất. Thanh cái 138kV có dòng ngắn mạch đối xứng 20 kA và điện áp làm việc Các tính toán/ phân tích trên đây chưa quan lớn nhất là 145 kV. tâm đến ảnh hưởng của các điện trở trong hệ thống. Khi lắp cuộn kháng 0.571 Ohm (1.515 mH) nối Trong mạch thực tế luôn có tổn hao từ điện trở trong tiếp với tụ trên mỗi pha và chạy chương trình ATP hệ thống, các thiết bị, tổn hao sắt của máy biến áp và với 2 giá trị khác nhau của điện trở hiệu dụng (hay cuộn kháng. Ngoài ra các phụ tải cũng luôn chứa các hệ số Q khác nhau) 60 m� và 1500 m� , có được giá thành phần tiêu tán năng lượng. trị dòng xung kích như dưới đây (Hình 8 a/. và b/.) Khi phân tích quá trình quá độ, ban đầu thường không xét đến các tổn hao nhằm giúp cho việc tính toán được đơn giản hơn. Điều này khiến việc tính toán mang tính bảo thủ và thường có các kết quả quá điện áp với giá trị lớn quá mức. Vì thế, các yếu tố tổn hao sau đó cần được quan tâm đến bằng cách đưa thêm các điện trở vào mạch điện. Khi có điện trở trên mạch điện các dao động tự nhiên sẽ bị suy giảm đi, và tốc độ suy giảm tùy thuộc giá trị tổn hao trên mạch điện, nói cách khác, vào giá trị tương đối của điện trở so với điện cảm và điện dung. Với trường hợp cuộn kháng hạn dòng lõi không khí (air-core re- actors) nối tiếp với trạm tụ, điện trở nối tiếp với mạch sẽ biểu diễn cho các tổn hao. Do điện kháng và điện trở AC nối tiếp của cuộn kháng đều phụ thuộc vào tần số, hệ số phẩm chất Q (quality factor= Q- factor) của cuộn kháng cho bởi biểu thức: Hình 8. Dòng xung kích (với tần số 708 Hz) khi đóng điện trạm tụ bù với cuộn kháng hạn dòng có điện trở hiệu dụng khác nhau a/.60m� b/ Mức độ suy giảm của dòng xung kích khi đóng 1500mΩ bản tin hội miền nam - tháng 8/2016 9
- TÀI LIỆU THAM KHẢO: XSIST Equivalent system reactance (Ω)/ Điện kháng tương [1] Introduction to Switching of ShuntCapacitor đương của hệ thống Banks; AREVA Tt&D Worldwide Contact Centre: www.areva-td.com/contactcentre/ LSIST Equivalent system inductance (mH) / Điện cảm tương [2] ANSI/IEEE C57.16/1996 – Standard Requirements, đương của hệ thống Terminology and Test Code for Dry-Type Air-Core SeriesConnected Reactors. XCN Rated shunt capacitor bank reactance (Ω)/ Dung kháng định mức của trạm tụ [3] IEC 60289/1988 – Reactors. [4] ANSI/IEEE C37.012/1979 – Application Guide for SC3Ø Rated three-phase shunt capacitor bank power (kVAr) / CapacitanceCurrent Switching for AC High Voltage Công suất định mức 3 pha của trạm tụ Circuit Breaker Rated on aSymmetrical Current Basis. [5] IEC 62271-100 – High Voltage AC Circuit-Breakers CN Rated shunt capacitor bank capacitance (μF)/ Điện dung định mức của trạm tụ [6] Manoeuvre et protection des batteries de condensateurs MT.Cahier Technique Nº 189. Group ICN Rated shunt capacitor bank current (A)/ Dòng định mức Schneider. 1997. của trạm tụ [7] Capacitive Current Switching – State of Art. Elec- tra Nº 155.1994. IRMS Design shunt capacitor bank current (A)/ Dòng thiết kế (hiệu dụng) của trạm tụ [8] ATP Rule and Theory Book. Ghi chú cho các kí hiệu dùng trong bài báo N Number of parallel shunt capacitor banks/ Số trạm tụ song song (trong kiểu nối xung đối các trạm tụ) Kí hiệu Đại lượng (đơn vị) fMAX Maximum circuit breaker operating frequency (kHz)/ Tần số làm việc cực đại của máy cắt UN Rated system voltage (kV)/ Điện áp định mức hệ thống IMAX Maximum circuit breaker breaking/making current (kAp)/ Dòng cắt/ đóng cực đại của máy cắt UMAX Maximum system operating voltage (kV)/ Điện áp làm việc cực đại hệ thống LR Rated current limiting reactor inductance (μH)/ Điện cảm định mức của cuộn kháng hạn dòng fN Rated system frequency (Hz)/ Tần số định mức hệ thống FQ Current limiting reactor Q-Factor/ Hệ số phẩm chất Q của cuộn kháng hạn dòng ω Natural system frequency (rad/sec)/ Tần số dao động tự nhiên của hệ thống R Current limiting reactor AC resistance (Ω)/ Điện trở xoay chiều của cuộn kháng hạn dòng SCC Rated system three-phase short-circuit power (MVA)/ Công suất ngắn mạch định mức 3 pha của hệ thống t Time (sec)/ Thời gian ICC Rated system three-phase short-circuit current (kA) / Z0 Surge impedance of the circuit (Ω)/ Tổng trở sóng của Dòng ngắn mạch định mức 3 pha của hệ thống mạch điện PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ TRONG CÁCH ĐIỆN TS. PHẠM ĐÌNH ANH KHÔI K h o a Đi ện - Đi ện tử TÓM TẮT Đạ i h ọ c B á c h K h o a T P HC M Phóng điện cục bộ (Partial Discharge - PD) đã toàn bộ thiết bị điện. Hiện nay lý thuyết cơ bản được nhận biết là quá trình làm suy giảm chất về PĐCB đã không được chú giải đúng mức trong lượng cách điện của thiết bị điện từ đầu thế kỷ 20 các tài liệu chuyên ngành dẫn đến các khó khăn khi kỹ thuật điện cao áp được ứng dụng vào ng- trong việc tiếp cận các tiêu chuẩn, nguyên lý và hiên cứu trong sản suất và truyền tải điện. Phóng thiết bị đo liên quan. Bài viết xin giới thiệu lý điện cục bộ (PĐCB) là dấu hiệu đầu tiên cho các thuyết cơ bản về PĐCB làm cơ sở cho các tiếp hư hỏng về cách điện, kéo theo sự hư hỏng của cận sau này. 10 bản tin hội miền nam - tháng 8/2016
- i. GIỚI THIỆU hình mạch điện dung tương đương đã được đề xuất Theo tiêu chuẩn IEC 60270 [1], PĐCB được định đầu tiên từ 1932, chỉnh sửa vào các năm ở thập kỷ 60 nghĩa là các phóng điện nối tắt một phần cách điện và áp dụng cho đến ngày nay. giữa các điện cực và có thể xảy ra gần điện cực hoặc Hình 2 giới thiệu mô hình điện dung tương đương không, với một ví dụ minh họa ở hình 1. PĐCB xảy để khảo sát PĐCB, với Ca là điện dung tương đương ra do sự tập trung cường độ điện trường cục bộ trong của phần lớn toàn bộ thể tích phần cách điện (điện thể tích hoặc trên bề mặt cách điện. môi) của vật thử nghiệm giữa hai điện cực, Cb là điện dung tương đương của phần thể tích điện môi nối tiếp với bọc khí giữa hai điện cực. Bọc khí được biểu diễn bởi điện dung Cc và khe hở phóng điện Fc đặc trưng cho hiện tượng phóng điện khi cường độ điện trường vượt quá độ bền điện trong bọc khí. Thông thường Cb
- Do cường độ điện trường giữa hai điện môi có Khi xảy ra phóng điện trong bọc khí, dòng điện điện dung Cb và Cc ghép nối tiếp nhau tỷ lệ nghịch qua khe hở Fc bao gồm hai thành phần: dòng ic(t) qua theo hằng số điện môi, cường độ điện trường đặt trên điện dung Cc và dòng ib(t) qua các điện dung Cb và bọc khí (Cc) cao hơn so với cường độ điện trường đặt Ca. Cũng cần phải lưu ý là, trong thời điểm xảy ra trên lớp cách điện nối tiếp (Cb). Mặt khác cường độ phóng điện trong bọc khí (cỡ ns), điện áp nguồn coi điện trường phóng điện tới hạn (độ bền điện) của bọc như hằng số và không có ảnh hưởng đến các dòng khí lại nhỏ hơn nên nếu có phóng điện thì sẽ xảy ra điện quá độ trong mạch. Điện tích đặc trưng cho trong bọc khí trước. Các giá trị điện áp phóng điện PĐCB bên trong vật thử nghiệm (qc) một cách tổng tương ứng lúc bắt đầu và kết thúc PĐCB khi điện áp quát là tích phân trong miền thời gian của tổng hai nguồn ở bán kỳ dương được ký hiệu U+, V+ và ở bán dòng quá độ ib(t) và ic(t), gây một độ sụt áp ∆Vc giáng kỳ âm là U-, V- tương ứng. lên tổ hợp điện dung nhìn từ Cc, tức bao gồm Cc song Ban đầu điện áp uc(t) tăng tỷ lệ theo u(t) đến trị số song với điện dung Cb và Ca nối tiếp nhau. U+ sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện chọc thủng bọc Theo giả thuyết đã được chấp nhận và kiểm khí. Lúc đó điện áp bọc khí giảm lập tức xuống giá trị chứng rộng rãi Ca >> Cc >> Cb, điện tích PĐCB bên tắt PĐCB V+ và điện áp uc(t) lại tăng theo u(t) nhưng trong (internal charge) có thể được tính: bắt đầu từ giá trị V+. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi qc = ∆Vc • {Cc//(Cb nối tiếp Ca)} ≈ ∆Vc • (Cc + Cb) (1) điện áp nguồn đổi sang bán kỳ âm và điện áp uc(t) sẽ Trong thực tế điện tích qc này không thể đo được có dạng xung tần số cao hơn nhiều so với tần số công do Cb và Cc chưa xác định, vì phạm vi và mức độ nghiệp của điện áp nguồn. Cứ mỗi lần phóng điện, PĐCB (tức vị trí và số lượng của các bọc khí bên các điện tích tương ứng với dòng ic(t) biên độ nhỏ tần trong cách điện vật thử nghiệm) không thể biết được. số cao được tạo thành (giới thiệu ở hình 3), xếp chồng Tuy nhiên, người ta đã dựa vào một đại lượng điện với dòng điện dung i~(t) biên độ lớn tần số thấp ở hai tích khác đo được ở hai đầu cực vật thử nghiệm, gọi đầu cực vật thử nghiệm tạo ra dòng điện tổng. Dòng là “điện tích bên ngoài”(external charge) được xác điện ic(t) hay điện tích tương ứng qc với qc = ∫ic(t) là định như sau: một trong những đại lượng điện chính cần xác định để đánh giá mức độ PĐCB trong cách điện. qa ≈ ∆Va • Ca (2) Trong hình 4b, các điện áp ∆Va (giáng trên Ca) III. XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH DO PĐCB và ∆Vc (giáng trên tổ hợp Cb và Ca nối tiếp) tạo nên Để giải thích dòng điện – điện tích trong thể tích một cầu phân áp nên liên hệ nhau bởi: cách điện của vật thử nghiệm liên quan đến hiện ∆Va = ∆Vc • {Cb/(Ca + Cb)} ≈ ∆Vc • Cb/Ca (3) tượng PĐCB trong bọc khí, hình 4 biểu diễn lại sơ đồ tương đương điện dung ở hình 1 và các dòng điện Do đó: tương ứng khi xảy ra phóng điện trong bọc khí trong qa ≈ ∆Vc • Cb (4) khoảng thời gian rất ngắn (ns). Từ (1) và (4) nhận được: qa = qc • Cb/(Cb + Cc) ≈ qc • Cb/Cc (5) Với giả thuyết Cb
- hình lưỡng cực điện này. IV. NGUYÊN LÝ THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TÍCH DO PĐCB Điện tích qa có thể được đo trong một mạch tổng Điện tích đặc trưng cho quá trình PĐCB, qc, hay quát giới thiệu ở hình 5. Mạch đo này bao gồm một tương ứng là điện tích biểu kiến, qa, về bản chất là nguồn cao áp xoay chiều (tần số công nghiệp), một tích phân của các xung dòng ic(t) trong hình 3 trong tổng trở ZL mang tính cảm kháng lọc nhiễu từ nguồn toàn miền thời gian. Công thức biểu diễn cách tính ảnh hưởng đến các xung PĐCB cũng như chặn sự này được đưa ra bởi: truyền các xung PĐCB trở về nguồn (do XL = ωL rất (8) lớn ở tần số cao), một tụ tương hỗ mạch đo (coupling Do đó, thiết bị đo điện tích các xung PĐCB chỉ capacitor) Ck không có PĐCB có nhiệm vụ tạo mạch cần có nguyên lý thực hiện theo phương trình (8), kín tổng trở thấp cho dòng xung PĐCB từ vật thử tức lấy tích phân dạng sóng dòng điện xung trong nghiệm (điện dung Ct ≈ Ca) chạy qua cho mục tiêu miền thời gian. Các thiết bị này cần phải có dãy tần đo lường, bởi vì XCk = 1/(ω Ck) rất nhỏ ở tần số cao. số rộng với băng thông lớn hơn 1 MHz để có thể đo Trong thực tế, mạch đo này còn có thêm một tổng trở được tín hiệu PĐCB với dãy tần rộng như đã đề cập. đo mắc nối tiếp với vật thử nghiệm hay tụ tương hỗ Một nguyên lý đo khác dựa trên khảo sát trong nhằm mục đích lấy tín hiệu điện áp từ tín hiệu dòng miền tần số bằng việc lấy khai triển Fourier của ic(t) để xác định ngược lại dòng điện (hay điện tích) phương trình: của các xung PĐCB. (9) Nếu cho ω = 0 thì: F(0) = q (10) Như vậy điện tích q tương ứng với thành phần một chiều F(0) của mật độ phổ biên độ. Do đó, chỉ cần dựa vào hàm đáp ứng xung (impulse response) của thiết bị đo ở vùng tần số thấp (so với phổ tần xung PĐCB) nhưng lớn hơn tần số công nghiệp (ví Hình 5. Sơ đồ mạch đo PĐCB. dụ dãy tần từ 10 kHz đến 100 kHz) là có thể xác định Tại thời điểm diễn ra sự phóng điện trong bọc khí, được điện tích này. tương đương với khe hở Fc trong hình 4 bị nối tắt, các tụ xả dòng ic(t) và ib(t) gây ra độ sụt áp ∆Vc nhìn từ tụ V. HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ ĐO Cc hay ∆Va nhìn từ tụ Ca. Khi vật thử nghiệm Ct ≈ Ca Cũng giống như bất kỳ thiết bị đo nào, thiết bị đo ghép song song với tụ tương hỗ Ck, độ sụt áp ∆Va sẽ PĐCB cần phải được hiệu chuẩn trước khi đo, nghĩa gây ra ∆Vk trên Ck với quan hệ: là cần phải cần phải dựa vào một thông tin đã biết ∆Vk ≈ ∆Va⋅Ca/(Ca + Ck) (6) (như một giá trị điện tích cụ thể nào đó) để có thể xác định các giá trị điện tích đo sau đó. Khi đó điện tích truyền giữa Ck và Ct được xác định theo (2) và (6): Hình 7 giới thiệu nguyên lý hiệu chuẩn dựa trên việc cấp một điện tích q0 đã xác định trước vào giữa qm = ∆Vk⋅Ck = qa⋅Ck/(Ca + Ck) (7) hai điện cực của vật thử nghiệm để mô phỏng PĐCB Nếu Ck >> Ca thì qm → q và do đó, điện tích đo xảy ra trong vật thử nghiệm. được trên Ck sẽ tiến tới giá trị biểu kiến qa của vật thử nghiệm khi có PĐCB. Hình 6 minh họa dạng điện áp nguồn, các dòng điện dung tương ứng qua vật thử nghiệm (i~t) và tụ tương hỗ Ck (i~k) và dòng điện xung do PĐCB (ic). Hình 7. Sơ đồ nguyên lý hiệu chuẩn mạch đo PĐCB (Zm: tổng trở đo, Mi: thiết bị đo PĐCB). Hình 6. Điện áp nguồn Trong hình 7, thiết bị hiệu chuẩn gồm máy phát và các dòng điện: i~t xung dạng điện áp bước có biên độ U0 đã biết. Do qua vật thử nghiệm, i~k qua tụ Ck và dòng xung tụ C0 cũng đã được xác định, lượng điện tích đã biết PĐCB ic q0 = C0·U0 được đưa vào trong vật thử nghiệm để mô bản tin hội miền nam - tháng 8/2016 13
- phỏng lượng điện tích tạo ra do PĐCB. Có thể thấy thời gian nên các phân tích hóa học có thể nhận biết nguồn U0 và tụ C0 có vai trò giống như bộ nguồn do hiện tượng già hóa cách điện gây ra bởi PĐCB. hiện tượng phóng điện trong bọc khí và điện dung Cb. Ngoài ra, PĐCB còn sinh ra các sóng âm với bản Điện tích hiệu chuẩn q0 sẽ gây ra độ lệch áp U1 chất là các sóng cơ có tần số trong vùng siêu âm nên giữa hai điện cực theo: có thể được phát hiện bằng cách sử dụng các cảm q0 = C0⋅U0 = Ca⋅U1 (11) biến thích hợp. Sóng cơ khác với sóng điện từ ở chỗ, chúng cần môi trường để truyền đi vì dựa vào sự Nếu có PĐCB xảy ra, điện tích biểu kiến sẽ được dao động cơ học của các phần tử trong môi trường xác định bởi: truyền, và vì vậy, vận tốc truyền nhỏ hơn đáng kể qa = Ca⋅U2 (12) so với vận tốc của sóng điện từ (vốn không cần môi trường truyền sóng). Biểu diễn qa theo q0 nhận được: Cuối cùng, PĐCB bên ngoài hay bề mặt dưới qa = q0⋅U2/U1 (13) dạng các tia lửa điện có thể được phát hiện bằng Do các độ lệch điện áp U1 và U2 sẽ liên quan đến cách quan sát trong điều kiện thích hợp (phòng tối) các chỉ số đọc được trên thiết bị đo là R0 và R1 nên: hay sử dụng thiết quan sát thích hợp (ống nhòm). qa = q0⋅R1/R0 (14) Các phương pháp đo PĐCB không theo nguyên Vậy có thể xác định điện tích của các xung PĐCB lý điện học như hóa, âm hay quang học còn được gọi từ điện tích xung đã được dùng để hiệu chuẩn q0, là các phương pháp đo phi truyền thống (non-con- trong đó tỷ số R1/R0 đặc trưng cho hệ số tỷ lệ của ventional). Các phương pháp đo này sẽ được mô tả mạch đo PĐCB. chi tiết trong tiêu chuẩn IEC 62478 [2] và sẽ không được trình bày trong bài viết này. VI. CÁC DẠNG ĐO PĐCB KHÁC Vii. KẾT LUẬN PĐCB không chỉ gắn liền với hiện tượng quá độ và dòng điện tần số cao mà còn có những dấu hiệu Bài viết đã giới thiệu chủ yếu lý thuyết cơ bản về liên quan đến các hiện tượng hóa, âm và quang học. hiện tượng PĐCB với các nội dung về mô hình điện Vì vậy, có thể áp dụng các phương pháp đo khác dung tương đương giải thích dòng điện – điện tích từ nhau, minh họa ở hình 8, để đo hay xác định PĐCB quá trình PĐCB, nguyên lý mạch đo, thiết bị đo và trong cách điện hay trên bề mặt của thiết bị điện. hiệu chuẩn hướng theo tiêu chuẩn IEC 60270. Các kiến thức nâng cao khác có thể được tìm hiểu trong các tài liệu thích hợp (sách chuyên ngành, tài liệu hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị đo và cả tiêu chuẩn quốc tế như IEC 60270 hay 62478). Các kiến thức này có thể bao gồm việc đo trực hay ngoại tuyến, điện áp tác dụng theo dạng (sóng điện áp hình sin tần số thấp – Very Low Frequency 0.1 Hz, sóng điện áp hình sin biên độ giảm dần – Damped alternating Voltage), theo thời gian tác dụng và giá trị thử nghiệm tương ứng với các đối tượng thử ng- hiệm khác nhau (máy biến áp lực, cáp ngầm, thiết bị đo lường). Hình 8. Tổng hợp các phương pháp đo PĐCB. TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đầu tiên, là các phép đo mang tính chất điện học: [1] IEC 60270 - High-voltage test techniques -Partial đó là việc đo điện tích biểu kiến (hay dạng sóng) của discharge measurements từng xung PĐCB theo IEC 60270 hay dòng điện và tần suất lập lại của chuỗi các xung PĐCB hay năng [2] IEC 62478 - High-voltage test techniques - Mea- lượng và công suất của chuỗi xung PĐCB ở đầu cực surement of partial discharge by electromagnetic vật thử nghiệm… Ngoài ra, còn có các phép đo khác and acoustic methods đo lường các tín hiệu sóng điện từ cao tần HF, siêu cao tần VHF/UHF sinh ra từ hiện tượng PĐCB (quá trình ion hóa và phóng điện trong bọc khí). Kế đến, PĐCB trong các thiết bị có cách điện lỏng hay khí có thể phát hiện dựa trên nguyên lý hóa học bởi vì các xung PĐCB giải phóng năng lượng xúc tác các quá trình già hóa cách điện sinh ra các sản phẩm khí đặc trưng hòa tan trong môi trường cách điện khí hay lỏng. Các sản phẩm này tích lũy theo 14 bản tin hội miền nam - tháng 8/2016
- DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐA HỒI QUY VỚI CÔNG CỤ HỖ TRỢ EVIEWS Ths. PHẠM THÀNH TRUNG T ổ n g c ô n g ty Đi ện l ự c m i ền Nam TS. TRẦN HỒNG NGUYÊN T r ư ờ n g Đạ i h ọ c Đi ện lự c Tóm tắt: Bài viết này giới thiệu chung về các phương pháp dự báo và phương pháp hồi quy, thu thập dữ liệu quá khứ về giá trị sản xuất, giá điện, điện năng tiêu thụ của các thành phần sử dụng điện và dân số của tỉnh Long An, sử dụng phần mềm Eviews để dự báo nhu cầu điện năng của tỉnh Long An giai đoạn 2015-2025. 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO Khi sử dụng mô hình hồi quy, đòi hỏi nhiều thời gian để thu thập số liệu và phải đánh giá được mối NHU CẦU liên hệ giữa biến số độc lập và biến số phụ thuộc. Hiện nay, có nhiều phương pháp dự báo được áp Bài viết này lựa chọn phương pháp hồi quy, sử dụng dự báo nhu cầu nói chung và điện năng nói dụng phần mềm Econometrics Views (Eviews) để riêng trong tương lai, như: (i) phương pháp định dự báo nhu cầu điện năng của tỉnh Long An giai lượng (chuỗi thời gian, hồi quy, mô phỏng, mạng đoạn 2015-2025 với 5 thành phần tiêu thụ điện: neuron,…(ii) phương pháp định tính (chuyên gia). Công nghiệp và xây dựng (CN&XD); Nông - Lâm - Mỗi phương pháp dự báo đều có những ưu điểm, Thủy sản (N-L-T); Thương mại và dịch vụ (TM&DV); nhược điểm và phạm vi sử dụng khác nhau. Thông Quản lý và tiêu dùng dân cư (QLTD); các hoạt động thường để xác định giá trị dự báo của một đại lượng khác (Khác). ngẫu nhiên nào đó tại một thời điểm trong tương lai hầu hết các phương pháp đều sử dụng chuỗi số liệu 2. DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN CỦA TỈNH LONG AN GIAI thống kê quá khứ của đại lượng đó để tìm quy luật ĐOẠN 2015-2025 biến thiên theo thời gian hoặc quy luật tương quan 2.1.Thu thập số liệu với các chỉ tiêu kinh tế khác và sử dụng các quy luật Các số liệu về kinh tế - xã hội của tỉnh Long An, này để dự báo đại lượng đó trong tương lai. bao gồm các số liệu như sau: Mô hình hồi quy là thể hiện mối quan hệ giữa + Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý và tài nguyên biến độc lập (X) và biến phụ thuộc (Y), hay nói cách của tỉnh; khác là hành vi của biến số cần được dự báo sẽ bị ảnh hưởng bởi một hay nhiều yếu tố khác. Mô hình + Hiện trạng dân số và phân bố dân cư trên toàn hồi quy xác định sự liên quan định lượng giữa Y và tỉnh; X, kết quả của phân tích hồi quy được dùng cho dự + Hiện trạng phát triển kinh tế các ngành trong báo. Một số các dạng mô hình phổ biến được dùng tỉnh theo GO bao gồm: Tốc độ tăng trưởng, cơ cấu để dự báo là: các ngành trong thành phần GO, GO bình quân trên Dạng tuyến tính: Y= Co + C1 x1+ C2 x2+… +…Ck xk người, hiện trạng và đặc trưng riêng của các ngành kinh tế trong tỉnh... Dạng phi tuyến: + Chuỗi số liệu quá khứ về các chỉ tiêu kinh tế - Dạng Cobb Douglas: y = Cox1C1x2C2 . . . xkCk xã hội của tỉnh theo các thành phần kinh tế: tổng giá Dạng mũ: y = Co + C1x1p + C2x2k + . . . + Ckxkz trị GO, tốc độ tăng GO theo giá so sánh năm 2010, Để kiểm định mô hình tương quan người ta áp tốc độ tăng các ngành trong GRDP,... từ năm 1994 dụng nhiều tiêu chuẩn khác nhau như kiểm định đến năm 2014. t-student, kiểm định F hay điểm định Durbin- + Điện năng tiêu thụ và diễn biến giá điện giai Watson nhằm đánh giá xem mô hình tương quan đoạn từ năm 1994 đến 2014. giữa biến phụ thuộc Y với các biến độc lập X đáp Và Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội giai ứng các tiêu chuẩn kiểm định không, nếu đáp ứng đoạn 2015-2020 gồm: thì mới sử dụng để dự báo Y trong tương lai. bản tin hội miền nam - tháng 8/2016 15
- + Dự báo dân số, phân bố dân nêu trên để xây dựng các hàm hồi quy biểu thị mối tương quan giữa cư cho các giai đoạn quy hoạch; tiêu thụ điện năng của từng thành phần tiêu thụ với các biến độc lập + Quan điểm và mục tiêu phát như: GO và giá điện (P) của ngành, dân số, cụ thể minh họa cho hàm dự triển của tỉnh trong các giai đoạn báo nhu cầu điện của ngành công nghiệp và xây dựng, như sau: tới; Xây dựng hàm dự báo: Mức độ tương quan giữa các biến độc lập + Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội (GOCN&XD; PCN&XD) với biến phụ thuộc điện năng tiêu thụ (ECN&XD) được trong các giai đoạn tới bao gồm: xác định thông qua ma trận tương quan, sử dụng Eviews với chuỗi số Tốc độ tăng trưởng, cơ cấu các liệu của giai đoạn 1995-2014 ta có hàm dự báo: ngành trong thành phần GRDP, ECN&XD = 259.239,8 + 0,273380*GOCN&XD – 454,3992*PCN&XD GRDP bình quân trên người ... Kiểm định hàm dự báo giả định: Hàm số trên phản ánh đúng quy Được thu thập thông qua các luật kinh tế về quan hệ của biến GO và P với E, sau khi đánh giá hệ số số liệu cung cấp của Sở KH&ĐT, R2 và kiểm định T, F và đa cộng tuyến cho thấy biến GO và P có hiện Sở Công Thương và Công ty Điện tượng đa cộng tuyến nên loại biến P và chạy lại hồi quy chỉ với biến GO, lực Long An. ta có hàm: ECN&XD = -36.191,19 + 0,250439*GOCN&XD.Tiếp theo, đánh giá 2.2. Xây dựng hàm dự báo: hệ số R2 và kiểm định T, Durbin-Watson, Breusch-Godfrey, tiến hành thủ tục lặp Cochrane -Orcutt ta thu được hàm hồi quy: Sử dụng phương pháp hồi quy để Dự báo nhu cầu sử dụng điện ECN&XD = -21.377,7 + 0,246541*GOCN&XD năng tỉnh Long An với 5 thành Lựa chọn hàm dự báo phù hợp: Với thành phần CNXD, sau khi xây phần cơ bản là: Công nghiệp và dựng, kiểm định và đánh giá ta lựa chọn được hàm ECN&XD = -21.377,7 + xây dựng; Nông - Lâm - Thủy; 0,246541*GOCN&XD, tương tự các hàm của các thành phần tiêu thụ điện, Thương mại và dịch vụ; Quản lý tiến hành thủ tục xây dựng hàm dự báo giả định và kiểm định như trên, và tiêu dùng dân cư và Các hoạt thu được các hàm dưới đây: động khác. EN-L-T = -674,9395 + 0,001839*GON-L-T Trên cơ sở bộ số liệu đã thu ETMDV = - 25.116,32 + 0,016768*GOTMDV thập được xây dựng hàm hồi quy EQLTD = -744.770,3 + 0,031891*GOtỉnh + 0,556359*DStỉnh biểu thị mối tương quan giữa tiêu thụ điện năng của từng ngành làm hàm dự báo nhu cầu điện năng của các thành phần tiêu thụ với các biến phụ thuộc như: GO điện của tỉnh Long An giai đoạn 2015-2020. của ngành, tiêu thụ điện năng Riêng với thành phần tiêu thụ điện khác, sử dụng phần mềm Eviews của ngành năm trước, dân số, GO với chuỗi số liệu thu thập được cho quan hệ hồi quy giữa EKhác và PKhác trên đầu người, tỉ lệ điện khí hoá, không đúng với quy luật kinh tế, nên không sử dụng hàm hồi quy dự giá điện, ….Cụ thể đối với từng báo cho thành phần này. Do vậy, bài viết này sử dụng phương pháp ngành như sau: ngoại suy theo thời gian sử dụng hệ số tăng trưởng điện tiêu thụ của -Tiêu thụ điện ngành Công thành phần này trong quá khứ là 12,5%/năm để dự báo cho giai đoạn nghiệp = f (GO ngành CN, giá 2015-2025. điện) 2.3. Dự báo nhu cầu điện cho tỉnh Long An giai đoạn 2015-2025 -Tiêu thụ điện cho Nông ng- Dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, ta có tốc độ hiệp = f (GO ngành NN, giá điện) tăng GO của các thành phần kinh tế của tỉnh theo các giai đoạn như ở -Tiêu thụ điện cho Thương bảng dưới: mại-dvụ = f (GO ngành dịch vụ, Bảng 4: tốc độ tăng GO của các ngành kinh tế tỉnh Long giá điện) An giai đoạn 2015-2025 -Tiêu thụ điện cho Dân dụng = Tốc độ tăng trưởng GO trong các giai đoạn (%) f (GO/người, dân số, giá điện) Ngành kinh tế 2015 2016-2020 2021-2025 -Tiêu thụ điện cho Ngành Tỉnh 12,6 13 12,7 khác = f (GO/người, giá điện) CN&XD 14,2 14,4 13,5 Các hàm dự báo được giả định N-L-T 5,7 5,7 4,8 cho từng thành phần tiêu thụ điện TM&DV 16,1 17 15 cụ thể như sau: Dân số tỉnh 0,85 0,68 0,58 ECN&XD = f(GOCN&XD, PCN&XD); Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long An EN-L-T = f(GON-L-T, PN-L-T); ETM&DV = Sử dụng các hàm dự báo nêu trên và các biến độc lập GO, DS được f(GOTM&DV, PTM&DV); EQLTD = f(GOtỉnh, xác định cho giai đoạn 2015-2025, nhu cầu điện năng của từng thành DStỉnh, PQLTD); EKhác = f(PKhác) phần và của tỉnh Long An được dự báo như ở bảng dưới đây: Sử dụng phần mềm Eviews với chuỗi số liệu đã thu thập được 16 bản tin hội miền nam - tháng 8/2016
- Bảng 5: Dự báo nhu cầu điện năng của tỉnh Long An giai đoạn 2015-2025 ECN&XD EN-L-T ETM&DV EQLTD EKhác Tổng Năm MWh MWh MWh MWh MWh MWh 2015 2.719.576,00 8.610,06 77.547 793.940 49.868,04 3.649.540,69 2016 3.114.273,34 9.139,31 95.000 891.691 56.132,97 4.166.236,58 2017 3.565.807,09 9.698,72 115.419 1.001.454 63.184,96 4.755.564,41 2018 4.082.361,69 10.290,02 139.310 1.124.785 71.122,89 5.427.870,33 2019 4.673.300,17 10.915,02 167.263 1.263.443 80.058,06 6.194.979,68 2020 5.349.333,78 11.575,65 199.968 1.419.416 90.115,76 7.070.409,12 2021 6.074.379,83 12.163,68 233.730 1.590.175 101.437,01 8.011.885,25 2022 6.897.307,10 12.779,93 272.557 1.782.015 114.180,55 9.078.839,30 2023 7.831.329,55 13.425,76 317.208 1.997.610 128.525,05 10.288.098,84 2024 8.891.445,02 14.102,60 368.557 2.239.975 144.671,66 11.658.751,31 2025 10.094.676,09 14.811,92 427.608 2.512.505 162.846,77 13.212.447,94 Nguồn: Luận văn cao học của Phạm Thành Trung [1] liệu thống kê chính thức của các cơ quan quản lý của tỉnh như: Cục 3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG Thống kê tỉnh Long An, Công Sau khi thu được kết quả dự báo nhu cầu điện của tỉnh Long An ty Điện lực Long An làm căn cứ giai đoạn 2015-2025 với việc sử dụng phương pháp hồi quy và mô hình pháp lý và đảm bảo độ tin cậy cho Eviews, bài báo so sánh kết quả dự báo của [1] và Quy hoạch phát triển kết quả dự báo. điện lực tỉnh Long An đến năm 2020 [2] đã được phê duyệt ở bảng dưới Bài viết này cho thấy, nếu đây: thu thập đủ số liệu và sử dụng Bảng 6: So sánh kết quả dự báo của [1] và [2] phương pháp hồi quy thì có thể áp dụng cho công tác dự báo để Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện năng (%) lập kế hoạch đầu tư phát triển lưới điện của Công ty Điện lực Kết quả của [ ] Kết quả của [ ] tỉnh được linh hoạt và chủ động Đến 2015 16,8 17,6 hơn trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường, cũng như 2016-2020 14,3 15,1 phục vụ công việc lập Quy hoạch Điện thương phẩm (triệu kWh) phát triển điện lực tỉnh và làm cơ sở quản lý các thành phần tiêu thụ Kết quả của [ ] Kết quả của [ ] điện trên địa bàn tỉnh Long An trong tương lai được tốt hơn. Tuy Đến 2015 3.649,54 4.034,30 nhiên, để có được kết quả dự báo gần với thực tế hơn nên sử dụng 2016-2020 7.070,41 8.157,70 thêm các phương pháp và mô Nhìn chung, so với kết quả của đề án quy hoạch phát triển điện lực hình khác để so sánh, đối chiếu. tỉnh Long An giai đoạn đến năm 2020 đã được duyệt, kết quả dự báo TÀI LIỆU THAM KHẢO: nhu cầu điện năng của [1] trong bài báo này có sự chênh lệch không [1] Phạm Thành Trung, 2015, Dự nhiều và có xu thế thấp hơn một chút, như vậy có thể được xem là phù báo nhu cầu tiêu thụ điện của tỉnh hợp, vì tốc độ tăng trưởng điện năng tiêu thụ thực tế qua một số năm Long An giai đoạn 2015-2020, có vừa qua là thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng trong đề án [2]. xét tới 2025, Luận văn thạc sỹ; 4. KẾT LUẬN [2] Quy hoạch phát triển Điện lực Phương pháp hồi quy được áp dụng dự báo nhu cầu điện năng của tỉnh Long An đến năm 2020; tỉnh Long An giai đoạn 2015-2025 cho kết quả chênh lệch không nhiều [3] Cục Thống kê tỉnh Long An so với kết quả dự báo của đề án [2], như vậy là hợp lý và chấp nhận [4] Sở Kế hoạch và Đầu tư Long An được. [5] Công ty Điện lực Long An Số liệu cần thiết cho mô hình hồi quy được thu thập từ các nguồn số bản tin hội miền nam - tháng 8/2016 17
- ỨNG DỤNG THIẾT BỊ RESETTABLE ELECTRONIC SECTIONALIZER TRONG PHỐI HỢP BẢO VỆ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI KS.VÕ HOÀNG TUẤN P h ò n g K ỹ th uậ t - C ô n g ty Đi ện l ự c N i n h T h uậ n 1.Phối hợp giữa Recloser với các dây chì phân giá trị cài đặt), nó sẽ bắt đầu đếm số lần tác động của đoạn của lưới điện phân phối: Recloser bảo vệ trước nó. Sau một số lần tác động Trước đây, việc phối hợp bảo vệ trên các tuyến cài đặt trước, nó tự động cách ly phân đoạn bị sự cố trung thế gặp nhiều khó khăn do Recloser không trong khi Recloser bảo vệ trước nó đang ở vị trí mở. phối hợp được với các thiết bị phân đoạn có dây Recloser sau đó tự đóng lại và tiếp tục cấp điện cho chì lớn (từ 50K trở lên), nguyên nhân do thời gian những phân đoạn khác không bị sự cố. Nếu là sự cố nóng chảy của dây chì lớn hơn so với thời gian bảo thoáng qua và được loại trừ trước khi RES đếm đến vệ cắt mà Recloser cài đặt (đặc tuyến bảo vệ của số lần cài đặt, thì nó vẫn giữ ở vị trí đóng và tự động Recloser đã cài đặt sát với đặc tuyến bảo vệ của máy reset về trạng thái ban đầu (thời gian reset khoảng cắt đầu nguồn nên không thể nâng cao hơn nữa). từ 30 giây). Khi có sự cố kéo dài xảy ra trên các phân đoạn có Khóa liên động khi tác động cắt cô lập sẽ xoay dây chì lớn thì Recloser sẽ bật đến Lockout trong khi ngang 90O làm bật lò xo tại tiếp điểm dưới của RES dây chì không đứt, gây mất điện trên diện rộng làm và khi đó RES tự rơi ra khỏi LBFCO. ảnh hưởng rất lớn đến độ tin cậy cung cấp điện và sản lượng điện thương phẩm của Công ty Điện lực Lưỡi dao cắt tải Ninh Thuận. Tiếp điểm trên Khoen thao tác đóng cắt bằng sào Board mạch điện điện bên trong ống Biến dòng điện lắp trong ống Ống đồng dẫn điện Bộ truyền động bằng điện từ lắp trong ống Khóa liên động Tiếp điểm dưới Hình 1: Minh họa đặc tuyến phối hợp giữa dây chì và Recloser 2.Tổng quan về thiết bị Resettable Electronic Sectionalizer (RES) trong phân đoạn sự cố: Nhằm giải quyết vấn đề trên, nhà sản xuất thiết bị của hãng ABB hay HUBBELL/CHANCE đã nghiên cứu và sản xuất ra thiết bị Resettable Electronic Sectionalizer (viết tắt RES, tạm dịch là thiết bị phân đoạn điện tử). 2.1. Nguyên lý hoạt động: Thiết bị này có hình dáng bên ngoài như LBFCO, chỉ khác là ống chì LBFCO được thay bằng bộ phận điện tử như hình 2. RES là một thiết bị bảo vệ mà không có đặc tuyến dòng điện-thời gian (I-T), Hình 2: Thiết bị Resettable Electronic Sectionalizer (RES) khi có dòng điện quá dòng chạy qua (lớn hơn 10% 18 bản tin hội miền nam - tháng 8/2016
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 27/2020
36 p | 23 | 5
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 21/2018
36 p | 19 | 4
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 14/2016
36 p | 30 | 3
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 26/2019
36 p | 25 | 3
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 25/2019
36 p | 20 | 3
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 24/2019
36 p | 31 | 3
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 22/2018
36 p | 26 | 3
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 20/2017
19 p | 36 | 3
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 19/2017
19 p | 28 | 3
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 18/2017
36 p | 29 | 3
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 17/2016
36 p | 23 | 3
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 15/2016
36 p | 17 | 3
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 28/2020
36 p | 28 | 3
-
Bản tin Hội Điện lực miền Nam: Số 23/2019
36 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn