intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bản tin Khoa học số 38

Chia sẻ: Kethamoi Kethamoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

55
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bản tin với các nội dung: chính sách an sinh xã hội cơ bản và các công cụ can thiệp; tác động của suy giảm tăng trưởng kinh tế đến nông nghiệp và vai trò của hệ thống an sinh xã hội; sửa đổi luật bảo hiểm xã hội: cần quan tâm nghiên cứu để lồng ghép vấn đề giới...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bản tin Khoa học số 38

Khoa häc Quý I – 2014: An sinh xã hội<br /> Lao ®éng vµ x· héi<br /> Ấn phẩm ra một quý một kỳ<br /> <br /> <br /> <br /> Tòa soạn : Số 2 Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội<br /> Telephone : 84-4-38 240601 Fax : 84-4-38 269733<br /> Email : bantin@ilssa.org.vn Website : www.ilssa.org.vn<br /> <br /> <br /> Tổng Biên tập: NỘI DUNG<br /> TS. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Nghiên cứu và trao đổi Trang<br /> <br /> Phó Tổng Biên tập:<br /> PGS.TS. NGUYỄN BÁ NGỌC 1. Viện Khoa học Lao động và Xã hội – Một số kết quả nghiên cứu khoa học<br /> tiêu biểu năm 2013 - 5<br /> 2. Chính sách an sinh xã hội cơ bản và các công cụ can thiệp - TS.<br /> Trưởng ban Biên tập:<br /> TS. BÙI SỸ TUẤN Nguyễn Thị Lan Hương, Ths. Đỗ Thị Thanh Huyền 9<br /> 3. Tác động của suy giảm tăng trưởng kinh tế đến nông nghiệp và vai trò của<br /> Uỷ viên ban Biên tập: hệ thống an sinh xã hội - Ths. Lưu Quang Tuấn, Ths. Phạm Thị Bảo Hà 19<br /> Ths. CHỬ THỊ LÂN<br /> Ths. TRỊNH THU NGA 4. Thể chế hóa quy định: Công dân có quyền được đảm bảo về an sinh xã hội<br /> trong Hiến pháp năm 2013 và một số đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật<br /> - TS. Nguyễn Thị Lan Hương, Ths. Nguyễn Bích Ngọc 29<br /> 5. An sinh xã hội cho lao động di cư trong nước - Thực trạng và những vấn<br /> đề đặt ra- Ths. Nguyễn Thị Hồng Hạnh 44<br /> <br /> 6. Tổng quan các nghiên cứu về nguyên nhân của tình trạng nghèo đói ở đồng<br /> bào dân tộc thiểu số - Đỗ Minh Hải 50<br /> 7. Vấn đề và giải pháp giúp đỡ trẻ em lang thang tại Việt Nam và một số nước<br /> trên thế giới - Quách Thị Quế 60<br /> 8. Sửa đổi luật Bảo hiểm xã hội: Cần quan tâm nghiên cứu để lồng<br /> ghép vấn đề giới - TS. Bùi Sỹ Tuấn 70<br /> <br /> 9. Bộ Luật xã hội Đức: Nội dung và những điều kiện Việt Nam có<br /> thể học hỏi - Ths. Nikos Nikolidakis, Nguyễn Thị Hải Yến 76<br /> Giới thiệu sách mới 85<br /> Chế bản điện tử tại<br /> Viện Khoa học Lao động và Xã hội<br /> INSTITUTE OF<br /> Quarter 1 – 2014: Social Protection<br /> LABOUR SCIENCE AND<br /> SOCIAL AFFAIRS KỶ36<br /> NIỆM 36 NĂM<br /> YEARS OFTHÀNH<br /> ILSSALẬP<br /> VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ Xà HỘI<br /> Quarterly bulletin<br /> <br /> <br /> <br /> Office : No. 2 Dinh Le Street, Hoan Kiem District, Hanoi<br /> Telephone : 84-4-38 240601 Fax : 84-4-38 269733<br /> Email : bantin@ilssa.org.vn Website : www.ilssa.org.vn<br /> <br /> <br /> <br /> Editor in Chief: CONTENT<br /> Dr. NGUYEN THI LAN HUONG<br /> Research and exchange Page<br /> <br /> 1. State management reform of human resource in Vietnam: Fact<br /> Deputy Editor in Chief:<br /> Assoc.Prof.Dr. NGUYEN BA NGOC situation and measures - 5<br /> <br /> 2. Basic Social policy and interventing tools<br /> Head of editorial board: Dr.NguyễnThị Lan Hương -MA. ĐỗThị Thanh Huyền 9<br /> Dr. BUI SY TUAN<br /> 3. The impact of economic growth recession to agriculture and the<br /> role of social protection system<br /> MA.Lưu Quang Tuấn, MA Phạm Thị Bảo H à 19<br /> Members of editorial board:<br /> M.A. CHU THI LAN<br /> MA. TRINH THU NGA 4. Constitutionalize the regulation for the citizen to be guaranteed<br /> about social protection in the 2013 Constitution and some proposals,<br /> recommendations for law improvement -<br /> Dr. NguyễnThị Lan Hương, MA. Nguyễn Bích Ngọc 29<br /> 5. Social protection for domestic migrant labor: facts and emerging<br /> problems- MA. Nguyễn Thị Hồng Hạnh 44<br /> 6. Overview of researches on the causes of poverty in minority<br /> ethnic community- Đỗ Minh Hải 50<br /> <br /> 7. Problem and solution to help homeless chidrend in Vietnam and<br /> some countries in the world - Quách Thị Quế 60<br /> 8. Amending Law on Social Insurance: Need more concern and<br /> research on gender integration - Dr. Bùi Sỹ Tuấn 70<br /> 9. German Social Code: Content and Lesson for Vietnam -<br /> Desktop publishing at Institute of MA. Nikos Nikolidakis, Nguyễn Thị Hải Yến 76<br /> Labour Science and Social Affairs<br /> New books introduction 85<br /> Thư Tòa soạn<br /> Kỷ niệm 36 năm ngày thành lập Viện Khoa học Lao động và Xã hội (14/4/1978-<br /> 14/4/2014), Ấn phẩm Khoa học Lao động và Xã hội với chủ đề An sinh xã hội tập hợp các<br /> bài viết, kết quả nghiên cứu của cán bộ, nghiên cứu viên trong Viện hy vọng sẽ đem đến cho<br /> Quý bạn đọc những thông tin bổ ích. Các số tiếp theo của Ấn phẩm trong năm 2014 sẽ tập<br /> trung vào các chủ đề sau đây:<br /> Số 39: Vấn đề lao động-xã hội và ứng phó với biến đổi khí hậu<br /> Số 40: Việc làm, năng suất lao động và phát triển doanh nghiệp<br /> Số 41: Phát triển nguồn nhân lực<br /> <br /> <br /> Mọi liên hệ xin gửi về địa chỉ: Viện Khoa học Lao động và Xã hội<br /> Số 2 Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội<br /> Telephone : 84-4-38240601<br /> Fax : 84-4-38269733<br /> Email : bantin@ilssa.org.vn<br /> Website : www.ilssa.org.vn<br /> <br /> <br /> Xin trân trọng cảm ơn!<br /> <br /> <br /> BAN BIÊN TẬP<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ Xà HỘI<br /> MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TIÊU BIỂU NĂM 2013<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> V iện Khoa học Lao động và<br /> Xã hội được thành lập ngày<br /> 14/4/1978. Viện là một<br /> vấn đề xã hội; đánh giá kết quả thể chế<br /> hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng<br /> và tình hình thực hiện chính sách xã hội;<br /> trong số các viện đầu ngành có chức nhận diện các vấn đề xã hội bức xúc nảy<br /> năng nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng sinh; đề xuất các nhóm giải pháp phát<br /> dụng về lĩnh vực lao động, người có triển xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn<br /> công và xã hội. Kể từ ngày thành lập đến đến 2030. Bản báo cáo được Lãnh đạo<br /> nay, Viện đã có nhiều đóng góp quan Bộ đánh giá cáo và gửi đến Ban Chỉ đạo<br /> trọng trong việc cung cấp cơ sở lý luận Tổng kết một số vấn đề lý luận-thực tiễn<br /> và thực tiễn phục vụ công tác xây dựng qua 30 năm đổi mới, góp phần xây dựng<br /> các Nghị quyết của Đảng, Chiến lược, Văn kiện Đại hội XII của Đảng.<br /> Đề án, Chương trình, chính sách của Hai là, sau một năm toàn Đảng, toàn<br /> Chính phủ trong lĩnh vực lao động, dân và toàn quân nỗ lực triển khai thực<br /> người có công và xã hội. hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày<br /> Lập thành tích chào mừng Viện 1/6/2012 của Ban Chấp hành Trung<br /> Khoa học Lao động và Xã hội tròn 36 ương Đảng (Khóa XI) về một số vấn đề<br /> tuổi, tập thể cán bộ và nghiên cứu viên về chính sách xã hội giai đoạn 2012-<br /> của Viện tiếp tục phát huy tinh thần đoàn 2020 (Nghị quyết đầu tiên về chính sách<br /> kết, chủ động, sáng tạo trong công tác xã hội của Đảng kể từ ngày thành lập<br /> nghiên cứu khoa học và đã đạt được nước năm 1945, được ban hành trên cơ<br /> nhiều thành quả đáng tự hào trong năm sở đề án Một số vấn đề về chính sách xã<br /> vừa qua. Một số kết quả tiêu biểu, gồm: hội giai đoạn 2012-2020 do Viện Khoa<br /> <br /> Một là, xây dựng báo cáo tổng kết học Lao động và Xã hội dự thảo), Viện<br /> <br /> 30 năm đổi mới thuộc lĩnh vực lao động, đã dự thảo báo cáo đánh giá một năm<br /> <br /> người có công và xã hội. Báo cáo đã thực hiện Nghị quyết. Báo cáo đã phân<br /> <br /> tổng kết toàn diện quá trình phát triển tích và đánh giá cụ thể các kết quả thực<br /> <br /> nhận thức của Đảng về giải quyết các hiện Nghị quyết, chỉ ra những thách<br /> 5<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> thức, khó khăn để đạt một số chỉ tiêu, Bản tin cập nhật thị trường lao động; Ấn<br /> mục tiêu của Nghị quyết và xây dựng phẩm hàng quý về khoa học lao động xã<br /> các định hướng giải pháp. Bản báo cáo hội; v.v... là nguồn tài liệu tham khảo<br /> đã được Ban Chỉ đạo Trung ương đánh hữu ích phục vụ các đối tác xã hội nói<br /> giá cao và thông qua vào đầu năm 2014. chung và các nhà hoạch định chính sách<br /> <br /> Ba là, chủ trì thực hiện nhiều nghiên nói riêng trong việc xây dựng, bổ sung<br /> <br /> cứu, đánh giá về lĩnh vực an sinh xã hội sửa đổi và hoàn thiện các luật, chính<br /> <br /> phục vụ Hội nghị Sơ kết 5 năm thực hiện sách thuộc lĩnh vực lao động, người có<br /> <br /> Nghị quyết TW 7 khóa X về nông công và xã hội.<br /> <br /> nghiệp - nông dân - nông thôn; phục vụ Sáu là, các đề tài cấp Nhà nước, cấp<br /> xây dựng Đề án Đánh giá chính sách an Bộ về lĩnh vực lao động, người có công<br /> sinh xã hội và thực hiện chính sách an và xã hội do Viện chủ trì thực hiện được<br /> sinh xã hội của Ban Kinh tế Trung ương. Hội đồng nghiệm thu các cấp đánh giá<br /> <br /> Bốn là, chủ trì xây dựng báo cáo cao, đều đạt loại xuất sắc và khá. Năm<br /> <br /> đánh giá kết quả 1 năm thực hiện kế vừa qua, Viện chủ trì và hoàn thành 3 đề<br /> <br /> hoạch lĩnh vực trọng tâm 2: Tiếp cận tài cấp Nhà nước, 6 đề tài cấp Bộ.<br /> <br /> dịch vụ cơ bản có chất lượng và an sinh Bảy là, Hoạt động nghiên cứu và tư<br /> xã hội thuộc khuôn khổ hợp tác giữa vấn hỗ trợ địa phương và doanh nghiệp<br /> Chính phủ và Chương trình một Liên tiếp tục được thúc đẩy như: hỗ trợ các<br /> hiệp quốc tại Việt Nam. tỉnh/thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Ninh<br /> <br /> Năm là, nhiều nghiên cứu do Viện Thuận, Quảng Ninh, v.v... xây dựng các<br /> <br /> chủ trì thực hiện đã được xuất bản, như: đề án qui hoạch ngành Lao động -<br /> <br /> Báo cáo quốc gia về lao động trẻ em; báo Thương binh và xã hội; hỗ trợ các doanh<br /> <br /> cáo đánh giá hệ thống an sinh xã hội cho nghiệp xây dựng các bộ tiêu chuẩn và<br /> <br /> phụ nữ và trẻ em gái ở Việt Nam; Báo điều kiện lao động, quy chế trả lương<br /> <br /> cáo xu hướng nhu cầu kỹ năng lao động theo giá trị công việc, định mức- định<br /> <br /> trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài; biên lao động.<br /> <br /> Báo cáo thường niên về xu hướng lao Tám là, các nghiên cứu hợp tác với<br /> động và xã hội, Sách Phát triển hệ thống các Viện nghiên cứu, các tổ chức và<br /> an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020; trường Đại học trong và ngoài nước như:<br /> <br /> 6<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung phát thanh, truyền hình...), trình bày tại<br /> ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Viện Xã các hội thảo trong nước, v.v... mà một số<br /> hội học, Viện Kinh tế Việt Nam, Trung còn được trình bày tại các hội thảo ở<br /> tâm Phân tích và Dự báo (Viện Hàn Lâm nước ngoài và được các tổ chức quốc tế<br /> Khoa học Xã hội Việt Nam), Tổ chức xuất bản, góp phần khẳng định và nâng<br /> Lao động Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, cao vị thế của Viện Khoa học Lao động<br /> Ngân hàng Phát triển Châu Á, UNDP, và Xã hội nói riêng, chất lượng nghiên<br /> UNICEF, UN Women, GIZ, HSF, cứu khoa học của nước nhà nói chung<br /> OECD, Viện Lao động Hàn Quốc, Đại trên trường quốc tế.<br /> học Copenhaghen (Đan Mạch), Đại học Đạt được những kết quả trên, ngoài<br /> Nihon (Nhật Bản), v.v... góp phần bổ nỗ lực của tập thể cán bộ, nghiên cứu<br /> sung và hoàn thiện hệ thống lý luận và viên của Viện còn là sự chỉ đạo sát sao<br /> nâng cao chất lượng các nghiên cứu của của Lãnh đạo Bộ, sự hỗ trợ và hợp tác<br /> Viện, phục vụ ngày càng tốt hơn công tích cực của tổ chức. trong nước và quốc<br /> tác quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực tế. Ở tuổi 36, có thể khẳng định rằng<br /> ngành Lao động - Thương binh và xã Viện Khoa học Lao động và Xã hội sẽ<br /> hội. tiếp tục gặt hái được nhiều thành công<br /> Chín là, các kết quả nghiên cứu do hơn nữa trong sự nghiệp nghiên cứu<br /> Viện chủ trì thực hiện không chỉ được khoa học lao động và xã hội vì mục tiêu<br /> phổ biến qua xuất bản ấn phẩm, các dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công<br /> phương tiện truyền thông (internet, đài bằng và văn minh.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI CƠ BẢN<br /> VÀ CÁC CÔNG CỤ CAN THIỆP<br /> TS. Nguyễn Thị Lan Hương - Ths. Đỗ Thị Thanh Huyền<br /> Viện Khoa học Lao động và Xã hội<br /> Tóm tắt: Mục tiêu của an sinh xã hội là đảm bảo thu nhập đủ để duy trì chất lượng tối<br /> thiểu của cuộc sống cho sự phát triển của người dân, tạo điều kiện tiếp cận với các dịch vụ<br /> xã hội, tuyên truyền vận động và bảo đảm việc làm bền vững. Ba cấu phần truyền thống của<br /> chính sách an sinh xã hội là: An sinh xã hội không đóng góp (theo truyền thống được gọi là<br /> trợ giúp xã hội), và các chương trình giảm nghèo; an sinh xã hội có đóng góp (hay còn gọi là<br /> bảo hiểm); và thị trường lao động có sự điều tiết – thị trường lao động chủ động (bao gồm các<br /> quy định và tiêu chuẩn thiết kế để thúc đẩy và bảo vệ việc làm bền vững). Các cấu phần này<br /> tương trợ cho nhau để bao phủ các yêu cầu an sinh xã hội đa dạng của xã hội.<br /> Bài viết “Chính sách an sinh xã hội cơ bản và các công cụ can thiệp” có nội dung<br /> mang tính tổng quan được rút ra từ kinh nghiệm của một cơ quan, tổ chức trên thế giới, cũng<br /> như đúc rút từ điều kiện thực tế của Việt Nam để từ đó đưa ra những khái niệm cơ bản về hệ<br /> thống chính sách An sinh xã hội.<br /> Từ khóa: An sinh xã hội/ chính sách an sinh xã hội<br /> Abstract: The goal of social protection is to ensure the enough income to maintain<br /> the minimum living quality for the development of people, create more opportunity for social<br /> service access, propaganda and employment sustainability. 3 traditional elements of social<br /> protection policy are: non-contributed Social Protection (traditionally called Social<br /> Assistance), and poverty reduction program; contributed Social Protection (or Insurance);<br /> and moderated labor market-active labor market (including the regulations and standards<br /> to promote and ensure employment sustainability). Those elements compliment each<br /> othersto cover the various social protection needs of the society.<br /> The article “Basic social protection policy and interventing tools” is an overview of<br /> the experience from a worldwide department, organization, also from the real condition of<br /> Vietnam, from which propose the basic definitions about the Social Protection policy system.<br /> Từ khóa: Social protection/ Social protection policy<br /> <br /> <br /> <br /> T heo Ủy ban Liên hợp quốc về phát<br /> triển xã hội (CSocD) đã định nghĩa<br /> về an sinh xã hội là "một tập hợp các chính<br /> sách, các chương trình công cộng và tư<br /> nhân thực hiện bởi xã hội để đáp ứng dự<br /> 8<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> phòng khác nhau nhằm bù đắp sự thiếu chính để đạt được các mục tiêu của chính<br /> hụt hoặc suy giảm đáng kể thu nhập từ sách an sinh xã hội là: An sinh xã hội<br /> công việc, cung cấp hỗ trợ xã hội cho gia không đóng góp (theo truyền thống được<br /> đình có trẻ em cũng như cung cấp chăm gọi là trợ cấp xã hội, bao gồm cả các biện<br /> sóc y tế và nhà ở "(United Nations, 2000). pháp phổ cập và mục tiêu); an sinh xã hội<br /> Mục tiêu của an sinh xã hội hướng tới đảm có đóng góp (hay còn gọi là bảo hiểm); và<br /> bảo thu nhập đủ để duy trì chất lượng tối thị trường lao động có sự điều tiết – thị<br /> thiểu của cuộc sống cho sự phát triển của trường lao động chủ động (bao gồm các<br /> người dân, tạo điều kiện tiếp cận với các quy định và tiêu chuẩn thiết kế để thúc đẩy<br /> dịch vụ xã hội, tuyên truyền vận động và và bảo vệ việc làm bền vững). (xem sơ đồ<br /> bảo đảm việc làm bền vững. Ba cấu phần 1).<br /> <br /> CHÍNH SÁCH<br /> AN SINH Xà HỘI<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nhóm chính sách an Nhóm chính sách Các quy định của thị<br /> sinh xã hội không an sinh xã hội đóng trường lao động<br /> đóng góp góp : Chính sách thị trường<br /> Chính sách về trợ giúp Chính sách về bảo lao động chủ động<br /> xã hội và giảm nghèo hiểm<br /> <br /> Nguồn: Nguồn: Inclusive Social Protection in Latin America: A Comprehensive rights base<br /> approach<br /> <br /> <br /> Chức năng của các chính sách an sinh xã 1. Chính sách thị trường lao động<br /> hội là bảo vệ xã hội và đảm bảo thu nhập chủ động ( Nhóm chính sách điều tiết thị<br /> đủ để duy trì một cuộc sống tốt, tạo điều trường lao động)<br /> kiện tiếp cận với xã hội và xúc tiến dịch Thị trường lao động chủ động là một khu<br /> vụ và việc làm bền vững. Các cấu phần vực đặc biệt nhạy cảm và thực tế không<br /> này nhằm mục đích, mức độ khác nhau, được chú ý nhiều trong an sinh xã hội, bản<br /> tương trợ cho nhau để bao phủ rộng khắp chất nó là sự thiếu hụt của bên cung và cầu<br /> các yêu cầu an sinh xã hội không đồng lao động trong các khu vực chính thức và<br /> nhất trong xã hội loài người. có nhiều vấn đề trong việc phát triển. Thị<br /> 9<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> trường lao động chủ động được nói đến đang có nhu cầu tìm việc làm tốt hơn với<br /> như cầu nối giữa cung thiếu hụt và cầu dư mục tiêu nâng cao cơ hội tham gia hoặc<br /> thừa của thị trường. Việc điều tiết thị tái hòa nhập vào thị trường lao động.<br /> trường lao động đề cập đến như công cụ Nguồn tài chính dành cho việc thực hiện<br /> bảo vệ quyền của người lao động, cá nhân các chính sách này thường được lấy từ<br /> và tập thể đóng một vai trò quan trọng thuế và từ đóng góp (ILSSA và GIZ,<br /> trong việc giảm thiểu các rủi ro liên quan 2010)<br /> với tình trạng thất nghiệp và sự thâm hụt - Các chính sách thị trường lao động<br /> của việc làm bền vững (Barrientos và chủ động có vai trò giải quyết các vấn đề<br /> Hulme, 2008). của khu vực phi chính thức và lao động tự<br /> Nhóm chính sách này của An sinh xã hội làm. Như Bertranou và Saravia (2009) đã<br /> gồm tập hợp các quy định và tiêu chuẩn chỉ ra, lao động tự làm có tính chất phức<br /> thiết kế để thúc đẩy và bảo vệ việc làm tạp, rất khó định nghĩa và đo lường một<br /> bền vững, nghĩa là: làm việc trong điều cách chính thống. Lao động tự làm chủ<br /> kiện tự do, xã hội công bằng, an ninh và yếu là kết quả của tình trạng khủng hoảng<br /> giữ được phẩm giá con người (ILO, hoặc dễ bị tổn thương dẫn đến đói nghèo<br /> 2008D). Các chính sách được xây dựng và phần lớn của tự làm có liên quan đến<br /> trên các quy định bao gồm những chương tình trạng thiếu việc làm và không được<br /> trình nhằm thúc đẩy: (i)chính thức hóa bảo vệ (ECLAC, 2009a). Trên một khía<br /> quan hệ hợp đồng, (ii) đảm bảo quyền cạnh khác thì việc tự làm cũng là một yếu<br /> thành lập và gia nhập công đoàn và an tố hạn chế sự tăng trưởng của khu vực<br /> toàn lao động, (iii) quy định về lao động chính thức và tạo nên các hàng rào ngân<br /> trẻ em và lao động vị thành niên, (iv) các sách liên quan đến việc chính thức hóa<br /> quy định về việc làm và mức lương tối quan hệ lao động, đặc biệt là trong các<br /> thiểu (Ngân hàng Thế giới, 2001b), và (v) công ty nhỏ hơn. Điều này không chỉ dẫn<br /> quy định để ngăn chặn phân biệt đối xử tại đến nhu cầu phát triển các chiến lược<br /> nơi làm việc, đặc biệt là đối với phụ nữ. thích hợp bảo vệ người lao động thất<br /> Và chính sách thị trường lao động chủ nghiệp và khu vực phi chính thức đối với<br /> động là các chính sách về việc làm, giáo các rủi ro và bảo đảm cho họ có thu nhập<br /> dục, đào tạo, thông tin việc làm, tín tối thiểu, nó cũng cho thấy tầm quan trọng<br /> dụng... cho đối tượng đang có nhu cầu tìm của chính sách điều tiết thị trường lao<br /> việc, thường là người thất nghiệp, thiếu động trong an sinh xã hội. Tuy nhiên cũng<br /> việc làm và thậm chí là cả những người cần thiết phải phân biệt giữa phi chính<br /> <br /> 10<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> thức và bất hợp pháp, không tuân thủ các khu vực việc làm chính thức (Bertranou<br /> quy định lao động cũng giống như nhiều và Saravia, 2009, p. 14).<br /> tính năng của khu vực chính thức và khu Thách thức đặt ra là làm thế nào để xác<br /> vực không chính thức. định, tổ chức vận hành và quản lý quá<br /> - Các chính sách về thị trường lao động trình biến đổi vận động của thị trường.<br /> chủ động là vô cùng quan trọng trong việc Weller (2008, p. 21), mô tả tổ chức, vận<br /> khắc phục và giải quyết những rủi ro của hành thị trường lao động như "cơ chế khác<br /> các chính sách về bảo hiểm xã hội và các nhau với mức độ hình thức mà thiết lập<br /> chính sách trợ giúp xã hội. Thật vậy, trong các quy tắc ứng xử cho người tham gia<br /> khu vực thị trường được cấu trúc bền trong thị trường lao động". Mục tiêu cuối<br /> vững luôn có sự xuất hiện của sự bất bình cùng của việc tổ chức thị trường lao động<br /> đẳng, thì sự cần thiết tập trung sự chú ý là tạo việc làm chất lượng cao bằng<br /> trong việc kết hợp việc làm tránh sự phân phương pháp điều tiết thị trường lao động,<br /> biệt đối xử và thúc đẩy các biện pháp tham hệ thống bảo vệ tình trạng thất nghiệp và<br /> gia của các lực lượng lao động là nữ, lao chính sách thị trường lao động đang hoạt<br /> động địa phương và các nhóm dễ bị tổn động (trong đó không phải là một phần<br /> thương khác (ECLAC, 2010). của an sinh xã hội khi gia nhập). Để đạt<br /> - Chính sách của TTLĐ chủ động nhằm được mục tiêu này, cách tổ chức phải đáp<br /> tăng cường tuân thủ các quy định, pháp ứng hai mục tiêu: " Phải đảm bảo một thị<br /> luật lao động và quyền của người lao trường lao động hoạt động hiệu quả, tức<br /> động. Đây là một lĩnh vực mà an sinh xã là phân bổ tối ưu các nguồn lực, và họ phải<br /> hội đóng vai trò điều phối giữa các cơ đảm bảo bảo vệ và hỗ trợ cho các đối<br /> quan quản lý trực tiếp các vấn đề về lao tượng yếu nhất trong một thị trường đặc<br /> động (ví dụ: Bộ lao động, phúc lợi và an trưng bởi bất bình đẳng về cơ cấu giữa các<br /> sinh xã hội) và những người chịu trách thành viên "(Weller, 2008). Tất cả điều<br /> nhiệm thiết kế chính sách xã hội, bằng này đòi hỏi phải quy định về việc thực<br /> cách tăng cường tính liên kết giữa các bên hiện một số tiêu chuẩn và giám sát việc<br /> liên quan. Đồng thời, cũng cần thiết phải tuân thủ các quy định lao động, một quá<br /> nhận diện được tính chất loại trừ của thị trình đòi hỏi sự tham gia rộng rãi của các<br /> trường lao động luôn vận động và bảo vệ tổ chức có trách nhiệm cụ thể thông qua<br /> lợi ích của người lao động khi gắn kết với các chính sách cụ thể.<br /> <br /> Bảng 1: Thị trường lao động chủ động và các công cụ can thiệp<br /> <br /> <br /> 11<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> Công cụ/dịch vụ Đối tượng Cơ chế lựa chọn Cơ chế tài chính<br /> <br /> Đào tạo nghề cho Thanh niên Đối tượng mục Ngân sách<br /> thanh niên trước (nghèo) tiêu NN+đóng góp<br /> khi tham gia lực (50/50)<br /> lượng lao động<br /> Đào tạo lại và Người thất nghiệp, Tự xác định Ngân sách<br /> nâng cao tay nghề mất sinh kế, hoặc NN+đóng góp<br /> chưa có việc làm (50/50)<br /> (sinh viên mới ra<br /> trường)<br /> Hỗ trợ doanh Doanh nghiệp ở Thoả thuận với Ngân sách nhà<br /> nghiệp nhận lao địa phương, khu doanh nghiệp nước<br /> động mới vào vực<br /> nghề (doanh<br /> nghiệp chưa có<br /> nhu cầu)<br /> Hỗ trợ thời gian Người gia nhập Thoả thuận với Ngân sách nhà<br /> học nghề (thực tập lực lượng lao động doanh nghiệp, nước + doanh<br /> sinh tại doanh hướng dẫn cho nghiệp<br /> nghiệp) học sinh sinh viên<br /> Việc làm tạm thời Người thất nghiệp, Tự xác định Ngân sách NN, các<br /> cho người tìm việc mất sinh kế, hoặc nhà tài trợ<br /> chưa có việc làm<br /> (sinh viên mới ra<br /> trường)<br /> Tín dụng đầu tư tự Người thất nghiệp, Tự xác định + Ngân sách NN+cơ<br /> tạo việc làm mất sinh kế, hoặc thẩm định quan tín dụng<br /> chưa có việc làm<br /> (sinh viên mới ra<br /> trường)<br /> Môi giới/giới Người tìm việc Tất cả những NSNN hỗ trợ<br /> thiệu việc làm người được coi là +người tìm việc<br /> thất nghiệp, tìm đóng, tư nhân quản<br /> việc lý, đầu tư vốn<br /> Di chuyển lao Người tìm việc Tự xác định + điều Quỹ khuyến khích,<br /> động trong và kiện (nghèo) trung tâm tiếp nhận<br /> ngoài vùng -hỗ trợ (NSNN)<br /> <br /> <br /> 2. An sinh xã hội không đóng góp: An sinh xã hội không đóng góp (trợ giúp<br /> <br /> Các chính sách về trợ giúp xã hội và hỗ xã hội) có thể được định nghĩa là một tập<br /> <br /> trợ giảm nghèo hợp các chuyển nhượng và các chương<br /> trình trợ cấp công cộng, thường được tài<br /> 12<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> trợ từ thuế chung (Bertranou, Solorio và Đồng thời, các chính sách trợ giúp xã<br /> van Ginneken, 2002) theo nguyên tắc hội đóng một vai trò quan trọng trong<br /> đoàn kết. Lợi ích của nó không liên quan việc kết nối và tạo điều kiện tiếp cận các<br /> đến những đóng góp trước (ECLAC, chính sách, dịch vụ xã hội, chính sách<br /> 2006; Cetrángolo và Goldschmit, 2010). thúc đẩy xã hội và dịch vụ cho sự phát<br /> <br /> Trợ giúp xã hội là sự trợ giúp bằng triển nguồn nhân lực. Can thiệp của<br /> <br /> tiền mặt hoặc bằng hiện vật của Nhà chính sách này nhằm mục đích chủ yếu<br /> <br /> nước (lấy từ nguồn thuế, không phải là chuyển giao các nguồn lực hay tài sản<br /> <br /> đóng góp của người nhận) nhằm bảo xây dựng và ngăn ngừa sự mất mát, cũng<br /> <br /> đảm mức sống tối thiểu cho đối tượng như thúc đẩy nguồn lực và tích lũy tài<br /> <br /> được nhận. Hầu hết các khoản trợ cấp sản.<br /> <br /> dựa trên cơ sở đánh giá gia cảnh hoặc Các chương trình giảm nghèo:chính<br /> mức thu nhập nhất định. Theo quan là sự đối phó đa dạng của nhu cầu an<br /> điểm hiện đại, trợ giúp xã hội bao gồm sinh xã hội trên căn cứ năng lực của các<br /> 3 loại hình: hỗ trợ thu nhập, trợ cấp gia nhóm dân cư khác nhau. Nó có thể phân<br /> đình và dịch vụ xã hội (ILSSA và GIZ, biệt giữa những người sống trong nghèo<br /> 2010). đói hoặc nghèo đói cùng cực dựa trên<br /> <br /> Các chính sách/chương trình này thu nhập và khả năng chi tiêu được xác<br /> <br /> thường nhắm vào những người sống định bằng mức thu nhập tối thiểu cho<br /> <br /> trong nghèo cùng cực, nghèo và dễ bị mỗi trường hợp (Hulme and Shepherd,<br /> <br /> tổn thương, để đáp ứng nhu cầu cơ bản 2003, p. 405).<br /> <br /> nhất của cá nhân, hộ gia đình, cung cấp Và các chương trình giảm nghèo là<br /> thu nhập tối thiểu cho những người tập hợp các chính sách, biện pháp và dự<br /> thuộc đối tượng can thiệp hoặc ngăn án nhằm thúc đẩy khả năng tiếp cận của<br /> chặn sự suy giảm trong thu nhập và năng người nghèo đến dịch vụ sản xuất và<br /> lực tiêu dùng của những người trong dịch vụ xã hội. Thí dụ: Chương trình<br /> tình huống dễ bị tổn thương (Grosh và Mục tiêu Giảm nghèo của Việt Nam (áp<br /> cộng sự, 2008). dụng các chính sách miễn phí hoặc ưu<br /> đãi về y tế, giáo dục, đào tạo nghề,<br /> khuyến nông, tín dụng cho hộ gia đình<br /> 13<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> nghèo); Chương trình 134 (hỗ trợ đất ở, - Giảm nhẹ rủi ro: Hỗ trợ xã hội có<br /> nhà ở và nước sạch cho hộ nghèo); thể ngăn ngừa các cú sốc có ảnh hưởng<br /> Chương trình 135 (hỗ trợ phát triển hạ đến hộ gia đình, giảm nhẹ tác động tiêu<br /> tầng cho các xã nghèo: điện, đường, cực. Các chương trình bảo đảm việc làm<br /> trường học, trạm y tế, chợ dân sinh); và và các chương trình mục tiêu liên quan<br /> Chương trình Giảm nghèo nhanh và bền đến yếu tố bảo hiểm rủi ro, nhằm giữa<br /> vững (với mục tiêu tăng cường sản xuất cho các hộ gia đình không chìm sâu vào<br /> nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập nghèo đói.<br /> đối với 62 huyện nghèo có tỷ lệ nghèo - Thúc đẩy và thay đổi: Hỗ trợ xã hội<br /> trên 50%) (ILSSA và GIZ, 2010). tăng cường năng lực kinh tế của hộ gia<br /> Vai trò của các chính sách trợ giúp đình, cho phép người lao động khả năng<br /> xã hội: thương lượng giá nhân công cao hơn.<br /> <br /> - Đối phó với rủi ro: Hỗ trợ xã hội hỗ Trợ cấp có thể giúp tích lũy tài sản, nhất<br /> <br /> trợ thu nhập bằng tiền để hộ gia đình giải là vốn con người. Các chương trình việc<br /> <br /> quyết hậu quả của nghèo đói. Thậm chí làm công tạo ra cơ sở hạ tầng phục vụ<br /> <br /> các dự án việc làm tạm thời hoặc các hỗ sản xuất. Ổn định chính sách kinh tế vĩ<br /> <br /> trợ ngắn hạn đã mang lại những giá trị mô do ảnh hưởng của các chương trình<br /> <br /> bảo vệ quan trọng, cho phép hộ gia đình hỗ trợ đã giảm đáng kể những cú sốc về<br /> <br /> đối phó với tình trạng nghèo đói. nghèo đói.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 2: Trợ giúp xã hội và các công cụ can thiệp<br /> <br /> <br /> Công cụ Đối tượng Cơ chế lựa chọn Cơ chế tài chính<br /> <br /> <br /> Trợ giúp xã hội Đối tượng yếu Lựa chọn theo tiêu Ngân sách NN<br /> thường xuyên bằng thế/khắc phục rủi chí hoặc phổ quát<br /> tiền cash ro (universal) tuỳ theo<br /> 14<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> allowances-cash đối tượng. Không<br /> transfer) điều kiện/có điều<br /> kiện<br /> Trợ giúp đột xuất Bất kỳ ai Tự xác định/ khu bị Ngân sách NN +<br /> nạn/proxy-mean- NGOs<br /> test…<br /> Nhà xã hội cung Người già, người Xác định của nhân Ngân sách NN<br /> cấp dịch vụ xã hộị nghèo không tự viên xã hội (theo<br /> ngắn hạn mình cải thiện phương pháp case<br /> được nơi ở và có management)<br /> nguy cơ không an<br /> toàn<br /> Trợ giúp tại nhà và Người nghèo và Xác định của nhân Ngân sách NN<br /> hỗ trợ bằng hiện đối tượng/hộ gia viên xã hội (theo<br /> vật (Home help and đình yếu thế, phương pháp case<br /> Transfer in kinds) management)<br /> Nhà ở khẩn cấp Trẻ em bị bỏ rơi, Xác định của nhân Ngân sách NN<br /> phụ nữ, trẻ em bị viên xã hội (theo<br /> bạo hành, xung phương pháp case<br /> đột gia đình,.. management)<br /> Chương trình việc Chủ hộ thất Tự xác định/ xác Ngân sách NN +<br /> làm công (public / nghiệp, lao động định của nhân viên NGOs<br /> workfare) phổ thông chưa xã hội (theo<br /> tìm được việc làm phương pháp case<br /> management)<br /> Thúc đẩy dịch vụ Mục tiêu chủ yếu Xác định của nhân Ngân sách NN +<br /> xã hội tại viên xã hội (theo NGOs<br /> hộ nghèo, và mở phương pháp case<br /> rộng với hộ gia management)<br /> đình có thu nhập<br /> trung bình<br /> <br /> <br /> <br /> 3. Chính sách về bảo hiểm xã hội họ có thể duy trì ở mức tối thiểu chất<br /> lượng cuộc sống trong giai đoạn làm việc<br /> Theo truyền thống, an sinh xã hội<br /> và không làm việc trong chù kỳ sống của<br /> đóng góp (bảo hiểm xã hội) bao gồm tất<br /> họ, ví dụ trong thời gian thất nghiệp, nghỉ<br /> cả các chương trình được thiết kế để cung<br /> hưu, bệnh tật hoặc khuyết tật. Cấu phần<br /> cấp cho công nhân và người phụ thuộc của<br /> này bao gồm: (i) bảo hiểm y tế, (ii) bảo<br /> họ với bảo hiểm hiện tại và tương lai để<br /> 15<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> hiểm tự nguyện, (iii) bảo hiểm bắt buộc, đầu tư là tuổi già, khuyết tật và trợ cấp hưu<br /> (iii) bảo hiểm thất nghiệp, (iv) bảo hiểm trí và thai sản/ quan hệ cha con, bệnh tật<br /> nông nghiệp, (v) bảo hiểm tai nạn/tử và gói chăm sóc sức khỏe .<br /> tuất,… - Chính sách bảo hiểm tốt đóng vai trò<br /> Và bảo hiểm là sự bảo đảm thay thế tích cực cho sự ổn định Kinh tế - xã hội:<br /> hay bù đắp một phần thu nhập của người Rủi ro mang đến những thiệt hại tài chính<br /> dân khi họ gặp rủi ro trong đời sống (sức bất thường cho các cá nhân, tổ chức. Vượt<br /> khoẻ, tai nạn, mùa màng...) thông qua việc lên ý nghĩa “tiền bạc”, bảo hiểm mang đến<br /> đóng thường xuyên một khoản tiền (phí trạng thái an toàn về tinh thần, giảm bớt<br /> bảo hiểm) cho tổ chức (nhà nước hoặc tư sự lo âu trước rủi ro, bất trắc cho người<br /> nhân) tương ứng với xác xuất xảy ra và được bảo hiểm. Vai trò này được thể hiện<br /> chi phí của rủi ro liên quan (ILSSA và GZ, ở các khía cạnh khác như là: giảm sức ép<br /> 2010). đối với hệ thống phúc lợi xã hội, hỗ trợ<br /> <br /> Về cơ bản những người tham gia đóng các hoạt động kinh doanh, thúc đẩy các<br /> <br /> góp đều nhận được những lợi ích từ những hoạt động thương mại phát triển.<br /> <br /> đóng góp của mình, mặc dù qua thời gian - Tạo việc làm cho xã hội: Ngành bảo<br /> số tiền đóng góp có thể thay đổi giá trị đáng hiểm đã thu hút một lực lượng lớn lao<br /> kể và có thể được Nhà nước bù đắp hoặc động làm việc tại các doanh nghiệp bảo<br /> không bù đắp tùy thuộc vào tình trạng kinh hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm,<br /> tế - xã hội và thời gian tham gia vào thị mạng lưới đại lý bảo hiểm và các nghề<br /> trường lao động chính thức. nghiệp liên quan như đánh giá rủi ro, giám<br /> <br /> Bảo hiểm xã hội bao gồm nhiều công định tổn thất, định giá tài sản, giám định<br /> <br /> cụ (bao gồm cả bảo hiểm, kế hoạch và sức khỏe… trong điều kiện thất nghiệp<br /> <br /> hình thức đóng góp), các bên liên quan, đang ám ảnh nền kinh tế toàn cầu thì sự<br /> <br /> cũng như khu vực tham gia bảo hiểm (ví phát triển ngành bảo hiểm vẫn được coi là<br /> <br /> dụ bảo hiểm y tế, hưu trí, thất nghiệp, còn nhiều tiềm năng ở các quốc gia, góp<br /> <br /> khuyết tật, và bảo hiểm mạng sống). Theo phần giải quyết tình trạng thiếu việc làm<br /> <br /> Mesa-Lago (2008), hai chương trình quan cũng như các vấn đề xã hội có liên quan.<br /> <br /> trọng nhất của bảo hiểm xã hội dựa trên số<br /> lượng người tham gia và tỷ lệ tham gia<br /> Bảng 3: Bảo hiểm xã hội và các công cụ can thiệp<br /> <br /> 16<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> Cơ chế lựa<br /> Công cụ Đối tượng Cơ chế tài chính<br /> chọn<br /> <br /> Bảo hiểm xã hội Người lao động Bắt buộc Đóng góp của người<br /> (tương trợ) trong khu vực chính lao động, người chủ sử<br /> thức (có quan hệ/hợp dụng, lãi đầu tư (và<br /> đồng lao động) thuế)<br /> Bảo hiểm xã hội Người lao động Bắt buộc Đóng góp của người<br /> (công bằng)-mô trong khu vực chính lao động, người chủ sử<br /> hình tài khoản cá thức (có quan hệ/hợp dụng, lãi đầu tư<br /> nhân bắt buộc đồng lao động)<br /> Bảo hiểm xã hội tự Người lao động Tự nguyện Đóng góp của người<br /> nguyện ngoài khu vực chính lao động, lãi đầu tư,<br /> thức khuyến khích bằng<br /> thuế<br /> Bảo hiểm dự Người lao động bất Tự nguyện Đóng góp của người<br /> phòng tuổi già kỳ lao động, lãi đầu tư,<br /> (bảo hiểm xã hội khuyến khích bằng<br /> bổ sung) thuế + thuế (Riester)<br /> Tử tuất Người lao động Bắt buộc Đóng góp<br /> trong khu vực chính<br /> thức (có quan hệ/hợp<br /> đồng lao động)<br /> BH y tế Người lao động Bắt buộc/tự Đóng góp<br /> trong khu vực chính nguyện<br /> thức (có quan hệ/hợp<br /> đồng lao động) và<br /> người dân<br /> BH tai nạn, bệnh Người lao động Bắt buộc Đóng góp<br /> nghề nghiệp trong khu vực chính<br /> thức (có quan hệ/hợp<br /> đồng lao động)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4. Chính sách dịch vụ xã hội cơ bản những điều kiện nhất định, đảm bảo cho<br /> sự sống và phát triển của mình”<br /> Trước hết để hiểu rõ hơn về các nhu<br /> cầu cơ bản trong cuộc sống, chúng tôi đưa Và dịch vụ xã hội được Liên hợp quốc<br /> ra các quan điểm của các nhà khoa học về định nghĩa như sau: Dịch vụ xã hội cơ bản<br /> nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống. Theo là các hoạt động dịch vụ cung cấp những<br /> quan niệm của Mác: “Nhu cầu là đòi hỏi nhu cầu cho các đối tượng nhằm đáp ứng<br /> khách quan của mỗi con người trong những nhu cầu tối thiểu của cuộc sống<br /> <br /> <br /> 17<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> (UN - Africa Spending Less on Basic sự tự tin, đẩy mạnh hoà nhập tốt hơn với<br /> Social Services). cộng đồng, nâng cao sự hiểu biết, kiến thức<br /> Như vậy: Dịch vụ xã hội cơ bản là hệ cho đối tượng...<br /> thống cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng Nói cách khác, thúc đẩy các chính<br /> những nhu cầu cơ bản của con người và sách về dịch vụ xã hội nhằm cung cấp và<br /> được xã hội thừa nhận hỗ trợ thông qua các dịch vụ đặc thù giúp<br /> Dịch vụ xã hội cơ bản được chia các công dân trong xã hội có thể xây dựng<br /> thành 4 loại chính: cuộc sống tốt đẹp hơn bằng sự độc lập về<br /> kinh tế, sự khẳng định quyền con người<br />  Dịch vụ đáp ứng những nhu cầu được hòa nhập và tham gia vào thị trường<br /> vật chất cơ bản: việc ăn uống, vệ sinh, lao động cũng như các hoạt động cộng<br /> chăm sóc, nhà ở....mọi đối tượng yếu thế đồng, xã hội./.<br /> là trẻ em, người tàn tật mất khả năng lao<br /> động đều phải được đáp ứng nhu cầu này<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> để phát triển về thể lực.<br />  Dịch vụ y tế: bao gồm các hình 1. Simonne Cecchini and Rodrigo<br /> Martinez, 2012 - Inclusive Social<br /> thức khám chữa bệnh, điều dưỡng phục<br /> Protection in Latin America, A<br /> hồi chức năng về thể chất cũng như tinh comprehensive Rights- Based Approach.<br /> thần cho các đối tượng. 2. ILO, 2010-2011 - World Social<br /> Securiry Report.<br />  Dịch vụ giáo dục: trường học, các 3. ADB - Conditional cash transfer An<br /> lớp tập huấn, đào tạo kỹ năng sống, các effective tool for Poverty alleviation<br /> hình thức giáo dục hoà nhập, hội nhập và 4. Katja Bender and Johanna Knöss -<br /> Social Protection Reform in Indonesia – In<br /> chuyên biệt...<br /> Search of Universal Coverage.<br />  Dịch vụ về giải trí, tham gia và 5. UN - Africa Spending Less on Basic<br /> Social Services).<br /> thông tin: đây là loại hình dịch vụ xã hội<br /> 6. Bùi Xuân Dự, 2009 - Công cụ can thiệp<br /> rất quan trọng đối với các đối tượng thuộc chính sách an sinh xã hội<br /> nhóm đối tượng công tác xã hội, hoạt động 7. Good practices in social services<br /> giải trí như văn nghệ, thể thao,... nâng cao delivery in SEE<br /> <br /> <br /> TÁC ĐỘNG CỦA SUY GIẢM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br /> ĐẾN NÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG AN SINH Xà HỘI<br /> <br /> ThS. Lưu Quang Tuấn – ThS. Phạm Thị Bảo Hà<br /> <br /> Tóm tắt: Suy thoái kinh tế thế giới đã tác động đáng kể đến Việt Nam, nhiều ngành<br /> 18<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> kinh tế đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngành nông nghiệp - nơi được coi là bệ đỡ then chốt<br /> trong giai đoạn suy giảm tăng trưởng và bất ổn kinh tế vĩ mô cũng không nằm ngoài số đó.<br /> Hệ quả của nó là những khó khăn trong trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất thủ công mỹ nghệ<br /> như: sản phầm mất giá, không tiêu thụ được, người sản xuất thua lỗ liên tục… Do vậy, nhiều<br /> lao động rời bỏ nông nghiệp để di cư ra thành phố tìm việc, bên cạnh đó, cũng xuất hiện<br /> dòng lao động di chuyển ngược từ thành thị về nông thôn, điển hình là lao động ngành xây<br /> dựng. Để đối phó với những tác động của suy giảm tăng trưởng kinh tế, dường như khu vực<br /> nông thôn còn rất bị động trong các chiến lược này, nếu thiếu vắng các chương trình, dự án<br /> và sự hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng. Vì vậy, hệ thống an sinh xã hội cần thiết phải được<br /> vận hành hiệu quả và dễ dàng tiếp cận đối với khu vực này.<br /> Từ khóa: suy giảm tăng trưởng kinh tế, nông nghiệp, nông thôn, an sinh xã hội.<br /> <br /> <br /> Abstract: The worldwide economic recession has impacted significantly to Vietnam,<br /> many business industries was heavily affected. Agriculture- the key platform during the<br /> growth recession and macroeconomic unstability period was not an exception. The<br /> consequences included the difficulties in Hệ quả của nó là những khó khăn trong farming,<br /> animal husbandry, handicrafts production such as: product devaluation, could not be<br /> consumed, producers continued losing,… So that, many labors got out of agriculture and<br /> migrated into the cities to find jobs, beside that, there was also the reversed labor stream<br /> from the city to the rural area, typically the labor in the construction industry. In order to<br /> deal with the impacts of economic growth recession, it seems like the rural areas would be<br /> very passive in those strategies, if lacked of programs, projects and the support of the State<br /> and the community. So that, the social protection system need to be effectively implemented<br /> and easy to access with this sector.<br /> <br /> Key words: economic growth recession, agriculture, rural, social protection .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 19<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> <br /> <br /> V iệt Nam đã đạt được những<br /> thành tựu lớn về tăng<br /> trưởng và giảm nghèo trong<br /> hai thập kỷ qua. Tuy nhiên, tốc độ tăng<br /> khác đều tăng thì hàng nông lâm sản, kim<br /> ngạch xuất khẩu lại giảm 1,9% chỉ đạt<br /> 16,5 tỷ USD so với 16,8 tỷ USD năm<br /> 2012. Có thể nói, ngành nông nghiệp đã<br /> trưởng kinh tế đã suy giảm trong vài năm bị tác động mạnh bởi tình trạng suy giảm<br /> gần đây. Tốc độ tăng GDP bình quân giai tăng trưởng kinh tế kéo dài.<br /> đoạn 2009- 2013 chỉ đạt hơn 5%/năm, so 1. Những khó khăn đối với ngành<br /> với mức tăng trưởng 7%/năm thời kỳ nông nghiệp<br /> trước năm 2009. Năm 2013, nền kinh tế Nông nghiệp là ngành có tỷ trọng lao<br /> có dấu hiệu phục hồi, thể hiện ở tốc độ động làm việc cao nhất, là nơi hấp thu lao<br /> tăng trưởng kinh tế 5,42%, cao hơn mức động bị mất việc làm từ các ngành khác.<br /> 5,03% năm 2012, nhưng vẫn thấp hơn Tuy nhiên hoạt động nông nghiệp lại chịu<br /> nhiều so với mức tăng trưởng thời kỳ nhiều rủi ro: thiên tai, sâu bệnh, giá cả<br /> trước năm 2009. Ngành nông nghiệp, nơi biến động, tư thương ép giá, cạnh tranh<br /> được coi là bệ đỡ then chốt trong giai đoạn với nông sản Trung Quốc… Trong thời kỳ<br /> suy giảm tăng trưởng và bất ổn kinh tế vĩ kinh tế khó khăn, tác động của những rủi<br /> mô, chỉ tăng 2,67% (tương đương với ro này đối với ngành nông nghiệp còn<br /> mức tăng năm 2012). Trong khi kim trầm trọng hơn.<br /> ngạch xuất khẩu của tất cả các nhóm hàng<br /> <br /> Hình 1: Những tác động đến ngành nông nghiệp<br /> <br /> Sâu bệnh Sức mua<br /> Ít đất, làm giảm<br /> Dịch bệnh<br /> không đủ ăn.<br /> Thời tiết<br /> Được mùa,<br /> => sản lượng Lao động<br /> cao quay về<br /> nông nghiệp<br /> <br /> Hạn hẹp thị<br /> Mất mùa, => trường đầu<br /> sản lượng Giá sản ra.<br /> thấp phẩm Cạnh tranh Lực hút<br /> thấp trong sản kinh tế kéo<br /> xuất và tiêu LĐ nông<br /> thụ sản thôn ra<br /> Giá cao phẩm thành thị<br /> nhưng<br /> không đủ<br /> bù chi<br /> SX NN Phải thuê<br /> Giá vật tư Không có<br /> gặp khó lại, thu<br /> NN, thức ăn nhân lực<br /> khăn không bù<br /> chăn nuôi làm nông<br /> tăng đều chi nghiệp<br /> <br /> <br /> <br /> 20<br /> Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 38/Quý I- 2014<br /> <br /> <br /> Bối cảnh suy giảm tốc độ tăng trưởng khác.<br /> kinh tế kéo dài khiến thị trường tiêu thụ bị Đối với các hộ trồng lúa, sức tiêu thụ<br /> hẹp lại ở nhiều mặt hàng. Mặt khác, lao không giảm do lúa gạo và rau là những<br /> động từ các ngành khác bị ảnh hưởng mặt hàng thiết yếu. Lao động trở về làm<br /> mạnh hơn quay về nông nghiệp (tạm thời trồng trọt tạo nên sự dư thừa lao động gây<br /> hoặc lâu dài) cũng tác động lên việc làm nên lãng phí, giảm năng suất và thu nhập<br /> và thu nhập của các hộ gia đình. Rủi ro tính trên đầu lao động. Nhóm trồng rau bị<br /> nông nghiệp ít tác động đến đời sống của ảnh hưởng nhiều do có nhiều hộ chuyển<br /> hộ gia đình hơn nếu hộ có nguồn thu ngoài đổi từ trồng lúa sang trồng rau dẫn đến<br /> nông nghiệp và sẽ trầm trọng hơn nếu nguồn cung tăng vượt cầu. Nhóm trồng<br /> nguồn thu của hộ chỉ trông chờ vào nông cây ăn trái (ở phía Bắc) bị tác động mạnh<br /> nghiệp. Đặc biệt, ngành trồng trọt và chăn hơn do thị trường tiêu thụ giảm, thêm vào<br /> nuôi được nhận định là có khó khăn do đó là cạnh tranh từ hàng Trung Quốc.<br /> nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên Hộp 1: Khó khăn trong trồng trọt<br /> nhân bắt nguồn từ sự suy giảm tăng “…Hơn 1 năm nay khó khăn, rau thì rẻ<br /> trưởng của nền kinh tế. không bán được, trước 10 nghìn đồng/kg<br /> Những vùng sản xuất nông nghiệp rau mà giờ có 5-6 nghì
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2