intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bàn về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

27
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong phạm vi bài viết này tác giả phân tích những nội dung cơ bản về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành; đưa ra một số hạn chế, bất cập của pháp luật quy định về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; trên cơ sở đó đề xuất hoàn thiện pháp luật về tội này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bàn về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017

  1. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP BÀN VỀ TỘI PHẠM XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017 Trần Hữu Tuyên1 Tóm tắt: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được quy định tại Điều 226 Bộ luật hình sự năm 2015(BLHS năm 2015) (sửa đổi, bổ sung năm 2017). So với quy định về tội danh này tại Điều 171 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), thì Điều 226 Bộ luật hình sự năm 2015 đã quy định rõ hơn các dấu hiệu định tội danh, đảm bảo tính minh bạch và tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình áp dụng pháp luật như: Xác định cụ thể số tiền thu lợi bất chính hoặc gây thiệt hại cho chủ thể quyền, trị giá hàng hóa vi phạm; đặc biệt là phân định rõ trách nhiệm hình sự của các chủ thể phạm tội là cá nhân và pháp nhân thương mại. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự về tội phạm này vẫn tồn tại một số hạn chế như: Chưa xác định rõ nội hàm của khái niệm “quy mô thương mại” khi định danh tội phạm, đối tượng của tội phạm quy định tại Điều 226 trong một số trường hợp đồng thời là đối tượng của tội phạm thuộc các điều luật quy định tội phạm về hàng giả còn nhiều quan điểm xử lý chưa thống nhất. Vì vậy, trong phạm vi bài viết này tác giả phân tích những nội dung cơ bản về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành; đưa ra một số hạn chế, bất cập của pháp luật quy định về tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; trên cơ sở đó đề xuất hoàn thiện pháp luật về tội này. Từ khoá: Quyền sở hữu công nghiệp, tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. Nhận bài:10/05/2020; Hoàn thiện biên tập: 05/06/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020. Abstract: Crime of infringing upon industrial property rights is prescribed in Article 226 of the 2015 Criminal Code, amended and supplemented in 2017. Compared with the provisions on this crime in Article 171 of the 1999 Criminal Code amended and supplemented In 2009, Article 226 of the 2015 Criminal Code has provided specific signs of criminal charges to ensure transparency and create favourable conditions for procedure- conducting agencies in the process of applying law, such as identifying specific the amount of money gained illegally or damage caused to the right holder, the value of infringing goods; especially clearly defining the criminal responsibilities of criminal offenders being individuals and commercial legal entities. However, the practice of resolving criminal cases on this crime still has some limitations such as not clearly defining the meaning of the concept of “commercial scale” when identifying criminals, the objects of crimes violating the provisions of Article 226 in a number of cases and at the same time being the subject of crimes under the provisions of the Criminal Law on counterfeit goods still has many points of view to handle inconsistencies. In this article, the author analyzes the basic content of crimes infringing upon industrial property rights, assesses the status of law and enforcement practices and introduces some inadequacies of the law on crimes infringing upon industrial property rights to propose recommendations to finalize laws on this crime. Keywords: Industrial property rights; Crime of infringing upon industrial property rights. Date of receipt: 10/05/2020; Date of revision: 05/06/2020; Date of Approval: 12/06/2020. 1 Thạc sỹ, Khoa Cảnh sát kinh tế, Học viện Cảnh sát nhân dân.
  2. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm 1. Khái quát chung về tội phạm xâm phạm phạm quyền đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý quyền sở hữu công nghiệp cần căn cứ vào các quy định tại Luật SHTT. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập khu Về mặt chủ quan của tội phạm, tội phạm vực, hệ thống quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý mà mục một vai trò quan trọng, là chìa khóa để phát triển đích kinh doanh là dấu hiệu bắt buộc. Người kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. phạm tội nhận thức được hành vi sử dụng nhãn Theo đó, quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) là hiệu, chỉ dẫn địa lý để gắn với sản phẩm, hàng một trong những quyền quan trọng của quyền hóa của mình là xâm phạm SHCN của người SHTT, là quyền của tổ chức, cá nhân đối với khác nhưng vẫn mong muốn thực hiện. sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, bố trí thiết kế Chủ thể của tội phạm bao gồm bất kỳ cá nhân mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự từ đủ 16 mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình tuổi trở lên hoặc pháp nhân thương mại. sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh Lược sử quy định về tội phạm xâm phạm tranh không lành mạnh2. quyền sở hữu công nghiệp. Quyền SHCN mang những đặc điểm của Giai đoạn trước năm 1985, do điều kiện lịch quyền SHTT nói chung, còn có những đặc điểm sử của đất nước ta mới bước vào công cuộc phát riêng như: Thứ nhất, quyền SHCN là một quyền triển kinh tế sau một thời gian dài kháng chiến tài sản, dưới dạng tài sản vô hình luôn gắn liền giải phóng dân tộc, nên pháp luật nước ta chưa với hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại; thực sự quan tâm nhiều đến bảo vệ quyền SHCN. thứ hai, việc xác lập quyền thông qua đăng ký tại Các văn bản pháp luật hình sự lúc bấy giờ chưa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và đối tượng quy định tội xâm phạm quyền SHCN. Ngày quyền SHCN được bảo hộ kể từ khi được cấp 27/06/1985, BLHS năm 1985 ra đời, đánh dấu văn bằng bảo hộ; thứ ba, việc bảo hộ là có thời bước ngoặt mới trong lịch sử phát triển pháp luật hạn và được ghi nhận trong văn bằng bảo hộ, hết hình sự Việt Nam, nhưng chưa có quy định riêng thời hạn bảo hộ đối tượng quyền SHTT sẽ thuộc về tội xâm phạm quyền SHCN, mà chỉ quy định về xã hội. “Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả” tại Đặc điểm pháp lý của tội phạm xâm phạm Điều 167 BLHS. Theo đó, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. nhãn hiệu, tên gọi xuất xứ hàng hóa, kiểu dáng Khách thể của tội phạm xâm phạm quyền công nghiệp (giả mạo về hình thức) hay hành vi SHCN trực tiếp xâm hại tới trật tự quản lý nhà sản xuất buôn bán hàng hóa giả về chất lượng, nước về quyền SHCN. Ở góc độ hẹp, khách thể công dụng (giả mạo về nội dung) đều được coi là của tội phạm xâm phạm quyền SHCN là quyền và hành vi làm hoặc buôn bán hàng giả. Như vậy lợi ích hợp pháp của chủ SHCN đối với nhãn hiệu, theo quy định của BLHS năm 1985, tội phạm về chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam. Đối làm hàng giả, buôn bán hàng giả không nêu cụ tượng tác động của tội phạm này là sản phẩm, thể đối tượng bị làm giả thông qua hàng hóa là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý. giả mạo về hình thức hay giả mạo về nội dung. Mặt khách quan của tội phạm, Điều 226 Mặc dù, khách thể bị xâm hại đối với tội làm BLHS năm 2015 không đề cập đến tất cả các dấu hàng giả, buôn bán hàng giả về hình thức là: hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm mà chỉ nhãn hiệu, tên gọi xuất xứ hàng hóa hoặc kiểu quy định ngắn gọn là hành vi xâm phạm quyền dáng công nghiệp đang được bảo hộ; còn khách SHCN đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý đang thể bị xâm hại của tội phạm làm hàng giả, buôn được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô thương mại bán hàng giả về nội dung là công dụng thật, chất hoặc gây ra những thiệt hại nhất định cho chủ thể lượng thật (đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn) của quyền. Tuy nhiên, để xác định các hành vi xâm hàng hóa. 2 Khoản 4 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ (Công báo số 693-694 ngày 01/09/2019 văn bản hợp nhất Luật sở hữu trí tuệ của Văn phòng Quốc hội).
  3. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Do vậy, sau một thời gian tiến hành công đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện của nhà sản cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, cùng với sự ra xuất chính hãng. đời của Pháp lệnh Bảo hộ quyền SHCN năm Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đặc 1989 đã ghi nhận các hành vi xâm phạm quyền biệt là từ khi Quốc hội ban hành Luật sở hữu trí SHCN, BLHS năm 1999 đã tách hành vi xâm tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009). Luật phạm quyền SHCN ra khỏi cấu thành của tội sản sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm xuất, buôn bán hàng giả và cá thể hóa hành vi 1999 đã có những sửa đổi, bổ sung tội xâm phạm xâm phạm quyền SHCN thành một tội danh độc quyền SHCN (Điều 171 BLHS) theo hướng thu lập (tội xâm phạm quyền SHCN Điều 171) đã hẹp đáng kể phạm vi xử lý hình sự đối với hành phân hóa trách nhiệm hình sự cụ thể hơn. vi xâm phạm quyền SHCN cả về đối tượng Cần lưu ý rằng, hành vi khách quan của tội SHCN và tính chất, mức độ, quy mô vi phạm. xâm phạm quyền SHCN (Điều 171) là người Theo đó, chỉ xử lý hình sự đối với hành vi cố ý phạm tội thực hiện hành vi sản xuất, buôn bán xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu hoặc hàng hóa có gắn nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang chỉ dẫn địa lý với quy mô thương mại. Các hành được bảo hộ mà không được phép của chủ thể vi phạm tội xâm phạm quyền SHCN đối với sáng quyền SHTT nhằm chiếm đoạt hoặc sử dụng bất chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp và hợp pháp các đối tượng quyền SHCN đó với quy các đối tượng SHCN khác theo quy định tại Điều mô thương mại. Tuy nhiên, Điều 156 không quy 171 BLHS năm 1999 đã được phi hình sự hóa để định đối tượng tác động bao gồm những loại xử lý bằng các biện pháp khác. hàng giả nào, nên hành vi khách quan của tội sản BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm xuất, buôn bán hàng giả được hiểu là sản xuất, 2017) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018, buôn bán hàng hóa giả nói chung (bao gồm cả tội xâm phạm quyền SHCN được quy định tại hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý). Điều 226 BLHS3. Căn cứ quy định tại điều luật Tuy nhiên, mục đích người phạm tội hướng tới này cho thấy, mặc dù tên tội danh của điều luật và đều nhằm gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, lừa các dấu hiệu pháp lý phản ánh đặc điểm tội phạm dối người tiêu dùng để thu lợi bất chính. không đổi, song dấu hiệu định tội của tội danh Các thủ đoạn chiếm đoạt hoặc cố ý sử dụng này có một số thay đổi cơ bản theo yêu cầu của bất hợp pháp các đối tượng của quyền SHCN tình hình mới: đang được bảo hộ (Điều 171) như: các đối tượng Một là, thay vì quy định tại Điều 171 BLHS phạm tội trực tiếp sản xuất, thuê tổ chức cá nhân năm 1999 chỉ xác định hành vi vi phạm với “quy khác sản xuất ở trong nước và gắn nhãn hiệu, chỉ mô thương mại”, thì BLHS năm 2015 còn bổ dẫn địa lý lên hàng hóa mà không được phép của sung các dấu hiệu định tội như các điều kiện “thu chủ thể quyền SHTT hoặc ra ngước ngoài đặt sản lợi bất chính”, “gây thiệt hại cho chủ thể xuất rồi nhập khẩu về Việt Nam để đưa ra thị quyền”, “giá trị hàng hóa vi phạm” các điều trường tiêu thụ hoặc xuất khẩu. Nội dung phương kiện này đều được định lượng cụ thể, nhằm đảm thức, thủ đoạn của tội sản xuất, buôn bán hàng bảo tính khả thi và tạo thuận lợi cho các cơ quan giả (Điều 156) diễn ra phổ biến cũng giống như tiến hành tố tụng khi xử lý các hành vi xâm phạm tội phạm quy định tại Điều 171, nhưng hình thức quyền SHCN; của việc làm giả là giả mạo công dụng, chất Hai là, điểm khác biệt cơ bản giữa BLHS lượng của hàng hoá. Hàng hoá sản xuất ra không năm 2015 so với BLHS năm 1999 là đối tượng 3 Khoản 1 Điều 226 BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định như sau: “1. Người nào cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam mà đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý với quy mô thương mại hoặc thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc hàng hóa vi phạm trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”.
  4. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm tác động của tội phạm quy định tại BLHS năm các loại; trị giá hơn 40 tỷ đồng. 2015 hẹp hơn so với trước đây. Nếu như BLHS Gần đây nhất, ngày 16/05/2020, thông qua năm 1999 đối tượng tác động là mọi hàng hóa các biện pháp nghiệp vụ Phòng ccanhr sát kinh tế xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu và chỉ Công an thành phố Hà Nội đã kiểm tra, bắt giữ dẫn địa lý bao gồm cả hàng hóa giả mạo về một cơ sở sản xuất quần áo thời trang ở xã Tam SHTT, thì BLHS năm 2015 đã xác định đối Hiệp, huyện Phúc Thọ, Hà Nội sản xuất hàng tượng của tội phạm chỉ bao gồm hàng hóa giả nghìn bộ quần áo thời trang giả mạo nhiều nhãn mạo nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý. hiệu nổi tiếng. Vào thời điểm kiểm tra, phát hiện Ba là, điều luật đã có sự điều chỉnh nghiêm hơn 4.000 bộ quần áo đang được tập kết, chuẩn khắc hơn đối với các chế tài được áp dụng khi xử bị đưa lên xe đưa đi tiêu thụ và hơn 6000 sản lý loại tội phạm này, như: tăng thời hạn cải tạo phẩm quần áo giả mạo các nhãn hiệu như: Nike, không giam giữ ở cấu thành cơ bản và tăng mức Louis Vuitton, Addidas tại xưởng sản xuất. Cơ phạt tiền đối với các hành vi vi phạm ở khung sở sản xuất này đã thu mua các loại quần áo trôi tăng nặng; đặc biệt là bổ sung quy định trách nổi trên thị trường hoặc mua vải cắt, thuê gia nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại. công, sau đó đặt mua logo, nhãn hiệu, mác vải 2. Thực trạng tội phạm xâm phạm quyền trên mạng. Sau khi thu gom hàng về, chủ cơ sở quyền sở hữu công nghiệp dùng máy là nhiệt, dán nhãn mác vào vị trí mặt Theo thống kê của Cục Cảnh sát kinh tế, trước, cổ áo như hàng chính hiệu và thuê công trong giai đoạn từ năm 2010 đến hết năm 2019, nhân đóng gói đưa ra thị trường. Qua kiểm tra lực lượng Cảnh sát kinh tế đã phát hiện, xử lý cho thấy, hoạt động sản xuất và buôn bán hàng 2.268 vụ, việc xâm phạm quyền SHCN, chiếm giả tại cơ sở này được tổ chức quy mô, chặt chẽ 1,1% trong tổng số vụ vi phạm về kinh tế trên và trang bị đẩy đủ các trang thiết bị để sản xuất phạm vi cả nước với 2.386 tổ chức, cá nhân vi hàng giả như: xưởng sản xuất, các máy cắt vải, phạm, phạt tiền trên 100 tỷ đồng. Tuy nhiên, số máy ép dập nhãn hiệu... lượng vụ án bị khởi tố hình sự rất ít chỉ 15 vụ, Từ thực trạng trên cho thấy, tội phạm xâm với hơn 20 đối tượng, chiếm tỷ lệ 0,6% trong phạm quyền SHCN hiện nay diễn ra ở hầu hết tổng số vụ việc xâm phạm quyền SHCN do lực các lĩnh vực, trên mọi sản phẩm, hàng hoá, từ các lượng Công an bắt giữ. mặt hàng thiết yếu đến các mặt hàng được người Các vụ án xâm phạm quyền SHCN xảy ra tiêu dùng yêu thích, có nhu cầu tiêu thụ cao, hàng gần đây cho thấy, các đối tượng phạm tội hoá xa xỉ có giá trị lớn. Hàng hoá giả mạo nhãn thường cấu kết với nhau hình thành các đường hiệu và chỉ dẫn địa lý được sản xuất trong nước dây, ổ nhóm để sản xuất, buôn bán hàng hoá thường là hàng hoá phục vụ sinh hoạt hàng ngày xâm phạm quyền SHCN với số lượng lớn, có như: Lương thực, thực phẩm. Những hàng hoá nhiều đối tượng tham gia. Điển hình như các vụ: vi phạm có nguồn gốc từ nước ngoài là hàng hoá Huỳnh Ngọc Quang - Giám đốc Công ty cổ trong nước không sản xuất được, có giá thành phần dược phẩm Việt – Pháp tại Thành phố Hồ cao đòi hỏi phải đạt đến trình độ công nghệ nhất Chí Minh cùng đồng bọn đã tổ chức mạng lưới định mới sản xuất được như: Rượu, bia, thuốc lá, sản xuất thuốc tân dược giả mạo 41 nhãn hiệu, quần áo thời trang, đồ gia dụng, điện tử, thuốc thu lời bất chính hàng chục tỷ đồng năm 2012. chữa bệnh, mỹ phẩm… Các đối tượng phạm tội Năm 2017 Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí đặt sản xuất ở nước ngoài, sau đó nhập khẩu về Minh phát hiện 04 container hàng hoá giả mạo Việt Nam như: Vòi tắm giả nhãn hiệu Joden, hơn 20 nhãn hiệu nổi tiếng thế giới như: Apple, Clever, bếp ga giả mạo nhãn hiệu Rinai, Samsung, Nike, Puma, Adidas, Louis Vuiton Paloma… Chanel, Gucci, MontBlanc…, gồm các sản Đối với những mặt hàng giả được sản xuất từ phẩm: phụ kiện điện thoại, quần áo thể thao, Trung Quốc hầu hết được tập kết từ các tỉnh phía giầy dép, túi xách, đồng hồ, phụ kiện thời trang Bắc, giáp biên giới rồi vận chuyển dần vào
  5. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Thành phố Hồ Chí Minh tiêu thụ. Tùy từng loại quyền SHCN không muốn giải quyết vụ việc hàng mà bọn chúng vận chuyển trên từng loại bằng biện pháp hình sự. phương tiện cho phù hợp: đường hàng không, Ba là, các chủ thể quyền SHCN bị xâm phạm chuyển phát nhanh, tàu hỏa hoặc các chuyến xe nhất là doanh nghiệp có tâm lý ngại hợp tác, sợ tải Bắc - Nam… Thậm chí có phương thức mất thời gian hoặc ngại tham gia quá trình tranh chuyển hàng bằng cách gọi điện thoại đặt mua tụng tại Toà án; sợ tốn kém chi phí nên đã chủ hàng từ Trung Quốc và được giao tại Hà Nội, động đề nghị giải quyết vụ việc theo thủ tục hành Thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố lớn chính. Nhiều trường hợp lực lượng Cảnh sát kinh khác mới thu tiền công vận chuyển. tế và các cơ quan thực thi quyền SHCN chưa chủ Sở dĩ tình trạng sản xuất, buôn bán hàng hoá động khai thác thông tin, thu thập tài liệu chứng giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn ngày càng diễn minh tội phạm để xử lý các vụ việc xâm phạm biến phức tạp là do ngày càng nhiều người tiêu quyền SHCN bằng biện pháp hình sự. dùng có tâm lý sính hàng ngoại, hàng xách tay; 3. Hạn chế về pháp luật và đề xuất hoàn một số khác lại có tâm lý thích hàng rẻ, đẹp. Lợi thiện quy định về tội phạm xâm phạm quyền dụng điều này, các đối tượng tội phạm sản xuất, sở hữu công nghiệp buôn bán hàng giả lợi dụng thời điểm khan hiếm Bên cạnh những bước tiến về mặt luật pháp các loại hàng này đưa hàng giả ra bán trên thị nhằm hoàn thiện quy định về tội phạm xâm phạm trường. Mặt khác, sự phát triển ồ ạt của các quyền SHCN trong BLHS năm 2015, thực tiễn doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa công tác phòng chống tội phạm này đã chỉ ra một bàn, nhiều cơ sở không theo kịp thị trường, chậm số hạn chế về pháp luật như sau: đổi mới cải tiến công nghệ dẫn đến làm ăn thua Một là, xác định dấu hiệu “với quy mô lỗ, thậm chí phá sản. Chính điều này đã dẫn đến thương mại” là một trong những khó khăn lớn việc các đối tượng tham gia vào hoạt động sản nhất trong việc chứng minh tội phạm liên quan xuất, buôn bán hàng hoá xâm phạm quyền SHTT đến SHTT hiện nay. Cho đến nay, khái niệm này để có điều kiện bám trụ trên thương trường trong vẫn chưa được quy định trong BLHS cũng như điều kiện cạnh tranh khốc liệt. các văn bản hướng dẫn thi hành. Vì vậy, khi vận Mặc dù các vụ việc xâm phạm quyền SHCN dụng các quy định của Điều 226, các cơ quan tiến được các cơ quan chức năng bắt giữ nhiều, hành tố tụng khó có thể áp dụng thống nhất và nhưng thực tế cho thấy số lượng vụ việc bị khởi dẫn đến tình trạng mỗi cơ quan hiểu nội hàm của tố hình sự về tội xâm phạm quyền SHCN rất ít, khái niệm “quy mô thương mại” theo những chỉ chiếm khoảng 1,1% trong tổng số vụ vi cách khác nhau. phạm về kinh tế trong cả nước. Nguyên nhân Mặc dù điều luật đã định lượng số tiền thu dẫn đến tình trạng này xuất phát từ nhiều lý do lợi bất chính và thiệt hại do hành vi xâm phạm khác nhau như: quyền gây ra cho chủ thể quyền nhưng đây là hậu Một là, công tác thực thi quyền SHCN của quả của tội phạm. Trong khi đó, dấu hiệu “quy các cơ quan chức năng chưa được quan tâm đúng mô thương mại” không đồng nghĩa với dấu hiệu mức. Nhiều cơ quan, đơn vị chưa nhận thức được hậu quả của tội phạm, vì hậu quả của tội phạm là vai trò của công tác đấu tran, phòng chống tội kết quả của hành vi phạm tội, là thiệt hại gây ra phạm về SHTT nên chưa xác định đây là một cho chế độ quản lý của Nhà nước về SHCN và trong những nhiệm vụ công tác trọng tâm cần tập thiệt hại gây ra cho chủ sở hữu, vốn được cho là trung thực hiện. rất khó xác định và đòi hỏi phải có yếu tố thời Hai là, việc xử lý bằng biện pháp hành chính gian; trong khi dấu hiệu “với quy mô thương đơn giản, nhanh chóng phù hợp với tâm lý ngại mại” phản ánh tính chất của hành vi khách quan: yêu cầu cơ quan tố tụng xử lý hình sự do vụ việc hành vi gắn với hoạt động buôn bán, có tính chất giải quyết kéo dài, gây tốn kém chi phí, nhân lực vụ lợi và được thực hiện ở quy mô sản xuất kinh và thời gian tham gia tố tụng. Do đó, các chủ thể doanh nhất định.
  6. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm Nghiên cứu yêu tô quy mô thương mại quy không bị xử lý theo Điều 226. Trong thực tế, định tại Điêu 61 của Hiệp định về các khía cạnh nhiều vụ việc đáng lẽ phải bị xử lý theo Điều 226 thương mại liên quan đến quyền SHTT (gọi tắt mà bị xử lý theo tội danh về hàng giả. là TRIPS) năm 1994 cho thấy, Hiệp định này Ba là, một trong những khó khăn, vướng mắc không yêu câu phải chứng minh vê lơi nhuân khi xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHTT bât hợp pháp của người xâm phạm hoặc mức bằng biện pháp hình sự là công tác giám định về độ tôn thât nhât định của chủ thể quyên. Chi SHTT. Hiện nay chỉ có Viện Khoa học SHTT là riêng việc cô ý sử dụng một nhãn hiệu giông hệt cơ quan giám định duy nhất về SHTT. Tuy nhiên, hoặc không khác biệt vê cơ bản với một nhãn để xử lý tội phạm thì cơ quan điều tra không thể hiệu của người khác cho cùng một loại hàng hóa dùng kết quả giám định của Viện Khoa học vi mục đich kinh doanh đã có thể bị coi là quy SHTT làm chứng cứ mà phải trưng cầu cơ quan mô thương mại. Thông thường theo thông lệ giám định tư pháp để thực hiện mới đảm bảo đáp quôc tê, trách nhiệm hình sự đôi với hành vi ứng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Luật giả mạo nhãn hiệu không phụ thuộc vào khoản giám định tư pháp. lợi nhuận thu được từ số hàng vi phạm cũng như Bốn là, thực tế đấu tranh với các loại tội không phụ thuộc vào giá trị tôn thât gây ra cho phạm này nhiều trường hợp cơ quan điều tra chủ thể quyên. không tìm được chủ sở hữu của đối tượng bị xâm Hai là, các văn bản pháp luật hình sự hiện hại (chủ thể quyền). Trong khi đó, theo quy định hành chưa làm rõ được sự khác nhau về đối tại Khoản 1 Điều 155 Bộ luật tố tụng hình sự, tội tượng tác động của tội xâm phạm quyền SHCN danh quy định tại Điều 226 là tội danh bắt buộc (Điều 226 BLHS) với các các tội phạm về hàng phải khởi tố và chỉ khởi tố theo yêu cầu của bị giả khác quy định tại các Điều 192, 193, 194 và hại. Quy định này đã ảnh hưởng đến hiệu quả 195 BLHS. Trong đó, vấn đề mấu chốt là chưa công tác đấu tranh, phòng chống các tội phạm giải quyết được nội dung chồng lấn giữa các xâm phạm quyền SHTT của lực lượng Công an Điều luật trong trường hợp hàng hóa giả mạo nhân dân. nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý (giả về hình thức) 4. Đề xuất, kiến nghị nhưng đồng thời cũng là hàng giả thuộc đối Để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh tượng của các tội phạm quy định tại các Điều phòng chống tội phạm xâm phạm quyền SHCN, 192, 193, 194 và 195 BLHS) thì định tội danh cần thực hiện một số giải pháp sau: theo Điều 226 hay theo một trong các điều về Một là, cần quy định thêm tình tiết định hàng giả (từ Điều 192 đến Điều 195). Mặc dù, khung tăng nặng “phạm tội có tính chất chuyên các điều quy định tội phạm về hàng giả đã chỉ nghiệp” trong cấu thành tội phạm tăng nặng của ra hàng giả “có cùng tính năng kỹ thuật, công tội này. Vì trong thực tế nhiều người đã đang dụng” với hàng thật, nhưng không loại trừ đối thực hiện hành vi xâm phạm quyền SHCN một tượng hàng giả về SHTT. Quy định hiện hành cách thường xuyên và coi đây là hoạt động tạo ra đã gây khó khăn cho các cơ quan tố tụng, vì trên thu nhập chính của họ. thực tế nhiều vụ việc cơ quan tố tụng áp dụng Hai là, hiện nay hệ thống văn bản pháp của các Điều 192, 193, 194 và 195 để xử lý (không Việt Nam cơ bản đầy đủ và đáp ứng được các phân biệt là hành vi giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn chuẩn mực chung của thế giới. Tuy nhiên vẫn có địa lý hay giả chất lượng sản phẩm, hàng hóa), những nội dung còn bất cập, không có khả năng điều này chưa phù hợp với bản chất của vụ việc. thực thi mới chỉ dừng lại quy định ở những khái Do đó những vướng mắc nêu trên sẽ còn tiếp niệm thuật ngữ giống pháp luật quốc tế, nhưng tục gây những khó khăn cho các cơ quan thực thiếu những quy định phù hợp như quy định về thi pháp luật. “quy mô thương mại” là một thuật ngữ của Hiệp Những hạn chế pháp lý nêu trên dẫn đến định TRIPS, nhưng không rõ ràng. Cho đến nay hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nội hàm này đã không được giải thích ở bất cứ
  7. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP một văn bản pháp luật nào dẫn đến khó truy cứu nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều trách nhiệm hình sự đối với tội xâm phạm quyền 155 Bộ luật tố tụng hình sự theo hướng cơ quan SHCN. Vì vậy, cần phải có văn bản hướng dẫn điều tra được ra quyết định khởi tố vụ án khi cụ thể về nội dung này để đảm bảo áp dụng thống không có yêu cầu của bị hại. nhất giữa các cơ quan thực thi pháp luật. Năm là, tăng cường công tác tuyên truyền Ba là, do chưa có hướng dẫn cụ thể giải quyết giáo dục về tác hại của hàng hóa xâm phạm một số nội dung chồng lấn liên quan đến hàng quyền SHCN đối với xã hội, quy định pháp luật hóa giả mạo nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý theo và vai trò của công tác đấu tranh, phòng chống Điều 226 BLHS và hàng giả theo các Điều 192, các tội phạm về SHCN nhằm nâng cao nhận thức 193, 194 và 195 đã dẫn đến không thống nhất cộng đồng về vấn đề này, đặc biệt là các chủ thể trong việc định tội danh giữa các cơ quan tiến quyền SHCN./. hành tố tụng. Do vậy, Quốc hội nên nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO sửa đổi, bổ sung các điều luật quy định các tội 1. Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên phạm liên quan đến hàng giả của BLHS hiện quan đến quyền sở hưu trí tuệ (TRIPS) năm 1994. hành theo hướng không áp dụng đối với hàng 2. “Phù phép”quần áo trôi nổi thành thời hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý thuộc trang hàng hiệu Nike, Louis Vuitton, Adidas, đối tượng quy định tại Điều 226. nguồn: https://vtv.vn/trong-nuoc/phu-phep-quan- Bốn là, để nâng cao hiệu quả công tác đấu ao-troi-noi-thanh-thoi-trang-hang-hieu-nike- tranh, phòng chống các tội phạm về SHTT, cần louis-vuitton-adidas-202005161 93420546.htm. ĐẤU GIÁ TÀI SẢN KHÔNG THÀNH THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ĐẤU GIÁ TÀI SẢN (Tiếp theo trang 49) Thứ tư, cần bổ sung chế tài nghiêm khắc hơn đấu giá chỉ phải trả các chi phí cho việc đấu giá đối với các trường hợp rút lại giá đã trả, từ chối lần đầu (Điều 36 Luật về bán đấu giá tài sản của kết quả trúng đấu giá, từ chối ký biên bản đấu giá Trung Quốc năm 1996). Việc rút lại giá đã trả, từ để hạn chế các trường hợp đấu giá không thành. chối kết quả trúng đấu giá, từ chối ký biên bản Hiện nay, theo quy định của Luật ĐGTS, người đấu giá có thể gây thiệt hại cho người có tài sản rút lại giá đã trả, người từ chối kết quả trúng đấu đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản. Do vậy, có thể giá, người từ chối ký biên bản đấu giá chỉ không tham khảo chế tài quy định trong Luật về bán đấu được hoàn trả lại khoản tiền đặt trước; đối với giá tài sản của Trung Quốc năm 1996 như đã nêu trường hợp rút lại giá đã trả, người rút lại giá đã trên để quy định bổ sung trong Luật ĐGTS. trả sẽ không được tham gia đấu giá tiếp trong Thứ năm, bổ sung quy định về giá bảo lưu cuộc đấu giá mà mình đã rút lại giá đã trả. Pháp và đấu giá không thành đối với những cuộc đấu luật một số nước cũng có những quy định xử lý giá có giá bảo lưu. Tại nhiều nước trên thế giới, khá nghiêm khắc đối với các trường hợp này, ví trong đấu giá tài sản có giá bảo lưu. Nếu giá đấu dụ như Trung Quốc. Điều 36 Luật về bán đấu giá cao nhất không cao hơn giá bảo lưu thì tài sản sẽ tài sản của Trung Quốc năm 1996 cấm người không được bán và cuộc đấu giá là không thành13. tham gia đấu giá không được rút lại giá đã trả khi Tuy nhiên đến nay, Luật ĐGTS không có quy giá đã được công bố. Trong trường hợp đấu giá định về vấn này. Do vậy, cần nghiên cứu để bổ lại, người từ chối mua tài sản phải trả phí. Trường sung những quy định này trong Luật ĐGTS để có hợp giá tài sản lần bán đấu giá lại thấp hơn giá đã căn cứ pháp lý giải quyết khi phát sinh tranh chấp, trả trước đó thì người từ chối mua tài sản đấu giá đặc biệt là những cuộc đấu giá tài sản được thực phải trả khoản tiền chênh lệch. Người có tài sản hiện theo phương thức đặt giá xuống./. 13 Đào Ngọc Báu, Lê Quang Hòa (2016), Nhận diện và điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong hoạt động đấu giá tài sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (320), tr 25-32.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2