Báo cáo: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện
lượt xem 146
download
Công ty cổ phần xây dựng điện 2, thương hiệu Việt trên những công trình điện...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện
- Lời nói đầu Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Điên năng là ngành có những đóng góp vô ̣ cùng quan trọng. Cùng với sự phát triển liên tục của đất nước trong những năm qua, lĩnh vực xây dựng và phat triên điên năng nói chung đã và đang được nhà nước đ ầu t ư đung ́ ̉ ̣ ́ mực và có những thành tựu đáng tự hào. Thực hiện phương châm “học đi đôi với hành”, nghiên cứu khoa học kết hợp với thực hanh, trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh đã kêt hợp cung Công Ty Cổ ̀ ́ ̀ phần Tư Vấn Xây Dựng Điên 2 tổ chức thực tâp cho sinh viên ngành Hệ thông năng ̣ ̣ ́ lượng, năm thứ 3. Trong thời gian thực tập tại công ty chung em đã học hỏi được nhiều ́ bài học bổ ích cho bản thân. Được sự bổ nhiệm của phòng tổ chức nhân sự, chúng em được vào thực tập ở Trung tâm tTư vấn Nhiệt Điện. Tại đây, chúng em đã học được những điều rất bổ ích, thú vị về công việc của một người công nhân và công tác của một kỹ sư. Hôm nay, kết thúc khóa thực tập, chúng em viết báo cáo này để tóm tắt lại những công việc mình đã làm. Trước khi vào phần nội dung, em xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô giáo, thây chủ nhiêm ̀ ̣ Phan Quôc Dung đã tân tinh hướng dân cho chúng em. Và chung em xin gửi lời cám ơn ́ ̃ ̣ ̀ ̃ ́ đến ban gGiám đốc Công Ty Cổ phần Tư Vấn Xây Dựng Điên 2 và các phòng ban có liên ̣ quan đặc biệt là Phòng Điện – Trung tâm . Tư vấn hiết kế Nhiêt điên đã tạo điều kiện ̣ ̣ giúp đỡ chung em hoàn thành nhiệm vụ trong đợt thực tập này. ́ CHUNG EM XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ́ Sinh viên ̃ ̀ NGUYÊN BINH NGUYÊN ̀ ̣ ́ HUYNH NHÂT BÊN 1
- 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 2 ̉ TÔNG QUAN Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (Power Engineering Consulting Joint Stock Company 2 – PECC2) - Thương hiệu Việt trên những công trình điện. Năm 1981, các kỹ sư và công nhân của Bộ Điện lực đã được điêu đông để thiêt kế xây ̀ ̣ ́ dựng công trình thủy điện Trị An, công trình nguồn điện đầu tiên ở phía Nam kể từ sau ngày thống nhất đất nước. Đó là nguồn gốc ra đời của Công ty Khảo sát Thiết kế Điện 2 (PIDC2) vào tháng 7 năm 1985, một đơn vị trực thuộc Bộ Điện lực. Ngày 11/1/1999, Công ty được đổi tên thành Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC2) và t ừ ngày 01/11/2007 Công ty đã chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC2), trong đó Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nắm cổ phần chi phối. Cổ phiêu ́ cua Công ty với mã chứng khoan TV2 đã được chinh thức niêm yết trên San giao dich ̉ ́ ́ ̀ ̣ Chứng khoan Hà Nôi kể từ ngay 13/10/2009. ́ ̣ ̀ Với những thành tích đã đạt được, công ty đã được trao tặng: − Một Huân chương Độc lập Hạng nhì − Một Huân chương Độc lập Hạng ba − Một Huân chương Lao động Hạng nhất − Hai Huân chương Lao động Hạng nhì − Nhiều bằng khen, cờ thi đua của Chính phủ, Bộ, chính quyền địa phương − Các huân chương Lao động cho các đơn vị thành viên và cá nhân. Lĩnh vực hoạt động chính của Công ty là khảo sát, thiết kế, giám sát và quản lý xây dựng các công trình điện và công nghiệp, dân dụng; chế tạo các loại cột điện và kết c ấu thép phục vụ ngành điện và viễn thông; đầu tư xây dựng các dự án. Sự trưởng thành của Công ty gắn liền với hàng chục công trình nguồn điện, hàng trăm công trình lưới điện đã đưa vào vận hành, đang thi công và chuẩn bị khởi công: từ Trị An đ ến Hàm Thuận – Đa Mi, Đại Ninh, A Vương, Buôn Kuốp, Srêpok 3, Trung tâm điện lực Phú Mỹ, Ô Môn, Cà Mau, Nhơn Trạch, Vĩnh Tân, Duyên Hải, Sơn Mỹ và Kiên Lương...; các đ ường dây 500kV Bắc – Nam, Phú Mỹ - Nhà Bè – Phú Lâm, Sơn La – Hiệp Hòa, Đà Nẵng – Hà Tĩnh; Nhà Bè – Ô Môn, Vĩnh Tân – Sông Mây, cáp ngầm 220kV Nhà Bè - Tao Đàn; các trạm biến áp 500kV Phú Mỹ, Nhà Bè, Tân Định, Ô Môn; trạm biến áp 220kV Cai Lậy, các trạm GIS 220kV Tao Đàn, Hiệp Bình Phước... Công ty có nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm, máy móc thiết bị hiện đ ại, phương pháp quản lý và làm việc chuyên nghiệp. Trong từng lĩnh vực hoạt động, Công ty đều có các kỹ sư chủ chốt đảm nhận chức danh Chủ nhiệm đồ án, có năng lực quản lý dịch vụ, có kỹ năng ngoại ngữ, tin học. Địa bàn hoạt động của Công ty không chỉ ở Viêt Nam mà còn ̣ vươn ra các nước trong khu vực như Campuchia, Lào, Trung Quốc, v.v.... Tính chuyên nghiệp, trình độ và kinh nghiệm của Công ty ngày càng được nâng cao thông qua sự hợp 2
- tác hiệu quả với các cơ quan tư vấn nước ngoài của Ailen, Canada, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Trung Quốc, Úc, v.v... Cùng với chính sách mở cửa và đa dạng hóa các nhà đầu tư vào ngành điện, ngoài khách hàng chính là các đơn vị thuộc EVN, Công ty đã và đang thực hiện dịch vụ tư vấn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trên bước đường hội nhập và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Công ty luôn nhận thức đầy đủ về những khó khăn, thách thức phía trước và luôn đ ặt ra nhiệm v ụ chiến lược là phải luôn phấn đấu để không ngừng cập nhật các tri thức công nghệ, nâng cao năng lực, nhằm thỏa mãn một cách cao nhất các yêu cầu của khách hàng trên t ất cả các sản phẩm và dịch vụ mà Công ty cung cấp. SỨ MÊNH ̣ − Cung cấp cho khách hàng dịch vụ và sản phẩm có chất lượng tốt nhất, phù hợp với các tiêu chuẩn khu vực và quốc tế; − Hợp tác hiệu quả với các đối tác tin cậy, liên tục gia tăng giá trị công ty, lợi ích cổ đông và thu nhập của người lao động; − Luôn cải tiến quy trình sản xuất và quản lý, hiện đại hóa công nghệ đ ể đáp ứng thách thức trong môi trường ngày càng cạnh tranh; − Đào tạo, huấn luyện, bổ sung và nâng cao năng lực của đội ngũ người lao đ ộng, xây dựng hệ thống đãi ngộ hợp lý để duy trì và phát triển nguồn nhân lực; − Bảo vệ và gia tăng lợi ích chung cho cộng đồng và xã hội. ĐIÊU LỆ HOAT ĐÔNG ̀ ̣ ̣ Căn cứ Luật Doanh nghiệp được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực từ 01/7/2006. Căn cứ Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển Công ty nhà nước thành Công ty cổ phần. Căn cứ Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành Công ty cổ phần. Căn cứ Quyết định số 385/QĐ-BCN ngày 23/ 02/ 2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc cổ phần hóa Công ty Tư vấn xây dựng Điện 2. Công ty Ccổ phần Tư vấn xây dựng Điện 2 (dưới đây gọi là “Công ty”) là một Công ty cCổ phần được thành lập do cổ phần hóa Công ty Tư vấn xây dựng Điện 2. Điều lệ, các quy định của Công ty, các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản tr ị nếu đã được thông qua một cách hợp lệ, phù hợp với luật pháp liên quan sẽ là những quy tắc và quy định ràng buộc để công ty thực hiện hoạt động kinh doanh . Điều lệ này được thông qua bởi Đại hội đồng cổ đông của Công ty tại phiên họp l ần đầu vào ngày 22 tháng 9 năm 2007 và được bổ sung, sửa đổi một số Điều, Koản do Đại ội ồng cổ đông Công ty thông qua bằng thể thức lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản đ ể thông qua Nghị quyết số 581/NQ-ĐHĐCĐ ngày 19/12/2008 nhằm tuân thủ quy định của Bộ Tài chính tại Quyết định ố 15/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 về việc áp dụng Điều lệ mẫu đối với Công ty niêm yết. 3
- Bản Điều lệ này chi phối toàn bộ tổ chức và hoạt động của Công ty. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC LICH SỬ HINH THANH VÀ CAC MÔC PHAT TRIÊN ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ − Năm 1985 Thành lập công ty với tên: Công ty Khảo sát Thiết kế Điện 2 (PIDC2). − Năm 1999 Công ty đổi tên thành: Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC2). − Năm 2007 Công ty đã chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC2). PHƯƠNG CHÂM LAM VIÊC ̀ ̣ Với phương châm “Những ý tưởng hay sẽ tiếp cho chúng ta sức mạnh và truy ền c ảm hứng cho những người khác làm việc tốt”, mục đích của PECC2 là: − Với khách hàng: Cam kết luôn đồng hành cùng thành công của dự án, Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 lấy việc thoả mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng về tiến độ và chất lượng của dịch vụ mà mình cung cấp làm mục tiêu quan trọng hàng đầu, xem sự hài lòng và tin tưởng của khách hàng là thành công của chính Công ty. − Với Cán bộ công nhân viên: Tạo điều kiện và khuyến khích tính năng động, sáng tạo của cá nhân, xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp, tập thể và tạo sự gắn bó giữa cán bộ công nhân viên với Công ty, phấn đấu nâng cao thu nhập cho người lao động trên cơ sở đánh giá đúng năng lực và hiệu quả công việc của mỗi người, xây dựng tinh thần hợp tác, đoàn kết là động lực để Công ty không ngừng phát triển. − Với cổ đông: Thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch trong cung cấp thông tin tới các cổ đông; đảm bảo quyền lợi và lợi ích, phấn đấu nâng cao hiệu quả đầu tư và cổ tức cho cổ đông. 4
- − Với đối tác: Tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ hợp tác, bình đẳng trên nguyên tắc tôn trọng, cạnh tranh lành mạnh vì lợi ích của cộng đồng, khách hàng và của Công ty. − Với công đồng xã hội: Chấp hành luật pháp, tuân thủ các chuẩn mực đ ạo đ ức trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chú trọng đến các hoạt đ ộng mang tính xã hội thiết thực và nhân đạo, với phương châm chung tay vì sự phát triển cộng đồng. NHÂN LỰC Tổng số lao động tính đến ngày 31/3/2010 của Công ty là 907 người, trong đó: Đào tạo và phát triển nhân lực: Với quan niệm nguồn lực con người là tài sản quý giá nhất của Công ty, chất lượng con người quyết định chất lượng công việc và dịch vụ, Công ty luôn coi nhiệm vụ đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong chính sách phát triển. Không những trân trọng và tạo điều kiện phát huy cao nhất những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng nghề nghiệp của cán bộ lâu năm, Công ty còn đánh giá cao năng lực của lực lượng cán bộ kỹ thuật trẻ, xem đó là sức sống mạnh mẽ của Công ty hiện tại và trong tương lai. Cùng với việc nâng cao chất l ượng tuy ển dụng, đội ngũ người lao động của Công ty thường xuyên được đào tạo nâng cao trình độ dưới nhiều hình thức khác nhau: đào tạo qua thực tế công việc, qua các hội thảo tổng kết trao đổi kinh nghiệm, qua các dự án, các khóa đào tạo trong và ngoài nước và qua các chương trình hợp tác giữa PECC2 và các tổ chức tư vấn quốc tế. Chính sách nâng cao năng lực tư vấn được Công ty soạn thảo và áp dụng tạo cho người lao động nhiều cơ hội thăng tiến. Chế độ đãi ngộ của Công ty được dựa trên năng lực và hiệu quả làm việc của từng người. Nhờ đó, Công ty đã tạo được ưu thế trong việc thu hút nguồn “chất xám”, đào tạo phát triển cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. NGHIÊN CỨU KHOA HOC, PHAT TRIÊN CÔNG NGHỆ ̣ ́ ̉ Kể từ ngày thành lập, PECC2 đã thực hiện hàng chục đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp Tổng Công ty với định hướng chính là Nghiên cứu các vấn đề mang tính lý luận chung của ngành và Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật – công nghệ nhằm nâng cao chất lượng công tác tư vấn. Cụ thể là: − Nghiên cứu các giải pháp kết cấu hợp lý cho các dự án thủy điện; tổng kết ứng dụng các công nghệ mới trong xây dựng đập thủy điện; − Nghiên cứu các giải pháp cho mạng truyền tải, mạng phân phối, điện khí hóa nông thôn; − Xây dựng các phần mềm chuyên ngành tư vấn góp phần nâng cao trình độ tin học hóa trong công tác thiết kế, bao gồm giải bài toán giải tích chế độ, dự báo phụ tải, dự 5
- báo nước về hồ, cân bằng năng lượng và công suất cho hệ thống, phần mềm giải các bài toán phân tích ổn định đập, tính toán kết cấu công trình, phần mềm xử lý vẽ bản đồ, xử lý dữ liệu và lập hồ sơ khảo sát địa chất, xây dựng thiết kế điển hình, các hướng dẫn tính toán thiết kế trạm, đường dây, tính toán thủy năng - thủy lợi - kinh tế năng lượng. − Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thiết kế các dự án điển hình, các dự án áp dụng công nghệ mới. − Người lao động trong Công ty được khuyến khích phát huy năng lực sáng tạo, nghiên cứu khoa học. nhiều đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp ngành đã được Công ty thực hiện thành công, được nghiệm thu và đánh giá cao. − Ứng dụng công nghệ mới, nhất là công nghệ thông tin, được Công ty đặc biệt quan tâm. Nhiều chương trình quản lý thiết thực được Công ty nghiên cứu phát triển và đưa vào thực hiện hỗ trợ một cách hiệu quả cho công tác quản lý, điều hành c ủa Công ty. Ngoài ra việc trang bị các phần mềm chuyên dụng đã trở thành những hỗ trợ thường xuyên không thể thiếu trong hoạt động của Công ty. Với thành tích nghiên cứu khoa học công nghệ của mình, tập thể PECC2 và nhiều cá nhân của Công ty đã được Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương), Tập đoàn Điện lực Việt Nam tặng bằng khen. DANH ̣ HIÊU Năm Danh hiệu Cơ quan trao tặng 2010 Huân chương Độc lập Hạng nhì Chủ tịch nước 2005 Huân chương Độc lập Hạng ba Chủ tịch nước 2000 Huân chương Lao động Hạng nhất Chủ tịch nước 1989 Huân chương Lao động Hạng nhì Chủ tịch nước 1994 Huân chương Lao động Hạng nhì Chủ tịch nước Và các Bằng khen khác của Chỉnh phủ, Bộ Công Thương và Tập đoàn điện l ực Vi ệt Nam (EVN) LINH VỰC HOAT ĐÔNG ̃ ̣ ̣ Cơ khi, lưới điên, thuỷ điên, nhiêt điên. ́ ̣ ̣ ̣ ̣ Năng lực thiết kế nhiệt điện: Từ đầu thập niên 90 của Thế kỷ trước, trên cơ sở dự báo xu thế phát triển nguồn nhiệt điện trong tương lai của hệ thống điện Việt Nam, PECC2 đã đầu tư và phát triển thêm lĩnh vực tư vấn nhiệt điện. Ban đầu PECC2 chỉ có một Phòng Thiết kế Nhiệt điện, với đội ngũ kỹ sư thiết kế chủ chốt được đào tạo chuyên ngành về Nhà máy Nhiệt điện - Điện nguyên tử tốt nghiệp đại học và trên đại học tại Liên Xô và các trường Đại học hàng đầu của Việt Nam. Cuối năm 2007, do yêu cầu khối lượng công việc trong lĩnh vực tư vấn nhiệt điện ngày càng cao nên PECC2 đã quyết định thành lập Trung tâm Tư vấn Nhiệt điện (TNĐ) trên cơ sở Phòng TKNĐ trước đây. 6
- Cho đến hiện nay, PECC2 được biết đến như là một đơn vị tư vấn hàng đ ầu c ủa Việt Nam về tư vấn Nhà máy nhiệt điện công nghệ Tuabin khí Hỗn Hợp. Trong lĩnh vực tư vấn nhiệt điện, Trung tâm Tư vấn Nhiệt điện của PECC2 có khả năng tư vấn và thiết kế thành thạo các lĩnh vực, công nghệ như sau: − Công nghệ Tuabin khí chu trình hỗn hợp: đã tư vấn và thiết kế các loại Nhà máy điện Tua-bin khí Chu trình hỗn hợp với Tuabin khí các thế hệ E, F với công suất nhà máy lên đến 1090MW; − Công nghệ nhiệt điện ngưng hơi truyền thống đốt dầu với công suất tổ máy lên đến 330MW; − Công nghệ nhiệt điện ngưng hơi truyền thống đốt than với công suất tổ máy lên đến 1000MW, thông số hơi tới hạn và siêu tới hạn; − Cải tạo vòng đời nhà máy, và nâng công suất các nhà máy điện; − Ứng dụng công nghệ lò hơi tầng sôi tuần hoàn CFB (300MW); − Ứng dụng công nghệ khử lưu huỳnh bằng nước biển (SW-FGD) và sử dụng đá vôi thạch cao ướt; − Quy hoạch hệ thống điện, quy hoạch các trung tâm nhiệt điện lớn có quy mô công suất đến 5200MW; − Nghiên cứu các nguồn năng lượng tái tạo.; ̣ ̣ ̣ Pham vi dich vu: PECC2 có thể cung cấp các dịch vụ tư vấn như sau: − Lập các quy hoạch phát triển dự án nhiệt điện; − Lập báo cáo quy hoạch tổng thể các trung tâm điện lực lớn ở Miền Nam: qui hoạch về địa điểm, qui mô công suất, các hệ thống kỹ thuật sử dụng chung, các công nghệ áp dụng trong trung tâm, các điểm giao chéo và điều hành sản xuất trong các trung tâm nhiệt điện; − Lập đề cương và tiến hành công tác khảo sát về địa hình, địa chất, thủy văn công trình; so sánh lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy nhiệt điện; − Thiết kế các dự án nhiệt điện cho các giai đoạn lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi/ Dự án Đầu tư Xây dựng, Thiết kế kỹ thuật, lập Tổng dự toán; − Lập Hồ sơ mời thầu và đánh giá Hồ sơ dự thầu; Hỗ trợ chủ đầu tư trong Thương thảo và Ký kết Hợp đồng với các Nhà thầu thông qua Đấu thầu và Chỉ định thầu; − Lập thiết kế các phương án chuyển đổi nhiên liệu, cải tạo, phục hồi, nâng cấp các dự án nhà máy nhiệt điện; − Thiết kế các Trung tâm dịch vụ sửa chữa thiết bị cho nhà máy nhiệt điện; − Thẩm định Thiết kế các dự án nhiệt điện; − Tư vấn Giám sát thi công và Quản lý xây dựng các dự án nhà máy nhiệt điện; − Điều tra và lập Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường, lập phương án Đền bù và Tái định cư các dự án nhiệt điện; 7
- − Tham gia xây dựng các Tiêu chuẩn và Định mức Chuyên ngành cho các dự án nhiệt điện (dự toán, môi trường…). Đinh hướng phat triên: ̣ ́ ̉ PECC2 đang xây dựng chiến lược để trở thành một công ty tư vấn hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn nhiệt điện. Để thực hiện được việc này, PECC2 đang chuẩn bị và đào tạo đội ngũ kỹ sư tư vấn chuyên nghiệp có trình độ cao, trang bị phần mềm thiết kế, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý. Mục tiêu trong 10 năm tới, PECC2 có thể làm tư vấn chính cho các dự án nhiệt điện lớn ở Việt Nam, tiến tới thực hiện công tác thiết kế lập bản vẽ thi công các dự án nhiệt điện (công tác thiết kế trong hợp đ ồng EPC). Xây dựng lực lượng và tham gia vào lĩnh vực tư vấn điện nguyên tử và năng lượng tái tạo. 2. NÔI DUNG THỰC TÂP ̣ ̣ SƠ LƯỢC HIÊN TRANG NGUÔN ĐIÊN VIÊT NAM ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ Đến cuối năm 2008, tổng công suất đặt của các nhà máy điện ở Việt Nam bao gồm cả công suất nhập khẩu xấp xỉ khoảng 15,764MW, trong đó các nhà máy điện thuộc EVN khoảng 10,719MW (chiếm 68%) và công suất khả dụng khoảng 15,085MW. Danh mục các nhà máy điện hiện có ở Việt Nam đến cuối năm 2008 được trình bày trong bảng sau: Công suất đặt Công suất khả dụng Stt. Tên nhà máy (MW) (MW) I Thủy điện 5,257 5,297 1 Thác Bà 120 120 2 Hoà Bình 1,920 1,920 3 Tuyên Quang 342 342 4 Quảng Trị 64 64 5 Yaly 720 720 6 Vinh Sơn 66 66 7 Sê San 3 260 260 8 Sông Hinh 70 70 9 Đa Nhim 160 160 10 Trị An 400 440 11 Thác Mơ 150 150 12 Hàm Thuận 300 300 13 Đa Mi 175 175 8
- Công suất đặt Công suất khả dụng Stt. Tên nhà máy (MW) (MW) 14 Đại Ninh 300 300 15 A Vương 210 210 II Nhiệt điện than 1,545 1,505 1 Uông Bí 105 105 2 Uông Bí MR1 300 300 3 Ninh Bình 100 100 4 Phả Lại 1 440 400 5 Phả Lại 2 600 600 III Diesel 200 186 1 Thủ Đức 165 153 2 Cần Thơ 35 33 IV Turbin khí 3263 2932 1 Bà Rin 399 322 2 Phú Mỹ 2.1 982 880 3 Phú Mỹ 1 1138 1065 4 Phú Mỹ 4 468 440 5 Thủ Đức 126 89 6 Cần Thơ 150 136 V Diesel + Thủy điện nhỏ 454 200 VI Ngoài EVN 5,045 4,965 1 Hiệp Phước 375 375 2 Amata 13 13 3 Vedan 72 72 4 Bourbon 24 24 5 Phú Mỹ 3 733 726 6 Phú Mỹ 2.2 733 715 7 Na Dương 110 110 8 Cao Ngạn 115 110 1 Formosa 160 155 2 Đạm Phú Mỹ 18 18 3 Sê San 3A 108 108 4 Cần Đơn 78 78 9
- Công suất đặt Công suất khả dụng Stt. Tên nhà máy (MW) (MW) 5 Srokphumieng 55 52 6 Cái Lân 39 39 7 Cà Mau 1 771 750 8 Cà Mau 2 771 750 9 Nhơn Trạch 1 320 320 10 Nhập khẩu từ Trung Quốc 550 550 Toàn quốc+Nhập khẩu 15,764 15,085 (Tai liêu “Quy mô và sự cân thiêt NMĐ Vinh Tân 3”) ̀ ̣ ̀ ́ ̃ Về việc nhập khẩu điện từ Trung Quốc thì đến cuối năm 2008, Việt Nam đã nhập khẩu được khoảng 180MW từ Vân Nam và Quảng Tây thông qua đường dây 110kV Lào Cai, Hà Giang và Móng Cái - Quảng Ninh và khoảng 300MW qua đường dây 220kV theo hướng Lào Cai, 200MW qua đường dây 220kV theo hướng Hà Giang. Cơ cấu công suất đặt của các nhà máy điện được trình bày trong hình vẽ: CƠ CẤU CÔNG SUẤT ĐẶT C ỦA NGUỒN ĐIỆN Ngoài EVN 32.0% Thuỷ điện 33.3% Nhiệt điện than 9.8% Diesel + Thuỷ điện nhỏ 2.9% Nhiệt điện dầu Turbine khí 1.3% 20.7% (Tai liêu “Quy mô và sự cân thiêt NMĐ Vinh Tân 3”) ̀ ̣ ̀ ́ ̃ 10
- HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN VIỆT NAM Theo số liệu thống kê của EVN, tính đến tháng sáu 30/6/2009, lưới điện quốc gia đã đưa đến 548/548 quận (đạt tỷ lệ 100%), 8,845/9,082 xã (đạt tỷ lệ 97.74% ) và 13,558,062 / 14,358,385 hộ gia đình (đạt tỷ lệ 94.43% ). Lưới điện truyền tải quốc gia bao gồm ba cấp điện áp chính: 500kV, 220kV và 110kV. Hệ thống lưới điện truyền tải 500kV Lưới điện truyền tải 500kV của Việt Nam kéo dài từ Bắc xuống Nam với tổng chiều dài khoảng 3,000km đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng năng lượng của hệ thống điện quốc gia và tác động đến độ tin cậy cung cấp điện của mỗi miền. Đến cuối năm 2008, lưới điện hiện hữu 500kV của Việt Nam như sau: Tên Số đường mạch x Ghi chú Stt dây km Miền I bắc 1 Hoà Bình - Hà Tĩnh 1 x 341 2 Nho Quan - Hà Tĩnh 1 x 297 2005 3 Nho Quan - Thường Tín 1 x 76 2005 Rẽ nhánh vào trạm 2 x 32 2005 500kV Nho 4 Quan Miền II Trung 1 Hà Tĩnh - Đà Nẵng (mạch 1) 1 x 390 2 Hà Tĩnh - Đà Nẵng (mạch 2) 1 x 392 2005 3 Đà Nẵng - Pleiku 1 x 259 Mạch 1 Đà Nẵng – 1 x 297 2004 Dốc Sỏi 4 – Pleiku 5 Yaly - Pleiku 2 x 23 Miền III Nam 1 Pleiku - Phú Lâm (mạch 1) 1 x 496 2 Pleiku - Phú Lâm (mạch 2) 1 x 542 2004 3 Phú Mỹ - Nhà Bè 2 x 43 2004 4 Nhà Bè - Phú Lâm 1 x 16 2005 5 Nhà Bè - Ô Môn 1 x 77.4 2007 11
- Số MBA Công Stt Tên trạm Ghi chú x MVA suất I Miền Bắc 2,250 1 Hoà Bình 2 x 450 900 2 Nho Quan 1 x 450 450 8/2005 3 Thường Tín 1 x 450 450 9/2005 4 Hà Tĩnh 1 x 450 450 2002 II Miền Trung 1,800 1 Pleiku 1 x 450 450 2 Di Linh 1 x 450 450 5/2008 3 Đà Nẵng 2 x 450 900 III Miền Nam 3,000 1 Phú Lâm 2 x 450 900 2 Phú Mỹ 1 x 450 450 2005 3 Tân Định 1 x 450 450 8/2005 4 Nhà Bè 2 x 600 1,200 8/2005 IV Tổng 7,050 (Tai liêu “Quy mô và sự cân thiêt NMĐ Vinh Tân 3”) ̀ ̣ ̀ ́ ̃ Lưới điện truyền tải 220kV và 110kV Đến cuối năm 2008, cấu trúc của lưới 220kV và 110kV của ba miền Nam, Trung, Bắc được thể hiện trong bảng sau: Tổng chiều dài (km) Cấp điện áp Miền Miền Miền Bắc TTiền ổng Trung NamTru 220 kV 2,803 1,378.2 2,753.2 6,934.4 110 kV 5,282.6 2,273.7 3,971.6 11,528 Khối lượng máy biến áp 220kV, 110kV,5286ung dài (trúc của lưới Cấp điện 220kV áp1,5286un Miền Mi,5286ung Mi,5286uMi g BắcMi,5286 Ti,52Tổng Miền Trung ền Nam un Số lượng máy 43 20 61 124 220 kV Tổng công suất (MVA) 6,001 2,135 10,503 18,639 Số lượng máy 276 102 317 695 110 kV Tổng công suất (MVA) 8,687 2,699 12,448 23,834 (Tai liêu “Quy mô và sự cân thiêt NMĐ Vinh Tân 3”) ̀ ̣ ̀ ́ ̃ Hầu hết các đường dây 220kV và 110kV của hệ thống điện đều là các đường dây mạch kép hoặc mạch vòng nên độ tin cậy của nguồn điện đã được cải thiện đáng kể so với 12
- trước đây. Tuy nhiên, ở một vài khu vực, lưới điện 220kV đã được vận hành một thời gian dài, một số thiết bị và đường dây đã bị thoái hóa, kích thước cách điện nhỏ và không đáp ứng yêu cầu truyền dẫn (ví dụ như đường dây AC300 ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình ở khu vực miền Bắc và đường dây AC411 Hoc Môn – Phú Lâm và Cai Lậy-Trà Nóc ở khu vực miền Nam) Anh hưởng môi trường ̉ Tác động môi trường trong quá trình sản xuất điện của các nhà máy nhiệt điện gây ra chủ yếu là: Khí thải, tiếng ồn và độ rung, nước thải, chất thải rắn. Ô nhiễm không khí Tác động môi trường chính do các nhà máy nhiệt điện gây ra là ô nhiễm không khí (CO2, SO2, NO2, bụi, CO, HC). Lượng phát thải các chất ô nhiễm này phụ thuộc vào các dạng nhiên liệu và công nghệ sử dụng. Ô nhiễm tiêng ôn ́ ̀ Phần lớn các nhà máy nhiệt điện hiện có ở nước ta là các nhà máy cũ với công nghệ và thiết bị lạc hậu do đó tiếng ồn phát ra lớn là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, ở các nhà máy sản xuất điện, khu vực gây tiếng ồn lớn thường không có công nhân làm việc hoặc làm việc trong khoảng thời gian nhất định do đó việc ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động cũng được hạn chế. Các nguồn gây tiếng ồn lớn chủ yếu là: Gian nghiền than; Khu vực lò; Bộ kích hoạt trong phân xưởng máy; Trạm bơm nước ngọt; Các van xả áp (khi sự cố), tiếng ồn có khi vượt quá 100dB. Theo đanh giá cho thây, ở tần số 4000Hz là giải tần số có ảnh hưởng lớn nhất đến việc ́ ́ làm giảm thính lực, có nhiều giá trị vượt TCCP. Ô nhiễh.ều0Hz là ia Nước thải của nhà máy được chia làm 2 loại: nước thải thường xuyên, nước thải không thường xuyên. − + Nước thải thường xuyên bao gồm: Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải từ khu vực nhà máy chính, nước thải từ hệ thống khử khoáng, nước thải từ hệ thống khử lưu huỳnh (nếu có), nước thải khu vực thải tro xỉ, nước thải khu vực vận chuyển tro xỉ. − − + Nước thải không thường xuyên: Nước rửa lò hơi, nước thải rửa thiết bị chính, nước rửa các bộ gia nhiệt không khí, nước thải dung môi hóa chất tẩy rửa, 13
- nước mưa chảy tràn (từ khu chứa nhiên liệu, khu sân hành chính, kho than, các khoảng trống xung quanh nhà máy). Các đặc trưng ô nhiễm theo từng loại nước thải: Nước thải sinh hoạt có hàm lượng cặn lơ lửng và BOD5 cao; nước thải công nghiệp có hàm lượng SS cao; nước thải từ khu nhà máy chính có chứa nồng độ SS; dầu mỡ, nước từ hệ thống khử khoáng chứa nồng độ pH; rắn lơ lửng và kim loại nặng cao; nước thải từ hệ thống xử lý SO2 (FGD) (nếu có) chứa SS, COD, kim loại nặng, Nitơ và Flo; nước thải từ hệ thống vận chuyển tro xỉ và thải xỉ có độ pH và hàm lượng rắn lơ lửng rất cao; nước thải rửa lò hơi có tính kiềm và chứa các chất SS, COD, Fe, Nitơ tổng; nước rửa các thiết bị nhà máy chính có chứa SS, kim loại nặng, và dầu mỡ; nước thải từ hệ thống rửa bộ sấy không khí, các bộ gia nhiệt và nước rửa hóa chất mang tính kiềm nhẹ, có hàm lượng SS, COD, kim loại nặng và Nitơ tổng cao; nước mưa chảy tràn được thu lại từ khu nhiên liệu, sân và đường đi lại trong nhà máy khi có mưa to, loại nước này được coi là tương đối sạch chủ yếu bị ô nhiễm bởi SS và dầu mỡ rơi vãi nên chỉ cần xử lý sơ bộ (lắng trong) là có thể thải ra lưu vực. TÔNG QUAN VỀ TINH HINH KINH TẾ – XÃ HÔI VÀ HÊ ̣ THÔNG NĂNG ̉ ̀ ̀ ̣ ́ LƯỢNG VIÊT NAM ̣ Triên vong hợp tac năng lượng giữa nước ta và cac nước ̉ ̣ ́ ́ Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triẽn kinh tế xã hội và đ ảm bảo an ninh năng lượng,triển vọng hợp tác về năng lượng giữa nước ta và các nước trong khu vực chủ yếu theo các hướng sau: − Nhập khẩu than chủ yếu từ InDonesia và Úc cho các nguồn nhiệt điện than mới được phát trễn tai miền Trung và miền Nam. − Nghiên cứu hợp tác với Lào để phát triễn các mỏ than và các nhà máy điện đôt ́ than để đưa điện về Việt Nam. − Nhập khẩu 2000MW(khoảng từ 2015) từ các nguồn thủy điện của Lào. − Nghiên cứu việc thuê chế biến dầu thô thay cho việc xuất khẩu dầu thô và nhập khẩu các sản phẩm dầu từ thị trường khu vực như hiện nay. − Hợp tác với các nước trong việc xây dựng và điều hành kho dầu dự tr ữ chiến lược. − Tham gia hệ thống khí đốt liên ASEAN. − Tham gia thị trườngđiện khu vực,thị trường điện tiểu vùng sông MêKông(GMS), thị trường điện ASEAN. − Hợp tác với Campuchia nghiên cứu nhập khẩu từ các nhà máy thủy điện từ trên dòng nhánh và dòng chính sông MêKông giai đoạn sau năm 2015. − Đàm phán, ký Hiệp định Hợp tác torng lĩnh vực năng lượng với Trung Quốc.Trước năm 2010 liên kết mua điện từ Trung Quốc bằng đường dây 110kV, 220kV. Sau năm 2010, xem xét nhập khẩu ở cấp điện áp 500kV. 14
- Phân tich tông quan hệ thông năng lượng Viêt Nam ́ ̉ ́ ̣ Sản xuất năng lượng sơ cấp Năng lượng thương mại Hiện tại,Việt Nam đang khai thác các dạng năng lượng thương mại cho nhu cầu sử dụng: than, dầu khí và thủy điện. Tổng năng lượng khai thác tăng từ 7,1 triệu TOE(triệu tấn tương đương) năm 1990 lên đến 29,327 triệu năm 2000 và 47,358 triệu TOE năm 2004,tốc độ tăng bình quân trong các giai đoạn tương ứng 15% (1990-2000) và 12,7% (2000-2004). Trong giai đoạn 2000-2004, sản xuất các loại năng lượng sơ cấp đều tăng, than tăng gấp hơn 2 lần,khí tự nhiên tăng gấp hơn 4 lần và đ ạt tốc đ ộ tăng nhanh nh ất, còn dầu thô và thủy điện có tăng nhưng mức độ không nhiều. Cơ cấu năng lượng sản xuất năm 2002, dầu mỏ chiếm tỷ trọng lớn nhất 44%,tiếp đến là than 31%, khí dốt 11,3% và thủy điện 12,2%. − − − +Khai thác than sạch: Trong suốt giai đoạn từ 1976 đến 1992 sản xuất khai thác than của Việt Nam luôn chỉ giữ mức trên dưới 5 triệu tấn/năm. Bắt đầu từ năm 1993 sản lượng được nâng lên gần 6 triệu tấn và năm 1995 đ ạt 8,4 triêu tấn. Năm 1998, do tình hình kinh tế chững lại,thị trường tiêu tụ than nôi địa bị giảm mạnh gây không ít khó khăn cho việc đảy mạnh khai thác, nhưng đó là hiện tượng suy giảm tạm thời. − +Dầu thô: Sản lượng dầu thô khai thác được trong những năm qua có nhịp tăng trưởng cao. Nếu như năm 1986 chỉ khai thác được khoảng 40 ngàn tấn thì đến năm 1990 đạt mức 2,7 triệu tấn và 7,6 triệu tấn năm 1995 (tốc đ ộ tăng trưởng giai đoạn 1991 - 1995 bình quân là 23%). Đến năm 2000 dầu khai thác được 16,3 triệu tấn và năm 2004 khai thác được 20,05 triệu tấn, tốc độ tăng trư ởng tương ứng là 19,7%/năm giai đoạn 1990–2000 và 6,3% giai đoạn 2000-2004. Toàn bộ dầu thô khai thác được đều dành cho xuất khẩu. − − +Khí đốt: Trước năm 1995, khí đồng hành khai thác được đều bị đốt bỏ ở ngoài khơi. Khí đồng hành bắt đầu được sử dụng cho phát điện từ cuối năm 1999, khi hoàn thành đường ống dẫn khí từ mỏ dầu Bạch Hổ đến nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ và nhà máy sản xuất khí LPG tại Dinh Cố. Năm 2000, sản lượng khí đạt 1,6 tỷ m3 và năm 2004 đạt 6,252 tỷ m3, tăng gần gấp 4 lần. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2000 - 2004 là 40,5% / năm. Trong năm 2004, một phần sản lượng khí khai thác được (1,549 tỷ) cấp cho Malayxia do Viêt Nam chưa có hệ thống ống dẫn ̣ khí từ mỏ PM3 vào bờ. − − +Điện: từ năm 1994, hệ thống điện Việt Nam đã được hợp nhất toàn quốc, điện năng sản xuất tăng từ 8,7 tỷ kWh năm 1990 lên 26,561 tỉ kWh năm 2000 và đạt 46,24 tỷ kWh năm 2004, tăng bình quân tương ứng từng giai đoạn 11,8% năm (1990-2000) và 14,8% (2000-2004). Trong đó,sản lượng thủy điện tăng từ 15
- 5,37 tỷ kWh năm 1990 lên 19 tỷ kWh năm 2003,năm 2004 do lượng nước về ít nên sản lượng thủy điện giảm xuống còn 17,64 tỷ kWh.Điện thương phẩm tăng từ 6,2 tỷ kWh năm 1990 lên 22,4 tỷ năm 2000 và 39,7 tỷ kWh năm 2004, tăng bình quân tùng giai đoạn 14,2/năm (1990-2000) và (2000-2004) điện thương phẩm tăng nhanh, bình quân 15,4%/năm. Năng lượng phi thương mại Bao gồm củi gỗ, than gỗ,phụ phẩm nông nghiệp..., chủ yếu được sử dụng làm chất đốt sinh hoạt và sản xuất vật liệu xây dựng trong khu vựa nông thôn, miền núi. Tổng tiêu thụ tăng từ 12,42 tiệu TOE năm 1990 lên 14,19 triệu TOE năm 2000 và 14,82 triệu TOE năm 2004, tốc độ tăng 6,5%/năm trong cả giai đoạn 1990-2004. Nguồn năng lượng mới và tái tạo như,năng lượng mặt trời, năng lượng gió, địa nhiệt... chỉ mới sử dụng thử nghiệm, chiếm tỷ trọng không đáng kể trong cơ cấu năng lượng tạm thời Tiêu thcơ cấu năng Ba ngành tiêu thụ năng lượng lớn nhất của Việt Nam là công nghiệp,giao thông vận tải và dân dụng,các ngành dịch vụ và công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. Ngành công nghiệp: Công nghiệp bao gồm các ngành chế biến, khai thác mỏ, xây dựng và các ngành hỗ trợ khác.Công nghiệp có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của đất nước,chiếm 40,6% GDP năm 2004,và góp phần lớn nhất trong tăng trưởng kinh tế.Công nghiệp cũng là ngành tiêu thụ năng lượng lớn nhất,chiếm khoảng 32% tổng tiêu thụ năng lượng năm 2004.Các ngành thép vật liêu xây dựng,giấy và bột giấy,phân bón là những ngành tiêu thụ nhiều năng lượng Nganh Giao thông vận tải: ̀ Mặc dù ngành vận tải chỉ chiếm khoảng 2-3% GDP nhưng hầu hết tất cả các ngành của nền kinh tế và sinh hoạt của người dân phụ thuộc nhiều vào ngành vận tải.Tiêu thụ năng lượng của ngành vận tải chiếm khoảng 32% tổng nhu cầu năng lượng năm 2004,tăng ,từ 1,4 triệu TOE năm 1990 lên khoảng 6,5 triệu TOE năm 2004,tăng bình quân 11,6%/năm. Nganh Thương mại và dịch vụ: ̀ Là ngành có mức tiệu thụ năng lượng thương mại đứng thứ ba và có mức tăng nhu cầu năng lượng thương mại khá cao,bình quân 11,4%/năm trong giai đoạn 1991- 2004, gấp 1,5l lần mức tăng bình quân của ngành dịch vụ trong cùng giai đoạn.Tồng nhu cầu năng lượng của ngành tăng từ 0,33 triệu TOE năm 1990 lên 1,5 triệu TOE năm 2004.Nguồn năng lượng chính sử dụng trong ngành là các sản phẩm dầu (khoảng 67%) ,điện(khoảng 22%) và than (10%).Ngành Dịch vụ có mức đóng góp lớn trong nền kinh tế,chiếm 38,5% trong năm 2004,trong khi mức tiêu thụ năng lượng chỉ chiếm khoảng 7,6%. 16
- Nganh Nông nghiệp: ̀ Hiện khoảng 74% dân số Việt Nam sống ở khu vực nông thôn và phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp,trong khi đó ngành nông nghiệp chỉ đóng góp 9,14% trong tổng mức năng tăng GDP năm 2004.Ngành nông nghiệp sử dụng ít năng lượng nhất so với các ngành kinh tế khác,chiếm khoản 2-3% tổng nhu cầu năng lượng. Dân dụng: Tiêu dùng năng lượng thương mại trong dân dụng có tốc độ tăng nhanh nhất. Nguyên nhân là do sự tăng trưởng dân số, tăng thu nhập, tăng cường mở rộng cung cấp điện và sử dụng ngày càng nhiều các thiết bị tiêu thụ điện. Trong các dạng năng lượng thương mại sử dụng trong dân dụng năm 2004, điện năng chiếm tỷ trọng lớn nhất (59%), tiếp đến là sản phẩm dầu (21%) và than (20%). Tỷ trọng điện năng cao là kết quả của việc tăng sử dụng các thiết bị điện và ngày càng nhiều thiết bị dùng trong gia đình được chuyển sang sử dụng điện Năng lượng phi thương mại, chủ yếu là than củi, phụ phẩm nông nghiệp... được sử dụng làm chất đốt chính trong khu vực nông thôn. Cơ cấu tiêu thụ năng lượng thương mại cuối cùng theo các dạng năng lượng cũng có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng than và dầu,tăng tỷ trọng điện và khí đốt. DỰ BAO NHU CÂU ĐIÊN ́ ̀ ̣ Dự bao nhu câu điên được tiên hanh theo cac phương phap sau: ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ Phương phap trực tiêp ́ ́ Trên cơ sở phat triên nganh và vung kinh tê, cac phương an san xuât cua 1 số phân nganh ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ công nghiêp tiêu thụ nhiêu điên (luyên kin, hoá chât, giây, vât liêu xây dựng…), cac quy ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ hoach phat triên lưới điên tinh, thanh phô, nhu câu điên năng được tinh toan trực tiêp (theo ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ đinh mức tiêu hao điên trên san phâm, theo diên tich tưới tiêu thuỷ lợi, chỉ tiêu điên năng ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ hộ gia đinh…). Phương phap nay thich hợp với dự bao năn han 3-5 năm và tr ường hợp ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ kinh tế phat triên ôn đinh. Măt khac dự bao có tac dung quan trong trong viêc phân vung và ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ phân nut phụ tai, lam cơ sở cho thiêt kế lưới điên chuyên tai và phân phôi. ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ́ Phương phap gian tiêp ́ ́ ́ 17
- Phương phap đan hôi: ́ ̀ ̀ Nhu câu điên giai đoan 2015 và 2025 được dự bao theo phương phap “mô phong-kich ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ban”, hiên đang được ap dung rông rai. Phương phap luân dự bao la: trên cơ sở dự bao cac ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ kich ban phat triên kinh tê-xã hôi trung han và dai han, nhu câu điên năng cung như cac nhu ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̃ ́ nhu câu tiêu thụ năng lượng khac được mô phong theo quan hệ đan hôi tôc độ tăng trưởng ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ́ kinh tê. Phương phap nay thich hợp với cac dự bao trung han và dai han. ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ Hệ số đan hôi được tinh như sau: ̀ ̀ ́ Hệ số đan hôi giá điên: ̀ ̀ ̣ Khi giá điên tăng, môt số hộ tiêu thụ sẽ chuyên sang dung cac nhiên liêu, năng lượng khac ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ́ hoăc ngược lai. Giá cả môi loai năng lượng dân đên tinh canh tranh, hệ số phan anh sự thay ̣ ̣ ̃ ̣ ̃ ́ ́ ̣ ̉ ́ đôi nhu câu điên cua môt nganh hay môt linh vực nao đó khi giấ điên thay đôi goi là hệ số ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̃ ̀ ̣ ̉ ̣ đan hôi gia. Ở Viêt Nam trong thời gian dai do giá điên được bao câp, môt số linh vực ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̃ được trợ giá điên từ nhà nước nên viêc nghiên cứu quan hệ giá cả với thay đôi nhu câu ̣ ̣ ̉ ̀ điên trong quá khứ không thực hiên được. Viêc ap dung cac hệ số đan hôi giá điên được ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ tham khao từ môt số nước đang phat triên trong khu vực thâp kỷ 80 và 90. ̉ ̣ ́ ̉ ̣ Hệ số tiêt kiêm năng lượng: ́ ̣ Tinh tới viêc ap dung tiên bộ khoa hoc kỹ thuât, thực hiên tiêt kiêm năng lượng, đăc biêt là ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ triên khai cac chương trinh quanh lý phia nhu câu (DSM). ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̀ Phương phap cường đô: ́ ̣ − Lâp bộ số liêu cường độ điên năng trên GDP đôi với tât cả cac miên trong quá khứ. ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ − Băng phương phap hôi quy, dự bao cường độ điên năng tương lai. ̀ ́ ̀ ́ ̣ − Trên cơ sở dự bao cac kich ban phat triên kinh tê-xã hôi cua từng miên từng vung, ́ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ tiêu thụ điên năng cho môi miên trong tương lai sẽ băng cường độ điên năng xGDP. ̣ ̃ ̀ ̀ ̣ − Tông hợp nhu câu điên năng cho từng miên trên toan quôc. ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ Phương phap đa hôi quy (Simple-E): ́ ̀ Dự bao nhu câu điên năng cac nganh: ́ ̀ ̣ ́ ̀ − Nhu câu điên cho nganh Công nghiêp = f(GDP công nghiêp, giá điên cho CN, điên ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ năng tiêu thụ cho CN năm trước) − Nhu câu điên cho nganh Dân dung = f(GDP tông, giá điên sinh hoat, số dân, tỷ lệ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ điên khí hoa, điên năng tiêu thụ cho dân dung năm trước) ̣ ́ ̣ ̣ − Nhu câu điên cho nganh Thương mai dich vụ = f(GDP dich vu, giá điên cho dich vu, ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ điên năng tiêu thụ cho TM-DV năm trước) ̣ 18
- − Nhu câu điên cho cac nganh khac = f(GDP tông, giá điên binh quân, điên năng tiêu ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ thụ cho cac nganh khac năm trước) ́ ̀ ́ − Nhu câu điên cho nganh Công nghiêp = f(GDP công nghiêp, giá điên cho CN, điên ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ năng tiêu thụ cho CN năm trước) − Nhu câu điên năng toan quôc sẽ băng tông nhu câu điên năng ở cac nganh. ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ Dự bao hệ số phụ tai: ́ ̉ Dựa trên cơ sở xây dựng ham hôi quy biêu thị môi quan hệ giữa hệ số phụ tai và tiêu thụ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ điên cua nganh công nghiêp và dân dung. ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ Dự bao công suât cực đai Pmax: ́ ́ ̣ Pmax tinh được sau khi có kêt quả dự bao nhu câu điên san xuât và hệ số phụ tai. ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ Phương phap dự bao biêu đồ phụ tai ́ ́ ̉ ̉ Phương phap tông hợp (Aggregation): ́ ̉ Cac bước thực hiên: ́ ̣ − Bước 1: xây dựng biêu đồ mâu ngay cua năm cơ sở (2004) cho cac phân nganh, cac ̉ ̃ ̀ ̉ ́ ̀ ́ nganh trên cơ sở cac số liêu đo thực tế cua cac khach hang tiêu thụ được lựa chon lam ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̀ mâu. Tông biêu đồ mâu ngay cua cac nganh công thêm phân tôn thât sẽ cho biêu đồ mâu ̃ ̉ ̉ ̃ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̃ ngay cua hệ thông. Sau đó so sanh biêu đồ tinh toan với biêu đồ thực tế tinh toan phân ̀ ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ trăm sai số và từ đó chuân xac lai biêu đồ ngau cua từng nganh. ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ − Bước 2: dự bao biêu đồ ngay cua cac nganh trên cơ sở biêu đồ mâu hiên tai cua cac ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̃ ̣ ̣ ̉ ́ nganh và kêt quả dự bao nhu câu điên năng trong tương lai cho từng nganh theo ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ phương phap tông hợp. ́ ̉ Phương phap đa hôi quy: ́ ̀ Tương tự như phương phap luân đã trinh bay ở phân dự bao nhu câu điên, dự bao biêu đồ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ngay cung điên hinh dựa trên cơ sở xây dựng ham hôi quy biêu thị môi tương quan giữa ̀ ̃ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ công suât theo từng giờ cua hệ thông với cac biên như: dân sô, GDP từng nganh, nhiêt đô, ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ độ âm, lượng mưa… ̉ Quy hoach điên VI sẽ ap dung cac phương phap sau: ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ Quy hoach điên VI sẽ ap dung cac phương phap sau: ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ Dự bao nhu câu tiêu thụ điên: ́ ̀ ̣ − Đôi với dự bao ngăn han 3-5 năm, sử dung phương phao dự bao trực tiêp, có đôi ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ chiêu và so sanh kêt quả với cac dự bao gian tiêp. ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ 19
- − Đôi với dự bao dai han 10-20 năm, sử dung phương phap dự bao gian tiêp như đã ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ nêu, phân tich đôi chiêu và so sanh cac kêt quả dự bao cua 3 phương phap để lựa chon ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ kêt qua.̉ Dự bao biêu đồ phụ tai: ́ ̉ ̉ Sử dung phương phap tông hợp là phương phap dựa trên biêu đồ mâu được xây dựng cho ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̃ năm cơ sở, thực tế cua Viêt Nam. Dự bao băng phương phap đa hôi quy đoi hoi chuôi số ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̃ liêu thông kê trong quá khứ tương đôi dai. ̣ ́ ́ ̀ Dự báo nhu cầu phụ tải cho ba miền Nam, Trung, Bắc và cả nước được thể hiện trong bảng sau: Điện Công suất (MW) Năm năng Miền Miền Miền Toàn Miền Miền Miền Toàn 2009 Bắc 31,752 Trung 8,022 Nam 44,014 quốc 83,787 Bắc 5,927 Trung 1,469 Nam 6,922 quốc 13,903 2010 36,363 9,215 49,962 95,539 6,702 1,662 7,827 15,803 2011 42,517 10,816 57,859 111,191 7,729 1,916 9,026 18,334 2012 50,132 12,797 67,670 130,598 9,007 2,233 10,519 21,470 2013 59,095 15,123 79,298 153,516 10,524 2,609 12,291 25,167 2014 69,268 17,756 92,596 179,618 12,261 3,040 14,320 29,367 2015 80,495 20,653 107,375 208,521 14,191 3,518 16,574 34,003 2016 92,613 23,772 123,422 239,803 16,282 4,037 19,018 39,000 2017 105,455 27,072 140,511 273,031 18,502 4,588 21,613 44,283 2018 118,862 30,511 158,413 307,775 20,816 5,162 24,320 49,777 2019 132,686 34,054 176,912 343,635 23,194 5,752 27,102 55,414 2020 146,800 37,671 195,816 380,261 25,606 6,352 29,928 61,135 2021 161,106 41,338 214,970 417,376 28,032 6,955 32,772 66,897 2022 175,540 45,041 234,268 454,795 30,456 7,558 35,619 72,672 2023 190,082 48,777 253,666 492,448 32,875 8,161 38,467 78,456 2024 204,760 52,553 273,196 530,404 35,299 8,765 41,324 84,269 2025 219,662 56,394 292,976 568,889 37,748 9,377 44,221 90,163 (Tài liệu “Quy mô và sự cần thiết của NMĐ Vĩnh Tân”) LIÊN KÊT LƯỚI ĐIÊN KHU VỰC ́ ̣ Tông trữ lượng thuỷ điên cua cac nước trong khu vực vung Mê Kông (GMS) được đanh ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ́ giá khoang 1040TWh, trong đó Vân Nam lớn nhât, chiêm trên 40%, sau đó đên Myanmar ̉ ́ ́ ́ 36%, Lao 10% và Viêt Nam 8%. Đây là điêu kiên tự nhiên vô cun thuân lợi cung câp nguôn ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ điên trong khu vực. ̣ Tiêm năng dâu khí ̀ ̀ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp "Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty cổ phần xây dựng Phương Nam"
88 p | 1515 | 753
-
Đề tài “Chiến lược phát triển sản phảm mới cho công ty cổ phần vật tư thú y TWI (VINASVETCO)”
78 p | 2009 | 749
-
Luận văn tốt nghiệp “Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại ”
60 p | 2129 | 571
-
Luận văn tốt nghiệp :“Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối tại công ty cổ phần vật tư BVTV Hoà Bình”
62 p | 1323 | 513
-
Đề tài “ Những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thuốc tại công ty cổ phần chữ thập đỏ”
63 p | 777 | 392
-
Đề Tài: Báo cáo thực tập về Công ty Cổ Phần Cơ Khí Luyện Kim
52 p | 1008 | 298
-
Tiểu luận: " Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội "
78 p | 434 | 232
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần may Thăng Long
34 p | 511 | 189
-
Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần Dệt Hà Đông Hanosimex
50 p | 579 | 97
-
Phân tích báo cáo tài chính: Công ty cổ phần sữa Hà Nội
19 p | 406 | 95
-
Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần May 10 Việt Nam
31 p | 843 | 91
-
Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
45 p | 439 | 58
-
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần nồi hơi và Thiết bị áp lực Bắc Miền Trung
308 p | 176 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Lâm nông sản Thực phẩm Yên Bái
112 p | 54 | 16
-
Báo cáo thường niên 2016: Công ty Cổ phần Xi măng Yên Bình (VCX)
30 p | 73 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex – Thực trạng và giải pháp
125 p | 42 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần y tế Danameco
104 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Sữa Việt Nam
100 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn