Báo cáo " Hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự nhằm bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật"
lượt xem 12
download
Quyền đẳng bình một trong các bản của làngười được cộngquyền cơ con đồng thế giới thừa nhận và được quy định trong luật quốc tế cũng như luật của các quốc gia. Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ngày 10/12/1948 của Liên hợp quốc đã khẳng định: "Mọi người sinh ra đều bình đẳng về phẩm giá và các quyền, họ được phú cho lí trí và tương lai và phải đối xử với nhau trong tình anh em" và "mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ, không có bất kì...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo " Hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự nhằm bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật"
- nghiªn cøu - trao ®æi TS. Phan ThÞ Thanh Mai * Quyền bình đẳng là một trong các quyền cơ bản của con người được cộng đồng đẳng của công dân trước pháp luật trong tố tụng hình sự thể hiện ở những nội dung cơ thế giới thừa nhận và được quy định trong bản sau: Bất cứ người nào phạm tội đều bị xử luật quốc tế cũng như luật của các quốc gia. lí theo các điều khoản tương ứng của BLHS; Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ngày mọi công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ 10/12/1948 của Liên hợp quốc đã khẳng tố tụng nếu tham gia tố tụng hình sự với cùng định: "Mọi người sinh ra đều bình đẳng về một tư cách tố tụng; việc giải quyết các vụ án phẩm giá và các quyền, họ được phú cho lí hình sự được tiến hành theo thủ tục chung trí và tương lai và phải đối xử với nhau thống nhất do BLTTHS quy định; các trường trong tình anh em" và "mọi người đều bình hợp tương tự phải được xử lí tương tự cả về đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo nội dung và hình thức; không có người nào vệ, không có bất kì sự phân biệt nào".(1) được hưởng đặc quyền hoặc bị hạn chế quyền Ở Việt Nam, quyền bình đẳng của mọi trong tố tụng hình sự. Tuy nhiên, bình đẳng công dân trước pháp luật là một trong các không nên hiểu máy móc là ngang bằng. Một quyền cơ bản của công dân được ghi nhận. số chủ thể tham gia tố tụng do điều kiện chủ Quyền bình đẳng của mọi công dân trước quan hoặc khách quan dẫn đến việc họ bị hạn pháp luật được quy định trong các bản hiến chế hoặc không có khả năng thực hiện các pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992(2) và được quyền và nghĩa vụ tố tụng. Vì vậy, để đảm cụ thể hoá trong các bộ luật. bảo quyền bình đẳng thực sự cho mọi công Trong tố tụng hình sự, việc tôn trọng và dân trong tố tụng hình sự cần phải có những bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân điều chỉnh thích hợp về pháp luật cũng như trước pháp luật là một trong các nguyên tắc về cơ chế thực hiện đối với các chủ thể đặc cơ bản của tố tụng hình sự, được quy định tại biệt và trong các trường hợp đặc biệt nhằm Điều 5 Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) đảm bảo các chủ thể tham gia tố tụng có điều năm 2003 với nội dung: “Tố tụng hình sự tiến kiện thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành theo nguyên tắc mọi công dân đều bình của mình một cách bình đẳng với các chủ thể đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân khác. Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng tộc, nam nữ, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần của mọi công dân trước pháp luật có ý nghĩa xã hội, địa vị xã hội. Bất cứ người nào phạm * Giảng viên chính Khoa pháp luật hình sự tội đều bị xử lí theo pháp luật”. Quyền bình Trường Đại học Luật Hà Nội 28 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi quan trọng trong việc đấu tranh phòng, chống đại biểu hội đồng nhân dân; trường hợp vụ án tội phạm kiên quyết triệt để, không bỏ lọt tội có điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn, trường phạm đồng thời đảm bảo quyền con người hợp phạm tội liên quan đến bí mật quân sự, trong tố tụng hình sự, không làm oan người gây thiệt hại cho quân đội, khởi tố vụ án theo vô tội. Để bảo đảm quyền bình đẳng của mọi yêu cầu của người bị hại, trường hợp bị can, công dân trước pháp luật trong tố tụng hình bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức sự đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ hình phạt cao nhất là tử hình v.v.. Đa số các về phương diện pháp luật cũng như các giải quy định này là hợp lí và cần thiết nhằm hỗ pháp khác như nâng cao năng lực và đạo đức trợ và điều chỉnh về mặt pháp luật đối với của cán bộ tư pháp, tuyên truyền giáo dục một số chủ thể đặc biệt hoặc trong trường hợp pháp luật trong nhân dân; tăng cường công đặc biệt để tạo điều kiện cho những người tác kiểm tra, giám sát; xử lí những hành vi vi tham gia tố tụng có khả năng thực hiện quyền phạm quyền công dân trong tố tụng hình sự… bình đẳng trước toà án nói riêng và bình đẳng Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trước pháp luật nói chung với các chủ thể tham trung nghiên cứu việc bảo đảm quyền bình gia tố tụng khác. Bên cạnh đó vẫn còn có đẳng của mọi công dân trước pháp luật trong những quy định chưa thực sự bảo đảm được tố tụng hình sự về phương diện pháp luật. quyền bình đẳng của mọi công dân trong tố BLTTHS năm 2003 đã có những quy tụng hình sự và cần được hoàn thiện. Để góp định tương đối hợp lí để bảo đảm quyền bình phần hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự đẳng của mọi công dân trước pháp luật. nhằm bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công Trong BLTTHS năm 2003 không có những dân trước pháp luật trong tố tụng hình sự, quy định thể hiện sự phân biệt đối xử giữa chúng tôi có một số kiến nghị cụ thể sau: những người tham gia tố tụng căn cứ vào các 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều luật đặc điểm về dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, liên quan đến căn cứ ra bản án tuyên bị cáo tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội để vô tội để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng có thể dẫn đến việc một nhóm chủ thể nào đó trong việc xử lí hình sự đối với người không có đặc quyền, đặc lợi hay một nhóm chủ thể phạm tội khác bị hạn chế quyền. Tuy nhiên, ngoài Theo quy định tại Điều 222 BLTTHS, khi những quy định chung thống nhất, BLTTHS có căn cứ xác định bị cáo không có tội thì hội có những quy định điều chỉnh riêng đối với đồng xét xử tuyên bị cáo vô tội, căn cứ tuyên những chủ thể đặc biệt hoặc những trường bị cáo vô tội được Điều 251 BLTTHS dẫn hợp đặc biệt như các trường hợp: Người tham chiếu cụ thể là khoản 1 và 2 Điều 107 gia tố tụng là người dân tộc, người chưa BLTTHS. Căn cứ đó là đúng đắn nhưng khi thành niên, người có nhược điểm về tâm thần xem xét một số điều luật khác trong BLTTHS hoặc thể chất, người già yếu, ốm đau, bệnh (Điều 107 và Điều 314), chúng tôi nhận thấy nặng, phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới các điều luật đó chưa phản ánh đầy đủ các 36 tháng tuổi, quân nhân, đại biểu Quốc hội, căn cứ để toà án tuyên bị cáo vô tội, dẫn đến t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 29
- nghiªn cøu - trao ®æi việc một người không phạm tội nhưng lại cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm không được toà án tuyên vô tội, ảnh hưởng hình sự" thành một căn cứ riêng tách ra khỏi đến quyền lợi hợp pháp của họ và vi phạm căn cứ “hành vi không cấu thành tội phạm” nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước không chỉ đơn thuần là sự phân biệt mang pháp luật. Điều 107 BLTTHS quy định căn tính hình thức mà các nhà làm luật còn có sự cứ “hành vi không cấu thành tội phạm” phân biệt về giá trị pháp lí của các căn cứ (khoản 2) và căn cứ "người thực hiện hành vi này. Theo quy định của BLTTHS, căn cứ nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu "hành vi không cấu thành tội phạm" quy định trách nhiệm hình sự" (khoản 3) là hai căn cứ tại khoản 2 Điều 107 BLTTHS là căn cứ để riêng biệt. Theo chúng tôi, việc quy định như toà án cấp sơ thẩm quyết định đưa vụ án ra vậy dẫn đến việc trùng lặp về nội dung giữa xét xử và ra bản án tuyên bố bị cáo không có hai căn cứ này. Hành vi sẽ không cấu thành tội (xem các điều 180, 222 BLTTHS). Đây tội phạm khi thiếu một trong các yếu tố cấu cũng là căn cứ để toà án cấp phúc thẩm quyết thành tội phạm. Người thực hiện hành vi định huỷ bản án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu không có tội và đình chỉ vụ án (xem Điều 251 trách nhiệm hình sự không phải là chủ thể của BLTTHS). Còn căn cứ “người thực hiện hành tội phạm vì chủ thể của tội phạm cần có hai vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu dấu hiệu là năng lực chịu trách nhiệm hình sự trách nhiệm hình sự” quy định tại khoản 3 và đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, trong Điều 107 BLTTHS là căn cứ để toà án ra đó “đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự quyết định đình chỉ vụ án (xem các điều 180, được coi là điều kiện cho phép chủ thể có 251 BLTTHS). Theo chúng tôi, việc quy định được năng lực trách nhiệm hình sự” và như trên rõ ràng là không hợp lí và không bảo “năng lực trách nhiệm hình sự là điều kiện đảm nguyên tắc mọi công dân bình đẳng cần thiết bảo đảm cho chủ thể có lỗi khi thực trước pháp luật vì thực chất căn cứ “người hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội”.(3) Khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa thiếu một trong hai dấu hiệu này, một người đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự” là một không thể trở thành chủ thể của tội phạm, trong những trường hợp thuộc căn cứ “hành hành vi của họ không cấu thành tội phạm và vi không cấu thành tội phạm”. Nếu như về họ không phải chịu trách nhiệm hình sự. Vì nội dung, hai căn cứ đều xác định sự việc vậy, theo chúng tôi, nội dung căn cứ “hành vi cùng bản chất thì về hình thức các cơ quan không cấu thành tội phạm” đã bao hàm nội tiến hành tố tụng phải ra cùng một cách giải dung căn cứ "người thực hiện hành vi nguy quyết. Nếu căn cứ “hành vi không cấu thành hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách tội phạm” là căn cứ để toà án ra bản án tuyên nhiệm hình sự", không cần thiết phải tách bị cáo vô tội thì căn cứ “người thực hiện hành thành hai căn cứ riêng biệt. vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu Theo quy định hiện hành, việc quy định trách nhiệm hình sự” cũng phải là căn cứ để căn cứ "người thực hiện hành vi nguy hiểm toà án ra bản án tuyên bị cáo vô tội. Điều 11 30 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ngày tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả 10/12/1948 của Liên hợp quốc nêu rõ: năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển “Không ai bị coi là phạm tội về bất cứ hành hành vi của mình thì không phải chịu trách động hoặc không hành động đã xảy ra vào nhiệm hình sự; đối với người này phải áp thời điểm mà theo luật quốc gia hoặc luật dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh”. quốc tế không cấu thành một tội hình sự”.(4) Điều 314 BLTTHS về xét xử trong thủ Từ những phân tích trên, chúng tôi cho rằng tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh không nên quy định căn cứ “người thực hiện (thủ tục đặc biệt được áp dụng khi có căn cứ hành vi chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình cho rằng người thực hiện hành vi nguy hiểm sự” thành căn cứ riêng. Cần xác định đây là cho xã hội không có năng lực trách nhiệm trường hợp thuộc căn cứ “hành vi không cấu hình sự) không quy định về việc toà án ra thành tội phạm” và có cùng giá trị pháp lí bản án tuyên bị cáo không có tội mà chỉ có trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. quy định toà án có thể ra một trong những Điều 107 BLTTHS không quy định căn quyết định sau: miễn trách nhiệm hình sự cứ “người thực hiện hành vi nguy hiểm cho hoặc hình phạt và áp dụng biện pháp bắt xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần buộc chữa bệnh; đình chỉ vụ án và áp dụng hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận biện pháp bắt buộc chữa bệnh; tạm đình chỉ thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của vụ án và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa mình” là căn cứ không khởi tố vụ án hình sự bệnh; trả hồ sơ để điều tra lại hoặc điều tra riêng biệt. Theo chúng tôi, trường hợp này bổ sung. Điều 314 BLTTHS cũng không nêu cũng cần phải coi là căn cứ không khởi tố vụ căn cứ pháp lí để ra các quyết định miễn án hình sự và là một trường hợp thuộc căn trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt; đình chỉ cứ “hành vi không cấu thành tội phạm” quy vụ án; tạm đình chỉ vụ án; trả hồ sơ để điều định tại khoản 2 Điều 107 BLTTHS. Hành tra lại hoặc điều tra bổ sung nên khó xác vi khách quan của tội phạm phải có ba đặc định được quyết định nào trong số các quyết điểm: phải có tính nguy hiểm cho xã hội; định được áp dụng trong trường hợp khi xét phải là hành vi trái pháp luật hình sự và phải xử xác định được người thực hiện hành vi là hoạt động có ý thức và ý chí.(5) Nếu người nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả hành vi của mình. Đa số các ý kiến giải thích năng điều khiển hành vi của mình thì họ Điều 314 đều theo hướng toà án ra quyết không đủ điều kiện để có lỗi, hành vi của họ định đình chỉ vụ án và áp dụng biện pháp bắt không cấu thành tội phạm và họ không phải buộc chữa bệnh nếu xác định bị cáo không chịu trách nhiệm hình sự. Điều 13 BLHS nhận thức và không điều khiển được hành vi quy định: “Người thực hiện hành vi nguy của mình, tức là trong tình trạng không có hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh năng lực trách nhiệm hình sự, do bị tâm thần t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 31
- nghiªn cøu - trao ®æi hoặc một bệnh lí khác.(6) Trong khi đó theo hiệu lực pháp luật; quy định chung, nếu có căn cứ “hành vi 4. Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm không cấu thành tội phạm” quy định tại hình sự; khoản 2 Điều 107 BLTTHS thì toà án phải 5. Tội phạm được đại xá; ra bản án tuyên bị cáo vô tội. Để giải quyết 6. Do chuyển biến của tình hình mà hành vi vấn đề này, theo chúng tôi, cần phải thống phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.(7) nhất quan điểm xác định trường hợp người 7. Người thực hiện hành vi nguy hiểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội cho xã hội đã chết trừ trường hợp cần tái trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc thẩm đối với người khác”. bệnh khác làm mất khả năng nhận thức “Điều 314. Xét xử hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình 1. Toà án có thể ra một trong những quyết là thuộc căn cứ “hành vi không cấu thành định sau đây: tội phạm”. Nếu xác định căn cứ này ở giai a. Tuyên bị cáo không có tội; tuyên bị đoạn xét xử thì toà án phải ra bản án tuyên cáo không có tội và áp dụng biện pháp bắt bị cáo không phạm tội và áp dụng biện pháp buộc chữa bệnh; bắt buộc chữa bệnh đối với bị cáo. Ngoài b. Miễn trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt trường hợp đã phân tích ở trên, nếu xác và áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; định có căn cứ “không có sự việc phạm tội” c. Đình chỉ vụ án và áp dụng biện pháp thì toà án phải ra bản án tuyên bị cáo (là bắt buộc chữa bệnh; người mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh d. Tạm đình chỉ vụ án và áp dụng biện khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả pháp bắt buộc chữa bệnh; năng điều khiển hành vi của mình) không e. Trả hồ sơ để điều tra lại và điều tra bổ sung”. có tội theo quy định chung. Vì vậy, Điều 2. Bổ sung quy định về bào chữa trong 314 BLTTHS cần bổ sung thêm quy định về thủ tục rút gọn để đảm bảo quyền bình việc toà án ra bản án tuyên bố bị cáo không đẳng giữa các bị can, bị cáo trong việc có tội khi có căn cứ quy định tại khoản 1, 2 thực hiện quyền bào chữa Điều 107 BLTTHS như đối với các bị cáo Khi áp dụng thủ tục rút gọn, vấn đề cần khác để bảo đảm quyền bình đẳng của mọi đặc biệt quan tâm là việc đảm bảo quyền bào công dân trong tố tụng hình sự. chữa của bị can, bị cáo. Do thời hạn điều tra, Từ những phân tích trên, chúng tôi kiến truy tố, xét xử rút ngắn, việc bị can, bị cáo nghị sửa đổi, bổ sung một số điều luật như sau: chuẩn bị cho việc tự bào chữa hay liên hệ và “Điều 107. Căn cứ không không khởi tố mời người bào chữa cho mình là rất khó vụ án hình sự khăn. Những bị can, bị cáo trong các vụ án áp 1. Không có sự việc phạm tội; dụng thủ tục rút gọn rõ ràng khó có thể bình 2. Hành vi không cấu thành tội phạm; đẳng được với các bị can khác trong các vụ 3. Người mà hành vi phạm tội của họ đã án tiến hành theo thủ tục chung khi thực hiện có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có quyền bào chữa. Quyền bào chữa của bị can, 32 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi bị cáo không được bảo đảm đầy đủ sẽ ảnh can, bị cáo không có đầy đủ điều kiện để có hưởng đến việc giải quyết đúng đắn vụ án thể thực hiện quyền bào chữa. Nếu như bị đồng thời ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp can, bị cáo chưa thành niên hoặc có nhược của bị can, bị cáo, dễ dẫn đến việc bị can, bị điểm về thể chất hoặc tâm thần không có đầy cáo không yên tâm, không thoả mãn với kết đủ điều kiện về mặt chủ quan để thực hiện quả giải quyết của toà án và kháng cáo phúc quyền bào chữa thì bị can, bị cáo đó trong vụ thẩm hoặc đề nghị giám đốc thẩm. Vì vậy, án có áp dụng thủ tục rút gọn không có đầy việc bảo đảm quyền bào chữa trong thủ tục rút đủ điều kiện khách quan để thực hiện quyền gọn cần phải được quy định hợp lí để đảm bảo này. Vì vậy, theo chúng tôi, cần bổ sung quy quyền lợi chính đáng của người bị buộc tội. định về việc cơ quan tiến hành tố tụng phải Theo thông lệ pháp luật tố tụng hình sự của yêu cầu đoàn luật sư cử người bào chữa cho các nước cũng như ở Việt Nam, nếu xét thấy bị can, bị cáo trong vụ án áp dụng thủ tục rút một người không có đầy đủ điều kiện để thực gọn nếu họ và người đại diện hợp pháp của hiện quyền như các trường hợp bình thường họ không mời người bào chữa. Cần bổ sung khác thì cần phải có những quy định và biện một điều riêng trong Chương XXXIV pháp có tính chất trợ giúp pháp lí đối với họ. BLTTHS với nội dung sau: Bình luận chung số 32 của Uỷ ban công “Điều 320b. Bào chữa ước Liên hợp quốc về Điều 14 Công ước Người bào chữa do bị can, bị cáo và đại quốc tế về các quyền dân sự, chính trị ngày diện hợp pháp của họ lựa chọn. Trong trường 16/12/1966, phiên họp thứ 19 năm 2007 hợp bị can, bị cáo hoặc đại diện hợp pháp của (tóm tắt) nêu rõ: Người bị buộc tội có quyền họ không mời người bào chữa thì cơ quan được có đủ thời gian phù hợp và điều kiện điều tra, viện kiểm sát, toà án phải yêu cầu thuận tiện để chuẩn bị bào chữa và liên hệ đoàn luật sư phân công văn phòng luật sư cử với người bào chữa do chính mình lựa chọn, người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban được tiếp xúc riêng với luật sư, đảm bảo bí Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành mật, không bị hạn chế, tác động, can thiệp, viên của Mặt trận cử người bào chữa cho áp lực, được có mặt trong khi xét xử và được thành viên của tổ chức mình. Bị can, bị cáo tự bào chữa hoặc nhờ sự giúp đỡ về pháp lí và đại diện hợp pháp của họ vẫn có quyền do mình chọn; nếu chưa có sự giúp đỡ về thay đổi và từ chối người bào chữa”. pháp lí thì phải được thông báo về quyền Đồng thời bổ sung thêm trường hợp này này; trong trường hợp do đòi hỏi của công lí, vào khoản 2 Điều 57 BLTTHS: phải bố trí cho người đó sự giúp đỡ về pháp “Điều 57. Lựa chọn và thay đổi người lí mà không phải trả tiền nếu không có đủ bào chữa điều kiện để trả.(8) Chúng tôi cho rằng cần 2. Trong những trường hợp sau đây, nếu quy định đây là trường hợp bắt buộc có bị can, bị cáo hoặc đại diện hợp pháp của họ người bào chữa tham gia vụ án. Cần phải coi không mời người bào chữa thì cơ quan điều đây là một trong những trường hợp mà bị tra, viện kiểm sát, toà án phải yêu cầu đoàn t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 33
- nghiªn cøu - trao ®æi luật sư phân công văn phòng luật sư cử lựa chọn hình thức thông thường hay rút gọn người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban đối với vụ án của mình là hoàn toàn cần Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành thiết, bởi quyền được xét xử với thủ tục đầy viên của Mặt trận cử người bào chữa cho đủ theo luật tố tụng hình sự là quyền cơ bản thành viên của tổ chức mình. của công dân. Đây là yêu cầu cần thiết để ... đảm bảo quyền con người trong điều kiện c, Bị can, bị cáo trong các giai đoạn tố xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta tụng có áp dụng thủ tục rút gọn”. hiện nay.(10) Chúng tôi đồng ý với quan điểm 3. Bổ sung quy định việc bị can và đại và những lập luận này và bổ sung thêm một diện hợp pháp của họ đồng ý áp dụng thủ số ý kiến để làm rõ sự cần thiết phải quy tục rút gọn là điều kiện áp dụng thủ tục định thêm điều kiện này: để đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp Theo quy định tại khoản 3 Điều 320 luật của bị can, bị cáo BLTTHS, bị can hoặc người đại diện hợp Pháp luật hiện hành không quy định điều pháp của họ có quyền khiếu nại quyết định kiện phải có sự đồng ý áp dụng thủ tục rút áp dụng thủ tục rút gọn, thời hiệu khiếu nại gọn của bị can và người đại diện hợp pháp là ba ngày, kể từ ngày nhận được quyết định. của họ mà chỉ có quy định về quyền khiếu Khiếu nại được gửi đến viện kiểm sát đã ra nại của họ đối với quyết định này. Một số ý quyết định áp dụng thủ tục rút gọn và phải kiến cho rằng do văn hoá pháp lí, mặt bằng được giải quyết trong thời hạn ba ngày, kể từ hiểu biết pháp luật của nhân dân còn nhiều ngày nhận được khiếu nại. Quy định này đã hạn chế nên việc đưa điều kiện này vào phần nào đảm bảo quyền của bị can và đại BLTTHS là chưa thực sự phù hợp với thực diện hợp pháp của họ đối với việc áp dụng tế của Việt Nam hiện nay.(9) Ngược lại, thủ tục rút gọn, tuy nhiên đó là quyền có tính nhiều ý kiến cho rằng cần bổ sung điều kiện chất thụ động trước quyết định của cơ quan người thực hiện hành vi phạm tội đồng ý lựa tiến hành tố tụng mà không phải quyền lựa chọn áp dụng thủ tục rút gọn vì thủ tục rút chọn một cách chủ động. Điều 320 BLTTHS gọn với việc rút ngắn thời gian và rút gọn không quy định rõ viện kiểm sát phải giải một số thủ tục tố tụng nên phần nào ảnh quyết như thế nào khi có khiếu nại của bị hưởng đến quyền của bị can, bị cáo, đặc biệt can và đại diện hợp pháp của họ nên có thể là quyền bào chữa. Mặt khác, sẽ là không hiểu là nội dung khiếu nại của bị can hoặc công bằng nếu một người thực hiện hành vi đại diện hợp pháp của họ có thể được chấp phạm tội ít nghiêm trọng, tính chất đơn giản, nhận hoặc không chấp nhận. Trong trường rõ ràng lại bị xử lí theo thủ tục ít nhiều mang hợp chấp nhận khiếu nại, viện kiểm sát huỷ tính hạn chế hơn so với những trường hợp quyết định áp dụng thủ tục rút gọn và vụ án phạm tội nghiêm trọng, phức tạp. Từ đó, có được chuyển sang giải quyết theo thủ tục thể thấy rằng việc quy định bị can có quyền chung. Trong trường hợp không chấp nhận 34 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi khiếu nại, vụ án vẫn được giải quyết theo thủ tục và rút ngắn thời gian (với những tên gọi tục rút gọn thì khả năng bị can hoặc người khác nhau và những quy định cụ thể cũng đại diện hợp pháp của họ kháng cáo bản án khác nhau) cũng coi việc bị can, bị cáo đồng sơ thẩm là rất cao. Khi bị can và người đại ý lựa chọn thủ tục đặc biệt đó là điều kiện diện hợp pháp của họ đã không chấp nhận không thể thiếu để áp dụng. Ví dụ, Điều 462 thủ tục rút gọn thì thông thường họ cũng sẽ BLTTHS Nhật Bản quy định yêu cầu của không tin tưởng vào kết quả của việc xét xử công tố viên yêu cầu toà giản lược ra lệnh xử nên họ sẽ tận dụng quyền kháng cáo của phạt theo thủ tục giản lược phải kèm theo mình để phản đối kết quả xét xử nói riêng văn bản đồng ý của người bị tình nghi;(11) cũng như kết quả của quá trình tố tụng theo Điều 314 BLTTHS Liên bang Nga quy định thủ tục rút gọn nói chung. Hậu quả pháp lí bị can có quyền tuyên bố đồng ý với nội của việc kháng cáo dẫn đến việc phải xét xử dung buộc tội họ và yêu cầu ra bản án mà phúc thẩm vụ án theo thủ tục chung, nếu toà không cần tiến hành xét xử và việc đưa ra án cấp phúc thẩm huỷ bản án sơ thẩm để yêu cầu là tự nguyện;(12) thủ tục mặc cả thú tội ở Mỹ và một số nước (thực chất là thủ tục điều tra, xét xử lại thì việc điều tra, xét xử lại đặc biệt có tính chất rút gọn theo trình tự tố cũng được tiến hành theo thủ tục chung. Như tụng không đầy đủ) đòi hỏi phải có sự dàn vậy, trong cả hai trường hợp chấp nhận hoặc xếp giữa bị cáo, người bào chữa với cơ quan không chấp nhận khiếu nại về quyết định áp tiến hành tố tụng; theo luật tố tụng hình sự dụng thủ tục rút gọn đều có thể dẫn đến hậu Italia, bị cáo có thể yêu cầu xét xử rút gọn, thẩm quả vụ án phải chuyển sang giải quyết theo phán phải quyết định có xét xử theo thủ tục này thủ tục chung. Sẽ là hợp lí hơn nếu như thay hay không; theo luật tố tụng hình sự Tây Ban vì quy định cho bị can và đại diện hợp pháp Nha, chỉ áp dụng thủ tục rút gọn nếu cả bị cáo của họ có quyền khiếu nại quyết định áp dụng và công tố viên đồng ý với thủ tục này(13)… thủ tục rút gọn bằng quy định chỉ áp dụng thủ Từ những phân tích trên, chúng tôi kiến tục rút gọn khi bị can và đại diện hợp pháp nghị sửa đổi, bổ sung Điều 319 BLTTHS của họ đồng ý lựa chọn giải quyết vụ án bằng như sau: thủ tục rút gọn. Trước khi quyết định áp dụng “Điều 319. Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn thủ tục rút gọn, cơ quan điều tra thông báo Thủ tục rút gọn chỉ được áp dụng khi có cho bị can và đại diện hợp pháp của họ việc đủ các điều kiện sau: vụ án thuộc trường hợp có thể áp dụng thủ tục 1. Bị can bị bắt trong trường hợp phạm rút gọn, giải thích rõ cho họ về thủ tục này và tội quả tang; quyền của họ trong việc lựa chọn việc áp ... dụng thủ tục chung hay thủ tục rút gọn để giải 4. Bị can có căn cước, lai lịch rõ ràng, có quyết vụ án mà trong đó mình là bị can. thể xác định nhanh chóng, dễ dàng. Luật tố tụng hình sự của nhiều nước quy 5. Bị can và đại diện hợp pháp của bị can định những thủ tục có tính chất rút gọn thủ đồng ý lựa chọn áp dụng thủ tục rút gọn”. t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 35
- nghiªn cøu - trao ®æi 4. Sửa đổi, bổ sung một số quy định chỉ quy định cơ quan điều tra, viện kiểm sát, liên quan về quyền được sử dụng tiếng nói toà án có quyền yêu cầu người phiên dịch là và chữ viết của dân tộc trong tố tụng hình chưa đầy đủ. Việc tiến hành tố tụng còn có sự để đảm bảo quyền bình đẳng của những những chủ thể khác như cơ quan hải quan, người tham gia tố tụng là người nước ngoài, kiểm lâm, bộ đội biên phòng, lực lượng cảnh người dân tộc, người câm điếc sát biển v.v. và việc yêu cầu người phiên dịch Việc người tham gia tố tụng được sử tham gia là cần thiết trong mọi trường hợp có dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình có người tham gia tố tụng không sử dụng được ý nghĩa rất quan trọng. Ngôn ngữ là phương tiếng Việt. Vì vậy cần phải quy định thêm chủ tiện giao tiếp, là phương tiện để người tham thể có quyền yêu cầu người phiên dịch. Từ gia tố tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố những phân tích trên, chúng tôi kiến nghị sửa tụng của mình. Việc bất đồng ngôn ngữ là trở đổi, bổ sung Điều 61 BLTTHS như sau: ngại lớn cho người tham gia tố tụng trong việc “Điều 61. Người phiên dịch nghiên cứu tài liệu, trao đổi thông tin, diễn đạt 1. Người phiên dịch do cơ quan có thẩm suy nghĩ, nguyện vọng khi tham gia tố tụng và quyền trong hoạt động tố tụng yêu cầu trong đặc biệt ảnh hưởng đến quyền bình đẳng trước trường hợp có người tham gia tố tụng không toà án. Tuy nhiên, là quốc gia thống nhất sử sử dụng thông thạo tiếng Việt. dụng tiếng phổ thông là tiếng Việt nên tiếng 2. Người phiên dịch phải có mặt theo nói, chữ viết trong tố tụng hình sự là tiếng giấy triệu tập của cơ quan có thẩm quyền Việt và nếu cần thiết cơ quan tiến hành tố trong hoạt động tố tụng và phải dịch trung tụng yêu cầu người phiên dịch tham gia tố thực, không được tiết lộ bí mật điều tra, nếu tụng. Điều 61 BLTTHS quy định: “Người dịch gian dối người phiên dịch phải chịu phiên dịch do cơ quan điều tra, viện kiểm sát, trách nhiệm hình sự theo Điều 307 BLHS. toà án yêu cầu trong trường hợp có người ……” tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Ngoài ra, chúng tôi kiến nghị phải quy Việt”. Theo chúng tôi, quy định này chưa đầy định các quyết định tố tụng được giao cho đủ và có thể hạn chế khả năng thực hiện các người tham gia tố tụng không sử dụng thông quyền tố tụng của người tham gia tố tụng, thạo tiếng Việt như quyết định khởi tố, quyết làm họ không bình đẳng được với các chủ thể định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp tham gia tố tụng khác và ảnh hưởng đến ngăn chặn, bản kết luận điều tra, bản cáo quyền và lợi ích của họ. Cần phải có văn bản trạng, quyết định đưa vụ án ra xét xử, bản án hướng dẫn rõ mức độ sử dụng tiếng Việt của và quyết định của toà án v.v. phải được dịch họ để xác định có cần người phiên dịch hay ra tiếng mẹ đẻ hoặc thứ tiếng mà họ thông không, nếu họ sử dụng được tiếng Việt nhưng thạo để họ nắm được những thông tin có liên chỉ ở mức độ hạn chế thì không thể coi đó là quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ căn cứ để không yêu cầu người phiên dịch. và có điều kiện để thực hiện các quyền và Theo chúng tôi, mức độ này ở mức đọc thông nghĩa vụ tố tụng của mình một cách hiệu viết thạo. Vấn đề thứ hai, Điều 61 BLTTHS quả, bình đẳng với những người tham gia tố 36 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi tụng khác trong tố tụng hình sự./. BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP... (tiếp (1). Trung tâm nghiên cứu quyền con người - Học theo trang 8) viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb. Thành phố Hồ Chí Quy định như trên được bổ sung sẽ tạo ra sự Minh, 1997, tr. 27, 28 (xem Điều 1 và Điều 7 Tuyên nhất quán và đảm bảo sự bình đẳng giữa các ngôn thế giới về nhân quyền). nhà đầu tư khi cùng lựa chọn mô hình công ti (2). Hiến pháp Việt Nam, tr. 9, 34, 85, 139 (xem Điều 7 Hiến pháp năm 1946; Điều 22 Hiến pháp năm 1959; đối vốn để kinh doanh. Điều 55 Hiến pháp năm 1980; Điều 52 Hiến pháp Thứ ba, pháp luật nên có các quy định năm 1992), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. định hướng về nội dung hợp đồng mua bán (3).Xem: GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, Cấu thành tội phạm - Lí luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004, tr. 50. doanh nghiệp (4). Trung tâm nghiên cứu quyền con người - Học Mua bán doanh nghiệp có đặc điểm chuyển viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Sđd, tr. 23. giao quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp từ (5). Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự người bán sang người mua và thông qua hình Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, tr. 75. (6).Xem: PGS.TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Bình thức pháp lí là hợp đồng mua bán doanh nghiệp. luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb. Công an Do vậy, hợp đồng mua bán doanh nghiệp là nhân dân, Hà Nội, 2004, tr. 846; Viện nghiên cứu loại hợp đồng mua bán tài sản nên các bên kí khoa học pháp lí Bộ tư pháp, Bình luận khoa học Bộ kết hợp đồng phải tuân thủ những nguyên tắc luật tố tụng hình sự, Hà Nội, 1992, tr. 484. (7). Việc kiến nghị bổ sung căn cứ này đã được tác chung của Bộ luật dân sự năm 2005 về giao giả trình bày trong bài viết “Căn cứ không khởi tố vụ kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực của hợp án hình sự và một số quy định liên quan” , Tạp chí đồng. Tuy nhiên, doanh nghiệp là loại “hàng luật học, số 7/2010, tr. 19 - 24. hoá đặc biệt” nên pháp luật về doanh nghiệp (8). Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Quyền con người - tập hợp những bình luận, khuyến nghị chung cũng phải dự liệu được quy định riêng mang của Uỷ ban công ước Liên hợp quốc, Nxb. Công an tính khuyến nghị, định hướng cho các nhà nhân dân, Hà Nội, 2010, tr. 369 - 370. đầu tư tham khảo khi kí kết hợp đồng mua (9).Xem: Nguyễn Văn Hiền, Thủ tục rút gọn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, bán doanh nghiệp. Nhà lập pháp Việt Nam Hà Nội, 2004, tr. 45. khi xây dựng các quy định mang tính định (10). Bộ tư pháp, Chương trình KHXH cấp nhà nước, hướng về nội dung hợp đồng mua bán doanh Cải cách các cơ quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống các nghiệp phải căn cứ vào bản chất của quan hệ thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của toà án trong nhà nước pháp quyền XHCN của mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam và có dân, do dân và vì dân, Hà Nội, 2006, tr. 304. tính đến sự phù hợp với pháp luật nước ngoài (11). Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC, Bộ luật tố trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. tụng hình sự Nhật Bản, bản dịch tiếng Việt, Hà Nội, Trên cơ sở pháp lí mang tính định hướng 1993, tr. 75. (12). Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC, Bộ luật tố như vậy vừa đảm bảo tôn trọng quyền tự do tụng hình sự Liên bang Nga năm 2002, bản dịch tiếng giao kết hợp đồng của các nhà đầu tư kinh Việt, Hà Nội, tr. 131. doanh vừa hạn chế được các rủi ro, tranh (13). Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC, Truyền chấp có thể xảy ra vừa bảo vệ cạnh tranh thống luật dân sự châu Âu, Mỹ Latin và châu Á, bản dịch tiếng Việt, Hà Nội, 1998, tr. 26; 58, 62. lành mạnh trên thị trường./. t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 37
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Hoàn thiện quy trình kiểm toán mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Deloitte VN
31 p | 2062 | 935
-
Luận văn: Hoàn thiện quy trình xuất khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên – Galaxy
121 p | 1171 | 170
-
Chuyên đề thực tập chuyên ngành: Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam thực hiện
73 p | 261 | 48
-
Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Kiểm toán: Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán quốc tế Unistars
127 p | 197 | 43
-
Báo cáo: Hoàn thiện quy trình nhân giống nhanh chóng cây trồng năng suất cao bằng công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật cho một số dòng keo lai, bạch đàn lai và keo lá tràm
17 p | 191 | 42
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp tại Văn phòng đại diện Công ty TNHH Kiểm toán FAC Huế
105 p | 162 | 22
-
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vacxin viêm gan A bất hoại quy mô 100.000 liều / năm
156 p | 133 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kế toán và Kiểm toán AAC
115 p | 52 | 17
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện quy trình tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Nội Thất Mê Kông
92 p | 28 | 14
-
Báo cáo " Hoàn thiện quy định về tạm giữ trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam "
5 p | 92 | 11
-
Báo cáo " Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về công ty trách nhiệm hữu hạn "
9 p | 74 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện quy trình đánh giá và kiểm soát rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn - Kiểm toán S&S
100 p | 21 | 7
-
Báo cáo " Hoàn thiện quy định về góp vốn và xác định tư cách thành viên công ti theo Luật doanh nghiệp năm 2005 "
10 p | 74 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện quy trình Kiểm toán BCTC hợp nhất tại Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam
21 p | 111 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện quy trình và phương pháp kiểm toán Dự án đầu tư xây dựng công trình do Kiểm toán Nhà nước Khu vực XII thực hiện
26 p | 85 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam
204 p | 10 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoàn thành tại Công ty TNHH Kiểm toán I.T.O chi nhánh Đà Nẵng
120 p | 2 | 2
-
Khóa luận tốt nghiệp Kế toán - Kiểm toán: Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH dịch vụ Tư vấn Tài chính kế toán và Kiểm toán phía Nam (AASCS)
97 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn