Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Vấn đề sử dụng tính từ đa nghĩa trong tiểu thuyết “Chiến tranh và hòa bình” của L. Tôlxtôi"
lượt xem 3
download
Một trong những yếu tố ngôn ngữ nhận thức sâu hơn về thế giới đó là hệ thống các phương tiện biểu hiện ngữ nghĩa của tính từ đa nghĩa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Vấn đề sử dụng tính từ đa nghĩa trong tiểu thuyết “Chiến tranh và hòa bình” của L. Tôlxtôi"
- Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 42-46 Vấn đề sử dụng tính từ đa nghĩa trong tiểu thuyết “Chiến tranh và hòa bình” của L. Tôlxtôi Dương Quốc Cường* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, 131 Lương Nhữ Học, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Nhận ngày 26 tháng 7 năm 2009 Tóm tắt. Một trong những yếu tố ngôn ngữ nhận thức sâu hơn về thế giới đó là hệ thống các phương tiện biểu hiện ngữ nghĩa của tính từ đa nghĩa. Trong tác phẩm “Chiến tranh và hòa bình” việc sử dụng tính chất biểu cảm của tính từ đa nghĩa là dựa vào những khả năng biểu hiện những đơn vị ngôn ngữ này, đó là những thành tố của hệ thống ngôn ngữ văn học của thời đại. Trong tiểu thuyết “Chiến tranh và hòa bình” của mình L. Tôlxtôi đã mở rộng phạm vi sử dụng các chức năng lời nói những tính từ đa nghĩa trong ngôn ngữ văn học Nga để mô tả con người, sự vật, hiện tượng. Điều đó cho phép thực hiện trong văn bản văn học không chỉ chức năng tiếp nhận thông tin mà còn cả chức năng đánh giá hình tượng nghệ thuật, nó làm cho những cảm xúc thật hơn, có ý nghĩa hơn và phân định rõ hơn. hiểu một nghĩa đơn lẻ đã được xác định của từ 1. Đặt vấn đề* trong ngữ cảnh. Việc lựa chọn được một Các dạng lời nói với việc sử dụng hình phương án ngữ nghĩa từ vựng cụ thể là do tượng - thẩ m mỹ và nhận biết cả m xúc nghệ không chỉ bằng cấu trúc nghĩa của từ, mà còn thuật là vấn đề được xác định là đa diện. L. bằng phương thức thể hiện tư duy của nhà văn, Tôlxtôi sử dụng cực kỳ đa dạng các phương bằng sự liên hệ của người đọc và các quá trình tiện diễn đạt và thể hiện lời nói trong thực tế ngữ nghĩa hoá của ngôn ngữ thông dụng. Quan sáng tác của mình. Trong toàn bộ kho tàng dạng trọng nhất trong số các quá trình như thế là quá thức lời nói “thể hiện nghệ thuật bằng lời và mô trình phát triển phạ m trù chất lượng trong tiếng tả đời sống thực tế” [8] trong các tác phẩ m của Nga. Đến giữa thế kỷ XIX, thời kỳ mà đại vă n L. Tôlxtôi, trong khuôn khổ của bài báo, chúng hào L. Tôlxtôi sáng tác “Chiến tranh và hoà tôi chỉ nghiên cứu vấn đề sử dụng các tính từ đa bình”, quá trình đó đưa đến sự phát triển các ý nghĩa trong tiểu thuyết “Chiến tranh và hoà nghĩa phụ chỉ phẩ m chất ở một số lượng đáng bình”, một tác phẩ m chiếm vị trí trung tâm kể tính từ quan hệ. Đại văn hào L. Tôlxtôi rất trong sáng tác của đại văn hào L. Tôlxtôi. tài tình sử dụng một trong những phương tiện miêu tả - đó là sử dụng thuộc ngữ tính từ với nghĩa bóng chỉ phẩ m chất trong nghĩa cơ bản 2. Nội dung của tính từ đó. Cách sử dụng như thế cho phép không chỉ thể hiện ý nghĩa cơ bả n của tính từ Đối với văn bản văn học, trong chừng mực trong nhận biết của người đọc, mà còn thiết lập có thể, vấn đề đa nghĩa gắn với sự cần thiết phải được sự liên tưởng giữa sự vật được nêu đặc ______ trưng bằng nghĩa bóng và sự vật mà tính từ đó * ĐT: 84-05113699332. biểu đạt bằng nghĩa cơ bản. E-mail: cuonganh58@gmail.com 42
- 43 D.Q. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 42-46 đối lập đánh giá “chín chắn - chưa chín chắn”. Có thể xem ví dụ minh họa sau đây: Sự đối lập này tạo ra một trong những thang độ “Несколько раз Ростов, завертываясь с quan trọng nhất của sự đánh giá con người về головой, хотел заснуть; но опять чье- tâm lý - xã hội. Ngữ cảnh hiện thực hoá nghĩa нибудь замечание развлекало его, опять tố “chưa biết, chưa thành thục” trong ý nghĩa начинался разговор, и опять раздавался chỉ phẩ m chất của tính từ: “Князь Андрей беспричинный, весёлый, детский хохот” [7]. только пожал плечами …”. Nghĩa bóng vừa Tính từ детский ở đây được sử dụng với xem xét của tính từ детский là “chưa phải nghĩa bóng “chưa phải người lớn, chưa chín người lớn, chưa chín chắn” có khả năng có chắn, như con nít”. Nghĩa này có được là do kết thêm tính chất “phụ gia”: với sự hỗ trợ của tính quả chuyển hoá nghĩa từ nghĩa cơ bản “thuộc về chất này việc tự đánh giá thấp của nhân vật có thể trẻ con”. Nghĩa bóng của tính từ детский bao được mô tả trong tình huống có “vấn đề” và hàm cả các nghĩa tố hàm ẩn tính biểu cả m những cảm xúc tiêu cực gắn liền với tình huống “эмоциональный”, “непосредственный”, đó, ví dụ: “И, оглянув комнату, он обратился к “открытый”. Ростову, которого положение детского Dễ dàng khẳng định rằng trong câu trên непреодолимого конфуза, переходящего в tiếng cười hô hố vui vẻ, vô cớ như trẻ con của озлобление, он и не удостаивал заметить” [6]. bọn sĩ quan không gợi lên trong ý thức sự nhìn Các mối liên tưởng giữa nghĩa cơ bản và nhận trực tiếp về trẻ em; tuy nhiên sự nhìn nhậ n nghĩa bóng của tính từ có thể dùng làm phương về trẻ con xuất hiện trong ý thức người đọc khi tiện tạo dựng tính biểu cả m hình tượng. Tất cả tri nhận sự mô tả nhân vật Pie ở chương 1: “У các phương án từ vựng ngữ nghĩa đưa vào hệ него, когда приходила улыбка, то вдруг, thống ý nghĩa của tính từ, đồng thời vừa gắn kết мгновенно исчезало серьёзное и даже với nghĩa cụ thể được lĩnh hội trong ngữ cảnh несколько угрюмое лицо и являлось другое- lời nói, với các liên kết hệ biến hoá, nó hiện детское, доброе, даже глуповатое и как бы diện vô hình trong nhậ n thức của người đọc, và просящее прощения” [6]. Tính từ детский đó là cội nguồn của mức độ căng dãn hình được sử dụng trong câu này giống như câu trên, tượng và sự đa diện nội tại của phát ngôn. với nghĩa bóng “chưa phải người lớn, chưa Tương tự như vậy, tính từ бешеный có ba chín chắn, như con nít”, song nghĩa đó xuất nghĩa: nghĩa thứ nhất: bị bệnh điên; nghĩa thứ hiện là do kết quả của ngữ nghĩa hoá lôgic trực hai: phát khùng, phẫn nộ; nghĩa thứ ba: quá quan từ nghĩa cơ bản “thuộc về trẻ con”. Tiếng sức, quá căng thẳng. cười như con nít của bọn sĩ quan làm nhớ tới Trong câu sau đây tính từ бешеный được tiếng cười của các cháu, nhưng tiếng cười này sử dụng với nghĩa thứ 2: “Да, рассказов! - không hợp: bằng cách thức như thế ngôn ngữ громко заговорил Ростов, вдруг xác định được sự tương đồng các cảm giác, сделавшимися бешеными глазами глядя то nhưng không phải là những bản chất. Khi sử на Бориса, то на Болконского...” [6]. dụng tính детский từ để mô tả tính cách của Pie nhà văn làm cho người đọc thấy được rất Việc sử dụng phương án từ vựng - ngữ thực đứa trẻ trong con người Pie. nghĩa này được đa dạng hoá thêm bằng hoán dụ: một phần - toàn bộ: бешеный человек - Còn có một khả năng khác với những khả бешеные глаза (“một bộ phận” của con năng ở trên đó là khả năng hiện thực hoá ngữ người”) бешеный (nghĩa thứ hai) взгляд, biểu nghĩa của nghĩa bóng tính từ детский vào hiện khởi nguồn nội tâm mạ nh mẽ vừa là trong tình huống sử dụng nó với nghĩa đánh giá: phương tiện ảnh hưởng tích cực đến người “Князь Андрей только пожал плечами на khác, thì liên tưởng gần với бешеным детские речи Пьера” [6]. Phương án ngữ ураганом (nghĩa thứ ba) (cơn cuồng phong dữ nghĩa - từ vựng của tính từ này “chưa chín chắn, còn non nớt” là thành phần đối lập của sự dội), бешеным ветром (cơ gió dữ dội) - gầ n
- 44 D.Q. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 42-46 chất của tiếng cười) với nghĩa “thờ ơ, hờ hững” với hiện tượng thiên nhiên. Như thế thì trong ý giao thoa ngữ nghĩa với nghĩa bóng “phẩ m thức người đọc xuất hiện một liên kết nghĩa định”. Nghĩa bóng này có thể được thể hiện giữa thế giới nội tâm con người và sức mạnh dưới dạng thức không những nghe được mà con thiên nhiên, điều đó cho phép nhà văn mô tả nhìn thấy được (холодный взгляд - cái nhìn trạng thái cả m xúc của nhân vật một cách rõ lạnh lùng), đánh giá (холодный прием - sự tiếp ràng và chính xác. đón lạnh nhạt), và các dạng thức khác. Trong hàng loạt các trường hợp liên kết ngữ Tuy nhiên trong ngữ cả nh rộng lớn hơn của nghĩa giữa nghĩa phái sinh và nghĩa cơ bản của toàn cảnh công tước Anđrây chia tay người cha tính từ có trong tri nhận sự liên tưởng không trong nghĩa của tính từ холодный còn hàm chứa phải giữa các sự vật mà giữa các dạng thức một cấp độ nữa. Đáng lẽ ra равнодушный, nghĩa hóa. бесстрастный - tiếng cười lạnh lùng - thuộc Dạng thức nghĩa hóa cố định ngay bên về con người lạnh lùng hoặc là biểu hiện những trong đoạn trích có trường độ khác nhau như: tình cả m lạnh lùng. Song Nicôlai Bônkônxki “Пассаж оборвался на середине, yêu quý và hiểu đứa con trai của mình: sự lạnh послышался крик, тяжёдые ступни княжны lùng của nó do tính hà khắc của nó tạo ra. Ví Марьи и звуки поцелуев” [6]. Tính từ dụ: “Только что князь Андрей вышел, дверь тяжёлый trong ngữ cảnh trên có nghĩa “nặng кабинета быстро отворилась и выглянула nề, không thanh thoát”, nghĩa này có được do строгая фигура старика в белом халате” kết quả của sự chuyển hóa nghĩa từ nghĩa cơ [6], nhưng không thờ ơ hoặc không thiện cả m. bản “trọng lượng nặng”. Nghĩa bóng trên đây Cho nên hợp nhẽ nhất tính từ холодный trong có tính đặc trưng bởi mức độ trừu tượng nhất ví dụ trên nghĩa phải được xác định là “có vẻ định, ví dụ: тяжёлый ум, тяжёлый слог. như thờ ơ, nhạt nhẽo”. Nghĩa bóng trong ngữ cảnh này thuộc dạng Mối liên kết ngữ nghĩa giữa nghĩa cơ bản và thức âm thanh (nghe được). Còn trong ví dụ nghĩa bóng của tính từ còn có thể gợi lên trong “имеющий большой вес” thì phương án từ nhận thức người đọc những liên tưởng giữa thế vựng - ngữ nghĩa lại có thể thấ y được. Sự liên giới con người và thế giới thiên nhiên. Ví dụ tưởng giữa dạng thức âm thanh và dạng thức như tính từ светлый có nghĩa cơ bản “sáng, có vật thể như kết quả liên kết ngữ nghĩa của nghĩa ánh sáng” và trong nghĩa bóng thì gần hơn về cơ bản và nghĩa bóng của tính từ, là phương mặt ngữ nghĩa đối với nghĩa cơ bản “sáng sủa” tiện tạo ra nét hình tượng rất đặc trưng: âm biểu thị thuộc tính lý học của sự vật và hiện thanh của những bước đi nặng nề gợi lên trong tượng. Sự phát triển các phương án ngữ nghĩa đầu người đọc sự cảm nhận nặng nề về lý học, của từ này dẫn đến sự xuất hiện các ý nghĩa và nó đem lại cho ngữ nghĩa của câu tính tường biểu hiện trạng thái cả m xúc của con người minh và tính nổi trội. “sung sướng, khoái chí”, đánh giá những trí Các mối liên tưởng giữa các dạng thức xuất năng của anh ta “sáng dạ, tinh thông”. Việc tạo hiện trong quá trình nhận biết tính từ холодный ra những nghĩa này có thể là nhờ sự liên tưởng trong câu: “Он схватил его за руку своею ánh sáng với bản chất đối lập và những trạng костлявою маленькою кистью, потряс её, thái con người. взглянул прямо в лицо сына своими Văn bản văn học cho phép thực hiện liên быстрыми глазами, которые, как казалось, насквозь видели человека, и опять засмеялся kết ngữ nghĩa giữa nghĩa cơ bả n và nghĩa bóng холодным смехом” [6]. Nghĩa cơ bản của tính của tính từ светлый: “Кто говорил с ней и từ này là “lạnh, rét, lạnh lẽo” hiện diện mang видел при каждом слове её светлую tính liên tưởng trong câu trên gián tiếp thể hiện улыбочку и блестящие белые зубы, которые với nghĩa bóng, dạng thức nghe - thấy (thấy bởi виднелись беспрестанно, тот думал, что он vì nét mặt có vai trò nhất định trong nhận biết особенно нынче любезен” [6]. Trong nụ cười
- 45 D.Q. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 42-46 của công tước phu nhân dễ thương hàm chứa sử dụng các chức năng lời nói những tính từ đa hai bình diện ngữ nghĩa: светлая улыбочка - nghĩa trong ngôn ngữ văn học Nga. Việc sử nụ cười rạng rỡ là sự minh chứng trạng thái dụng tính từ đa nghĩa với các nghĩa chỉ phẩ m cảm xúc vui sướng và đồng thời nét đặc trưng chất để mô tả con người, sự vật, hiện tượng cho này trong ngữ cảnh tạo ra nguyên nhân bên phép thực hiện trong văn bản văn học không chỉ trong của nghĩa bóng - khuôn mặt đang mỉm chức năng tiếp nhận thông tin mà còn cả chức cười của công tước phu nhân dễ thương dường năng đánh giá hình tượng nghệ thuật, nó làm như ngời sáng từ trong ra. Có thể so sánh hình cho những cả m xúc thật hơn, có ý nghĩa hơn và ảnh đó của nụ cười tỏa sáng từ cơ thể cô Elen phân định rõ hơn. Nghiên cứu tính từ đa nghĩa sử dụng trong tác phẩm “Chiến tranh và hòa trong câu sau: bình” đã giúp thấy được chiều rộng và tính “У неё все освещалось жизнерадостною, tổng hợp các khả năng nghệ thuật của chúng và самодовольною, молодою неизменною giúp hiểu rõ hơn vai trò các thành tố ngôn ngữ улыбкой и необычайною античною trong việc tạo dựng cấu trúc tư duy đa chiều của красотою тела” [6]. tác phẩm văn học, thấu hiểu khả năng nhận thức thế giới của nhà văn được biểu thị bằng sự tác 3. Kết luận động đa diện của tư duy và các phương tiện biểu hiện nghệ thuật. Phát triển phạ m trù phẩm chất trong tiếng Nga cũng như tính từ quan hệ tạo được nghĩa Tài liệu tham khảo chỉ phẩ m chất làm đa dạng và phong phú phạ m vi biểu hiện sự đánh giá phẩ m chất thế giới bên [1] E.A. Demxcaia, Về những quá trình cơ bản cấu tạo từ trong và thế giới bên ngoài của tiếng Nga. Một tính từ trong ngôn ngữ văn học Nga thế kỷ XIX, trong những yếu tố nhận thức ngôn ngữ sâu hơn Những vấn đề ngôn ngữ, Số 2 (1962) 46 (tiếng Nga). về thế giới đó là hệ thống các phương án biểu [2] L.L. Ermina, Thi pháp tâm lý của từ phái sinh (trên hiện ngữ nghĩa của tính từ đa nghĩa. Liên kết ngữ liệu các tác phẩm của L.Tônxtôi, Số 5 (1977) 97. ngữ nghĩa các thành phần của hệ thống đó cho [3] G.M. Hênhigxval, Đa nghĩa: quan điểm của nhà sử phép nhận dạ ng trong quá trình nghiên cứu học, Những vấn đề ngôn ngữ, Số 5 (1996) 3. chuyên sâu, còn trong văn bản văn học - trực [4] X.L. Ôregôp, Từ điển tiếng Nga, Tái bản lần 14, NXB tiếp cả m nhận được hình tượng bên trong hòa “Tiếng Nga”, Matxcơva, 1983. tan vào trong nghĩa bóng. [5] I.G. Rudin, Những khả năng và giới hạn giải thích ý niệm các yếu tố ngôn ngữ, Những vấn đề ngôn ngữ, Số Trong tác phẩ m “Chiến tranh và hòa bình” 5 (1996) 39. việc sử dụng tính chất biểu cảm của tính từ đa [6] L.N. Tôlxtôi, Chiến tranh và hoà bình, Tập 1 và 2, nghĩa là dựa vào những khả năng biểu hiện NXB Văn học nghệ thuật, Matxcơva, 1953. những đơn vị ngôn ngữ này, đó là những thành [7] L.N. Tôlxtôi, Chiến tranh và hoà bình, Tập 3 và 4, tố của hệ thống ngôn ngữ vă n học của thời đại. NXB Văn học nghệ thuật, Matxcơva, 1953. Bên cạ nh đó với ả nh hưởng tiếng tă m lẫy lừng [8] V.V. Vinôgrađôp, Về ngôn ngữ văn học nghệ thuật, của cuốn tiểu thuyết “Chiến tranh và hòa bình” Matxcơva, 1959. của L.Tôlxtôi đã diễn ra việc mở rộng phạ m vi
- D.Q. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 42-46 46 Using of the polysemous adjectives in novel “War and peace” Leon Tolstoy Duong Quoc Cuong Collegue of Foreign Languages - Danang University, 131 Luong Nhu Hoc Street, Da Nang City, Vietnam One of the linguistic factors in greater awareness of the world is system of means of semantic representation of the polysemous adjectives. In “War and Peace”, the use of the expressiveness in the polysemous adjectives is based on the possibility to represent the unit of this language: that is factor of the linguistic system of literature of the “time”. In his novel “War and Peace” Leon Tolstoy has enriched his scope of using the “speech act” of the polysemous adjectives of the language of Russian literature to describe people things and phenomena. This allows carring out not only information - receiving function but also evaluative function of artistic image, which make emotions truer, more meaningful and cleaner.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 436 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 348 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn