BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN, XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM Neospora – LOẠI ĐƠN BÀO KÝ SINH Ở NGƯỜI VÀ GIA SÚC "
lượt xem 7
download
Bằng phương pháp ký sinh trùng học truyền thống (ép tổ chức, nhuộm HE, kiểm tra hình thái trên kính hiển vi) đã phát hiện Neospora ) và núm nhau thai. Tỷ lệ nhiễm Neospora ở gia súc dao động tùy loài: 51,7% ở chó, 38,5% ở dê và 25,5% ở bò. ) cho biết tỷ lệ phơi nhiễm ở bò là 21,3% , ở người(sản phụ)có tiền sử sảy thai và thai chết lưu, dương tính hoặc nghi ngờ có Neospora 54,8%.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN, XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM Neospora – LOẠI ĐƠN BÀO KÝ SINH Ở NGƯỜI VÀ GIA SÚC "
- NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN, XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM Neospora – LOẠI ĐƠN BÀO KÝ SINH Ở NGƢỜI VÀ GIA SÚC Nguyễn Anh Dũng1, Lưu Viết Viên1, Nguyễn Công Thịnh1, Nguyễn thị Ngọc Khanh2 Tóm tắt: Bằng phương pháp ký sinh trùng học truyền thống (ép tổ chức, nhuộm HE, kiểm tra hình thái trên kính hiển vi) đã phát hiện Neospora ) và núm nhau thai. Tỷ lệ nhiễm Neospora ở gia súc dao động tùy loài: 51,7% ở chó, 38,5% ở dê và 25,5% ở bò. ) cho biết tỷ lệ phơi nhiễm ở bò là 21,3% , ở người(sản phụ)có tiền sử sảy thai và thai chết lưu, dương tính hoặc nghi ngờ có Neospora 54,8%. Từ khoá: Neospora spp Prevalence of Neospora infection - a human and animal protozoan parasite in Vietnam Nguyễn Anh Dũng, Lưu Viết Viên, Nguyễn Công Thịnh, Nguyễn thị Ngọc Khanh Summary Using the classical methods (Histopathology utilizing ordinary stains, detection of tachyzoites or tissue cysts under microscope), Neospora has been detected in animal viscera, in blood of aborted human fetuses (by Giemsa staining) and in the human placenta. The prevalence of Neospora infection varied from animal species to the others: 51.7% in dogs, 38.5% in goats and 25.5% in cattle. In serology (ELISA), the sero-prevalence of Neospora in cattle was 21.3% and in women having history of abortion and still birth it was 54.6%. Key words: Neospora spp, Aniaml, Human, Prevalence. I.Đặt vấn đề: Bệnh do Neospora là một trong những bệnh ký sinh trùng nguy hiểm truyền lây giữa người và động vật. Theo tài liệu của JICA - Nhật Bản, Neospora spp và Toxoplsma gondii gây bệnh cho động vật có quan hệ họ hàng, giống nhau về hình thái và kích thước nhưng có đặc tính miễn dịch học khác nhau. Đơn bào Neospora Toxoplosma gondii), nói chung có khả năng ký sinh và gây bệnh cho nhiều loài động vật máu nóng và người. Ở gia súc, Neospora gây tổn thương trong nội mô gan, lách, thận, phổi, não, hệ lâm ba, và tử cung. Tổn thương ở não dẫn đến bại liệt, tổn thương ở tử cung gây sẩy thai và chết lưu thai. Vấn đề cần quan tâm ở đây là bệnh dễ lây từ gia súc sang người ; khi người lây nhiễm Neospora, đặc biệt là phụ nữ mang thai, thai nhi sẽ bị sảy hoặc chết lưu thai. Hiện còn có rất ít thông tin về bệnh do Neospora ở nước ta; chúng tôi thấy cần tiến hành nghiên cứu phát hiện bệnh và bước đầu xác định tỷ lệ nhiễm Neospora trên gia súc (dê, chó, bò-nhất là bò sữa) và người ( sản phụ)nhằm đánh giá nguy cơ gây thiệt hại của bệnh ở gia súc và ảnh hưởng của bệnh đến sức khỏe con người trong cộng đồng. II. Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu: 2.1 Nội dung: Phát hiện bệnh do Neospora, xác định tỷ lệ nhiễm Neospora trên một số vật nuôi(gia súc) và người 1. Bộ môn Ký sinh trùng Viện Thú y- 2. Bệnh viện Phụ sản Trung ương, 72
- 2.2 Nguyên liệu: -- Máu và phủ tạng của dê, chó, bò thu từ lò mổ, được bảo quản ở 200C. - Máu và núm nhau thai người thu thập ở Bệnh viện phụ sản trung ương (Hà Nội ) Đơn bào Neospora Toxoplosma gondii), nói chung có khả năng ký sinh và gây bệnh cho nhiều loài động vật máu nóng và người. Ở gia súc, Neospora gây tổn thương trong nội mô gan, lách, thận, phổi, não, hệ lâm ba, và tử cung. Tổn thương ở não dẫn đến bại liệt, tổn thương ở tử cung gây sẩy thai và chết lưu thai. Vấn đề cần quan tâm ở đây là bệnh dễ lây từ gia súc sang người ; khi người lây nhiễm Neospora, đặc biệt là phụ nữ mang thai, thai nhi sẽ bị sảy hoặc chết lưu thai. Hiện còn có rất ít thông tin về bệnh do Neospora ở nước ta; chúng tôi thấy cần tiến hành nghiên cứu phát hiện bệnh và bước đầu xác định tỷ lệ nhiễm Neospora trên gia súc (dê, chó, bò-nhất là bò sữa) và người ( sản phụ)nhằm đánh giá nguy cơ gây thiệt hại của bệnh ở gia súc và ảnh hưởng của bệnh đến sức khỏe con người trong cộng đồng. II. Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu: 2.1 Nội dung: Phát hiện bệnh do Neospora, xác định tỷ lệ nhiễm Neospora trên một số vật nuôi(gia súc) và người 2.2 Nguyên liệu: - Máu và phủ tạng của dê, chó, bò thu từ lò mổ, được bảo quản ở 200C. - Máu và núm nhau thai người thu thập ở Bệnh viện phụ sản trung ương (Hà Nội ) 2.3 Phƣơng pháp: - Ký sinh trùng học: Chuẩn bị tiêu bản: bằng phương pháp ép tổ chức , nhuộm H.E(gan, lách, phổi, hạch, núm nhau thai) và phết kính tiêu bản máu như thường quy. Nhuộm Giem sa, kiểm tra dưới kính hiển vi với độ phóng đại 1000 lần. - Phản ứng huyết thanh học (ELISA) được thực hiện theo hướng dẫn của nhà cung cấp. Đối với ELISA phát hiện kháng thể Neospora caninum trên bò sữa New Zealand, sử dụng bộ Kit phát hiện kháng thể đặc hiệu IgG SVANOVIR® Neospora-Ab do hãng SVANOVA Biotech AB cung cấp. Mẫu huyết thanh được pha loãng ở hiệu giá 1/100, đánh giá kết quả dương tính theo chỉ dẫn của nhà sản xuất khi giá trị PP>20% (OD mẫu x 100/ OD mẫu dương). ( PP là chỉ số đánh giá mẫu dương tính (+) hay âm tính (-) với Neospora. PP > 20 = dương tính ; = 20 nghi ngờ; < 20 =âm tính). III. Kết quả và thảo luận 3.1. Tỷ lệ nhiếm Neospora xác định bằng nhuộm Giemsa Bảng 1: Kết quả xác định tỷ lệ nhiễm Neospora ở máu và phủ tạng Nguồn gốc bệnh phẩm Số mẫu kiểm tra Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Dê 200 77 38,5 Chó 300 155 51,7 Bò 47 12 25,5 Người* 100 30 30,0 Máu và núm nhau của sản phụ có tiền sử sảy thai và chết lưu. Bằng phương pháp nhuộm Giemsa tiêu bản máu và ép phủ tạng, chúng tôi đã phát hiện được mầm bệnh Neospora ở các loài gia súc dê, chó và bò ; ở sản phụ có tiền sử sảy thai và thai chết lưu (bệnh phẩm thu thập tại Bệnh viện Phụ sản trung ương các năm 2004 và 2005). Mầm bệnh Neospora (lách chó, gan dê,). 1). Neospora 7/ liên tiếp bị sảy thai[( 2005 Thanh Hóa- Hiện tác giả vẫn lưu giữ ảnh chụp , Neospora (hình 2) và núm nhau thai sản phụ (hình 3). 73
- Hình 1: Oocyst(có nhân mầu vàng chanh) của Neospora trong phủ tạng dê, chó Hình 2: Neospora (Tachyzoite) ở máu sản phụ sảy thai Hình 3: Neospora (trái) trong núm nhau sản phụ. (Nhuộm H.E, chụp qua kính hiển vi độ phóng đại 1000 lần); (phải): hình ảnh tham chiếu. 3.2. Tỷ lệ dƣơng tính huyết thanh học với Neospora caninum. 74
- Chúng tôi đã xét nghiệm huyết thanh học 47 mẫu huyết thanh bò sữa và 42 mẫu huyết thanh sản phụ (các trường hợp có bệnh phẩm dương tính hoặc nghi ngờ sau kiểm tra bằng phương pháp nhuộm Giemsa) , kết quả được trình bày ở bảng 2. Bảng 2: Kết quả dương tính huyết thanh học Neospora ở bò và người Mẫu Số mẫu kiểm tra Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Bò 47 10 21,3 Người 42 23 54,8 ELISA phát hiện kháng thể đặc hiệu kháng Neospora caninum cho biết có 10 trong số 47 trường hợp dương tính huyết thanh học (21,3%) ở bò sữa. Đối với các trường hợp bệnh nhân sảy thai hoặc có tiền sử sảy thai và thai chết lưu có 23/42 trường hợp dương tính (54,8%). Phản ứng ELISA trong phương pháp huyết thanh học nhạy hơn và hiện đại hơn so với phương pháp truyền thống, khi được sử dụng và phục vụ cho nghiên cứu ký sinh trùng. Kết quả có sự khác nhau giữa 2 phương pháp chẩn đoán( bảng 1 và bảng 2) là do mầm bệnh Neospora khi mới nhiễm vào vật chủ có cường độ kháng nguyên thấp, nên hàm lượng kháng thể trong huyết thanh thấp, do đó cho 1 số kết quả sau phản ứng phát hiện kháng thể chưa đặc hiệu PP = 20% (nghi ngờ). Phương pháp truyền thống sử dụng trong chẩn đoán bệnh, phát hiện mầm bệnh chậm nhưng chắc chắn và đòi hỏi sự giầu kinh nghiệm, có chuyên môn sâu. IV Kết luận : 1. Bằng phương pháp ký sinh trùng học truyền thống, đã xác định sự có mặt của Neospora trong bệnh phẩm là phủ tạng gia súc, ở máu sản phụ sảy thai và núm nhau thai sản phụ(sảy thai). 2. Xác định bằng hình thái theo phương pháp ép tổ chức nhuộm HE ,tỷ lệ dương tính Neospora (38,5%) và thấp nhất ở bò sữa (25,5%), (ELISA kháng thể),tỷ lệ dương tính ở bò sữa là 21,3%. Đối với các trường hợp bệnh nhân sảy thai hoặc có tiền sử sảy thai và thai chết lưu, dương tính hoặc nghi ngờ có Neospora ở tổ chức ,đã xác định có 23/42 trường hợp dương tính huyết thanh học (54,8%). Kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu thiết lập phương pháp huyết thanh học và các phương pháp chẩn đoán bệnh Neospora, nhằm xác định bệnh Neospora ở gia súc và người; chế tạo sinh phẩm chẩn đoán dựa vào nguồn tự tạo, nghiên cứu về dịch tễ học bệnh do Neospora làm cơ sở khoa học cho việc đề ra các giải pháp phòng trị đặc hiệu bệnh Neospora cho động vật và người. Phòng bệnh do Neospora Theo tài liệu nước ngoài, đường truyền lây qua miệng và truyền máu, từ mẹ sang bào thai,…; phòng bệnh Neospora như sau : - Không ăn sống các loại tiết canh, nhất là tiết canh chó, dê, bò,…! - Trước khi nuôi chó, mèo ( động vật cảnh gần người) và các loài gậm nhấm,… nên mang động vật đến cơ quan thú y kiểm tra các mầm bệnh truyền lây từ gia súc sang người. - Phụ nữ trước khi có thai cần đến đến Bệnh viện phụ sản làm các xét nghiệm về máu. - Trước khi lấy máu để truyền máu, phải xét nghiệm người cho máu có mang mầm bệnh Neospora ( dương tính) không ! - Trước khi sử dụng sản phẩm sữa bò tươi nên tìm hiểu nguồn cung cấp. Điều trị : Toxoplasma. 75
- Tài liệu tham khảo. 1. Anderson… J.P.Dubey, RI.Holfman…1991. Neospora-like protozoan in fection as a majior cause of a bortion in California dairy cattle.J.Am.Vet.Med.Assoc.198: 241- 244. 2. Dubey, J.P and D.S Lindray 1996.Neospora caninum and Neosporosis. Vet parasitol 67 3. Haritani Makoto ( Theo tài liệu của dự án JICA- bệnh do Neospora ở Bò) Viện Thú Y Nhật Bản, 4. G.Scharos BFAV Wustes hausen Germany,2003. Life cycie of Neospora caninum. 5. Timbaszier ,2003. Bovine Neosporosis 6. Jennifer tranas, Robert A.Heizen… 1999. Serological evidence of human infection with the protozoan Neospora caninum. 76
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo: Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam
7 p | 500 | 57
-
Báo cáo: Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam
10 p | 431 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Cây điều Việt Nam hiện trạng và giải pháp phát triển
10 p | 349 | 36
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " SINH KẾ NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN LAO BẢO, TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẶC BIỆT LAO BẢO"
8 p | 192 | 32
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " HI ỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC CHO SỰ PHÁT TRI ỂN CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG"
8 p | 191 | 28
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẾ ĐỘ BỔ SUNG THỨC ĂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHỐI LƯỢNG, KÍCH THƯỚC VÀ DUNG TÍCH BỘ MÁY TIÊU HOÁ CỦA BÊ BÚ SỮA TỪ SƠ SINH ĐẾN 12 TUẦN TUỔI"
10 p | 242 | 23
-
Báo cáo: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật để phát triển cây mè trong cơ cấu luân canh tăng vụ trên vùng đất xám trồng lúa Đồng Tháp Mười
7 p | 177 | 21
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI CÁ CHẠCH (MISGURNUS ANGUILLICAUDATUS) ĐƯỢC CHUYỂN GEN HORMONE SINH TRƯỞNG NGƯỜI"
8 p | 212 | 19
-
Báo cáo: Nghiên cứu phát triển phân bón vi sinh vật ở Việt Nam
17 p | 180 | 19
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOÀI TẢO LÀM THỨC ĂN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ Microsetella norvegica"
8 p | 166 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo: Nghiên cứu hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV karatedo thành phố HCM sau một chu kỳ tập luyện năm 2010
7 p | 156 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu: Cây cacao ở Đắk Lắk - Những rào cản chính đối với sự phát triển trong các tộc người thiểu số tại chỗ
40 p | 129 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KHẢ NĂNG KI ỂM SOÁT SỰ PHÁT TRI ỂN CỦA TẢO TRONG BỂ NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) BẰNG BI ỆN PHÁP KẾT TỦA PHỐT-PHO"
10 p | 134 | 13
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG ARTEMIA VÀ GIÁ THỂ , LÊN SỰ PHÁT TRI ỂN VÀ TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG GHẸ XANH"
9 p | 122 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI CÁ ĐỒNG TẠI LÂM NGƯ TRƯỜNG SÔNG TRẸM TỈNH CÀ MAU"
9 p | 138 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " PHÁT TRI ỂN QUI TRÌNH MRT-PCR PHÁT HI ỆN GAV (Gill-associated virus) VÀ BETA–ACTI N Ở TÔM SÚ"
5 p | 100 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " MỘT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA VÙNG BẢO VỆ CỦA CÁC ĐẦU THU SÉT PHÁT TIA TIÊN ĐẠO SỚM TRONG BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH"
11 p | 116 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn