YOMEDIA
ADSENSE
Báo cáo: Phỏng vấn sâu cá nhân
1.133
lượt xem 115
download
lượt xem 115
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Là phương pháp phỏng vấn NCV không phải dựa vào chủ đề hay câu hỏi định sắn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Phỏng vấn sâu cá nhân
- Nội dung bài học - Mức độ chặt chẽ của cấu trúc - Khái niệm - PV không cấu trúc - PV bán cấu trúc; - PV sâu
- Mức độ chặt chẽ của cấu trúc (*) Không cấu trúc bán cấu trúc Cấu trúc PV dân tộc Phỏng vấn bảng học hỏi PV sâu cá nhân Thảo luận nhóm Mức độ kiểm soát của người nghiên cứu
- Phỏng vấn không cấu trúc • Là phương pháp phỏng vấn NCV không phải dựa vào chủ đề hay câu hỏi định sắn. • NCV phải nhớ một số chủ đề cần phỏng vấn và có thể sử dụng một danh mục chủ đề để khỏi bỏ sót trong khi phỏng vấn. • Nghiên cứu viên có thể chủ động thay đổi thứ tự của các chủ đề tuỳ theo hoàn cảnh phỏng vấn và câu trả lời của người được phỏng vấn. • Phỏng vấn không cấu trúc giống như nói chuyện, làm cho người được phỏng vấn cảm thấy thoải mái và cởi mở trả lời theo các chủ đề phỏng vấn. • Điều cốt yếu quyết định sự thành bại của phỏng vấn không cấu trúc là khả năng đặt câu hỏi khơi gợi một cách có hiệu quả, tức là khả năng kích thích người trả lời cung cấp thêm thông tin.
- Điểm mạnh và điểm yếu của PV không cấu trúc Điểm mạnh Điểm yếu Cho phép nghiên cứu viên linh hoạt Không có mẫu chuẩn bị sẵn nên mỗi thay đổi cấu trúc phỏng vấn tùy theo cuộc PV là một cuộc trò chuyện ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng không lặp lại đặc biệt có ích trong những trường rất khó hệ thống hoá các thông tin và hợp cần phỏng vấn nhiều lần, trong phân tích số liệu nhiều hoàn cảnh khác nhau hữu ích trong những trường hợp Cần NCV có nhiều hiểu biết, kinh không thể sử dụng được phỏng vấn nghiệm và kỹ năng chính thức (ví dụ khi nghiên cứu về gái mãi dâm đứng đường hoặc trẻ em lang thang ...) đặc biệt hữu ích trong nghiên cứu các chủ đề nhạy cảm như tình dục, mãi dâm, ma túy hoặc HIV/AIDS ...
- Phỏng vấn bán cấu trúc • PV bán cấu trúc là PV dựa theo danh mục các câu hỏi hoặc các chủ đề cần đề cập đến. Tuy nhiên thứ tự và cách đặt câu hỏi có thể tuỳ thuộc vào ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng PV • Các loại phỏng vấn bán cấu trúc gồm: – Phỏng vấn sâu – Nghiên cứu trường hợp – Lịch sử đời sống (hồi cố)
- Điểm mạnh và điểm yếu của PV bán cấu trúc Điểm mạnh Điểm yếu - Sử dụng bản hướng dẫn phỏng vấn Cần phải có thời gian để thăm dò sẽ tiết kiệm thời gian phỏng vấn trước chủ đề quan tâm để xác định chủ đề nghiên cứu và thiết kế câu hỏi phù hợp - Danh mục các câu hỏi giúp xác định rõ những vấn đề cần thu thập thông tin nhưng vẫn cho phép độ linh hoạt cần thiết để thảo luận các vấn đề mới nảy sinh. - Dễ dàng hệ thống hoá và phân tích các thông tin thu được
- Nội dung bài giảng Phỏng vấn sâu • Khái niệm • Ứng dụng • Các câu hỏi • Quy trình chung • Người cung cấp thông tin tốt • Quan hệ với người cung cấp thông tin • Chọn mẫu • Tiếp cận người cung cấp thông tin • Cấu trúc Bản hướng dẫn phỏng vấn • Kỹ năng đặt câu hỏi • Gợi ý, thăm dò • Nghe nhiều hơn nói • Ghi chép • Kết thúc phỏng vấn
- Phỏng vấn sâu • Là phương pháp phỏng vấn cá nhân • Được sử dụng để tìm hiểu thật sâu một chủ đề cụ thể, nhằm thu thập đến mức tối đa thông tin về chủ đề đang nghiên cứu. • PVS sử dụng bản hướng dẫn bán cấu trúc trên cơ sở những phỏng vấn thăm dò trước đó về chủ đề nghiên cứu để có thể biết được câu hỏi nào là phù hợp.
- ứng dụng • Chủ đề nghiên cứu mới và chưa được xác định rõ; • Chủ đề nghiên cứu đã được xác định rõ và đã quen thuộc; • Nghiên cứu thăm dò, khi chưa nắm được những khái niệm và các biến số; • Khi những vấn đề cần đo lường khá nhỏ hay đã từng được giải quyết ; • Khi cần thăm dò sâu, khi muốn tìm hiểu mối quan h ệ giữa những khía cạnh đặc biệt của hành vi với ngữ cảnh rộng hơn; • Khi không cần thiết phải liên hệ những phát hi ện v ới các bối cảnh xã hội hay văn hóa rộng hơn hay bối cảnh này đã được hiểu biết đầy đủ;
- ứng dụng • Khi cần tìm hiểu về ý nghĩa hơn là tần số; • Khi cần sự mô tả chi tiết các con số của một mẫu đại diện • Khi cần có sự linh hoạt trong hướng nghiên cứu để phát hiện những vấn đề mới và khám phá sâu một chủ đề nào đó Khi khả năng tiến hành lại sự đo lường là quan trọng • Nghiên cứu sâu và chi tiết những vấn đề được chọn lựa kỹ càng, những trường hợp hoặc các sự kiện;
- ứng dụng • Tìm hiểu kiến thức, quan điểm, kinh nghiệm và niềm tin; • Bối cảnh và nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng phức tạp, nhạy cảm; • Phát hiện, xác định và khám phá các biến số; • Làm sáng tỏ bản chất và nguyên nhân của vấn đề; • Làm sáng tỏ hậu quả của vấn đề đối với các đối tượng chịu sự tác động.
- Các loại câu hỏi • Các câu hỏi mô tả: bao quát/thăm dò (i) • Câu hỏi cấu trúc (ii) • Câu hỏi so sánh (iii) • Câu hỏi hồi cố (iv) • Câu hỏi kết hợp
- Các từ để hỏi (trong câu hỏi) • Hiện tượng X là gì? • X gồm những gì? • Hiện tượng X xảy ra trong bối cảnh nào? • Tại sao X lại xảy ra? • X xảy ra như thế nào? • Vấn đề X có ý nghĩa gì đối với cộng đồng?
- Quy trình chung 1. Chọn người cung cấp thông tin 2. Viết “Bản hướng dẫn phỏng vấn” và các tài liệu liên quan 3. Tiếp cận người cung cấp thông tin • qua “người gác cổng”/người dẫn đường • bằng kỹ thuật “dây chuyền”, “quả bóng tuyết” (*) 4. Thiết lập sự tin cậy 5. Thực hiện phỏng vấn • Các kỹ năng/kỹ thuật trong phỏng vấn • Nghe và phân tích • Ghi chép • Kết thúc phỏng vấn
- Người cung cấp thông tin tốt 1. Hiểu biết rõ về nền văn hóa cần nghiên cứu 2. Hiện đang tham gia vào các hoạt động xã hội của nền văn hóa đó; 3. Có thời gian; 4. Không phân tích/phán xét khi cung cấp thông tin
- Quan hệ với người cung cấp thông tin • Bình đẳng: người cung cấp tin là người hợp tác trong nghiên cứu; • Cầu thị: nghiên cứu viên là người “học hỏi kinh nghiệm thực tế” • Đặt lợi ích của người tham gia lên trên lợi ích của người nghiên cứu; • Các khía cạnh đạo đức khác
- Chọn mẫu • Chọn mẫu đại diện cho quần thể nghiên cứu; • Tùy theo mục đích nghiên cứu, theo một trong các tiêu chí : + chọn đa dạng? + chọn điển hình/cá biệt? + thuận tiện? + dây chuyền/bóng tuyết? • Tùy thuộc vào thời gian, nguồn lực • Phạm vi, địa lý…
- Tiếp cận người cung cấp thông tin • Tìm và tiếp cận như thế nào? • Tự giới thiệu như thế nào? • Thực hiện phỏng vấn trong bối cảnh như thế nào? + Tại đâu” + Khi nào? + Trong bao lâu? + Bao nhiêu lần?
- Cấu trúc bản hướng dẫn phỏng vấn • Trang thông tin chung, câu hỏi sàng lọc • Lời dẫn, lời mô tả • Sử dụng câu hỏi mở, cẩn thận với: – Câu hỏi dẫn dắt – Câu hỏi đóng • Bao phủ đầy đủ các phạm trù trong khung lý luận • Các gợi ý hướng dẫn thăm dò • Chú ý đến trình tự logic của câu hỏi
- Kỹ năng đặt câu hỏi • Câu hỏi mở hoàn toàn ( không dẫn dắt) • Câu hỏi đơn • Rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu; • Sử dụng các loại câu hỏi trong PV sâu; • Sử dụng ngôn ngữ của “người trong cuộc”
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn