intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Sự cần thiết của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân ở Việt Nam hiện hay "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

138
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chủ thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm. Vì vậy, quy định về chủ thể của tội phạm giữ vai trò là cơ sở pháp lí để truy cứu trách nhiệm hình sự người thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội. Pháp luật hình sự nước ta từ năm 1945 đến nay nói chung và Bộ luật hình sự hiện hành nói riêng thể hiện quan điểm thống nhất là chỉ quy định cá nhân là chủ thể của tội phạm. Quy định này nhận được sự ủng hộ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Sự cần thiết của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân ở Việt Nam hiện hay "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi TS. Cao ThÞ Oanh * C hủ thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm. Vì vậy, quy định về chủ thể của tội phạm giữ vai trò là ích cho pháp nhân. Vì vậy, sẽ là không công bằng khi pháp nhân đã “có lỗi” trong việc để cá nhân thực hiện tội phạm lại không phải cơ sở pháp lí để truy cứu trách nhiệm hình chịu trách nhiệm hình sự trong khi vấn đề sự người thực hiện hành vi nguy hiểm đáng trách nhiệm hình sự của cá nhân đó lại được kể cho xã hội. đặt ra. Mặt khác, chính việc không áp dụng Pháp luật hình sự nước ta từ năm 1945 loại chế tài có tính nghiêm khắc cao là chế đến nay nói chung và Bộ luật hình sự hiện tài hình sự có thể ảnh hưởng đến khả năng hành nói riêng thể hiện quan điểm thống răn đe các pháp nhân đã tạo điều kiện hoặc nhất là chỉ quy định cá nhân là chủ thể của điều khiển cá nhân thực hiện hành vi phạm tội phạm. Quy định này nhận được sự ủng hộ tội. Việc quy định trách nhiệm hình sự đối của tuyệt đại đa số các nhà khoa học trong với pháp nhân có tác dụng thông qua sự tác nước trong suốt nhiều năm và cũng là cơ sở động đến quyền lợi của bản thân những pháp lí để xử lí mọi hành vi phạm tội xảy ra người có liên quan đến hoạt động của pháp trong thực tiễn. Tuy nhiên, xu thế hội nhập nhân (chẳng hạn, các cổ đông của pháp quốc tế ngày càng sâu rộng và sự xuất hiện nhân) từ đó tăng cường ý thức ngăn chặn khá phổ biến của hiện tượng pháp nhân thực những hành vi nguy hiểm cho xã hội do các hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội thành viên pháp nhân thực hiện. Chúng tôi đang đặt ra cho chúng ta yêu cầu xem xét lại cho rằng sự ngăn chặn này mang tính hiệu phạm vi chủ thể của tội phạm theo quy định quả cao vì mối đe doạ áp dụng trách nhiệm của Bộ luật hình sự hiện nay. hình sự đối với pháp nhân cũng là mối đe Mặc dù tất cả những hành vi gây thiệt hại của pháp nhân đều được thực hiện bởi doạ đối với lợi ích của mọi cá nhân liên quan những cá nhân cụ thể nhưng họ thực hiện đến pháp nhân. Trong những năm gần đây, thực tiễn xã những hành vi đó không phải với tư cách cá nhân mà với tư cách pháp nhân. Khi đó, họ hội nước ta cho thấy không chỉ cá nhân mà có những điều kiện thuận lợi để thực hiện còn có nhiều pháp nhân thực hiện những hành vi mà pháp nhân trao cho và mục đích * Giảng viên Khoa pháp luật hình sự của hành vi họ thực hiện cũng là đem lại lợi Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 51
  2. nghiªn cøu - trao ®æi hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội. Hành vi vi phạm bị phát hiện) để thực hiện hành vi vi trái pháp luật mà các pháp nhân này thực đem lại lợi nhuận cao hơn. Việc truy cứu hiện chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực trách nhiệm hình sự đối với người đứng đầu môi trường, quản lí thuế, tài chính, chứng pháp nhân đã thực hiện hành vi vi phạm khoán, đầu tư, bảo hiểm, đấu thầu xây cũng không thể thực hiện được vì có những dựng... Những vụ việc đó đã gây ra tác hại tội phạm (ví dụ: một số tội phạm về môi về nhiều mặt đối với đời sống xã hội. Nếu trường) đòi hỏi phải thỏa mãn dấu hiệu “đã vấn đề quy định trách nhiệm pháp lí và việc bị xử phạt hành chính mà cố tình không thực áp dụng các quy định này trong thực tiễn hiện các biện pháp khắc phục theo quyết không được giải quyết một cách phù hợp và định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời thì không ai có thể bảo đảm rằng gây hậu quả nghiêm trọng”, trong khi việc những vụ việc tương tự như trên sẽ không xử phạt hành chính chỉ áp dụng đối với pháp tiếp tục diễn ra. nhân chứ không phải đối với người đại diện Trong khi đó, cùng với những bất hợp lí của pháp nhân có hành vi vi phạm. trong cách quy định về dấu hiệu pháp lí của Trong một số trường hợp hành vi nguy một số tội phạm trong Bộ luật hình sự thì hiểm đáng kể cho xã hội do pháp nhân thực việc không quy định trách nhiệm hình sự đối hiện nhằm mang lại lợi ích cho pháp nhân với pháp nhân là một phần nguyên nhân dẫn nhưng việc xử lí về hình sự lại chỉ có thể đến việc xử lí các hành vi trái pháp luật nói được thực hiện đối với người đứng đầu của trên chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn. pháp nhân và những người trực tiếp thực Hiện nay, do Bộ luật hình sự chỉ quy hiện hành vi phạm tội. Rõ ràng cách xử lí định cá nhân là chủ thể của tội phạm nên này không triệt để vì pháp nhân đó vẫn đối với các pháp nhân thực hiện hành vi vi không phải chịu bất kì biện pháp cưỡng chế phạm pháp luật (kể cả khi hành vi đó nguy nào do việc thực hiện hành vi vi phạm pháp hiểm đáng kể cho xã hội), Nhà nước chỉ có luật của mình, việc một số cá nhân bị xử lí thể áp dụng biện pháp xử lí hành chính hoặc về hình sự không đủ cần thiết để ngăn chặn buộc phải chịu trách nhiệm dân sự. Trong tình trạng tiếp tục thực hiện những hành vi khi đó, trên thực tiễn chế tài hành chính tương tự trong pháp nhân đó. hoặc dân sự không đáp ứng được yêu cầu Thêm vào đó, xét trong điều kiện xã hội răn đe cần thiết. nước ta hiện nay cho thấy: việc điều hành, Vì vậy, việc áp dụng chế tài xử phạt quản lí được thực hiện theo nguyên tắc tập hành chính đối với các pháp nhân thực hiện trung dân chủ, nguyên tắc tập thể lãnh đạo, hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm đáng cá nhân phụ trách... Theo các nguyên tắc kể cho xã hội có thể dẫn đến hiện tượng này, các quyết định quan trọng về phương pháp nhân chấp nhận bị phạt tiền (nếu hành hướng hoạt động, về hoạt động cụ thể nào đó 52 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011
  3. nghiªn cøu - trao ®æi liên quan đến lợi ích tổ chức, doanh nghiệp quan hệ xã hội đã bị xâm hại. Cũng như đối đều được thông qua bởi tập thể theo các hình với thể nhân, việc truy cứu trách nhiệm thức khác nhau (hội đồng quản trị, ban giám hình sự đối với pháp nhân và áp dụng hình đốc, tập thể lãnh đạo cơ quan, thậm chí là phạt tương xứng đối với hành vi phạm tội của cấp uỷ...). Các cá nhân được giao chỉ sử của pháp nhân vừa có ý nghĩa chống và vừa dụng các biện pháp điều hành cụ thể để thực có ý nghĩa phòng ngừa tội phạm”.(2) hiện mà không được làm trái các quyết định Đặc biệt, hiện nay, quá trình hội nhập đó. Thực tiễn xét xử cho thấy khi xét xử các quốc tế của Việt Nam trong đó có hội nhập tội phạm, nhất là tội phạm về kinh tế, tội về pháp luật, hội nhập tư pháp đang diễn ra phạm về chức vụ... nhiều bị cáo cho rằng họ mạnh mẽ dẫn đến đòi hỏi phải có sự tương thực hiện hành vi phạm tội là do thực hiện thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quyết định của tập thể nên họ không phạm các nước. Sự tương thích này không chỉ đặt tội hoặc cần được giảm nhẹ trách nhiệm hình ra đối với riêng pháp luật hình sự mà còn đặt sự. Thậm chí, trong nhiều trường hợp toà án ra đối với cả hệ thống pháp luật nước ta. còn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm Hiện nay, pháp luật của rất nhiều quốc gia hình sự "lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ trên thế giới quy định và áp dụng trách chức để phạm tội" để tăng nặng trách nhiệm nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội hình sự đối với cá nhân đó. Vì vậy, trong nên Việt Nam cũng cần tiếp thu và vận dụng những trường hợp này việc chỉ truy cứu một cách phù hợp vấn đề này. trách nhiệm hình sự đối với cá nhân nào đó Kết quả nghiên cứu về trách nhiệm hình là hoàn toàn thiếu hợp lí, thiếu công bằng và sự của pháp nhân ở các nước của chúng tôi vì vậy hiệu quả của việc xử lí không cao.(1) cho thấy, cho đến nay trách nhiệm hình sự Với những phân tích trên, chúng tôi của pháp nhân được quy định trong pháp hoàn toàn đồng tình với ý kiến cho rằng: luật hình sự của nhiều nước trên thế giới “Trong điều kiện hiện nay, … nếu pháp như Anh, Mỹ, Canađa, Australia, Pháp, Hà nhân không được coi là chủ thể của tội Lan, Bỉ, Thụy Sỹ, Trung Quốc, Singapore, phạm tức là mọi hành vi, việc làm của pháp Malaysia, Nhật Bản… Trong đó, có những nhân cho dù có nguy hiểm đến đâu cũng quốc gia đã quy định và áp dụng trách nhiệm không được coi là tội phạm và không bị xử hình sự đối với pháp nhân từ rất nhiều năm lí bằng biện pháp nghiêm khắc nhất là hình nay. Mặc dù các quốc gia có cách quy định phạt thì Nhà nước sẽ không kiểm soát được riêng về vấn đề trách nhiệm hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật của pháp pháp nhân nhưng giữa các quốc gia được lựa nhân và đặc biệt là đã không sử dụng biện chọn nghiên cứu cũng có rất nhiều điểm pháp hữu hiệu là biện pháp hình sự để chung trong quy định các nội dung chính về chống lại các vi phạm và phục hồi lại các vấn đề này mà Việt Nam có thể tham khảo t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 53
  4. nghiªn cøu - trao ®æi và vận dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy Việc áp dụng "nguyên tắc trách nhiệm quy định về trách nhiệm hình sự của pháp kép" một mặt thể hiện bản chất trách nhiệm nhân ở các nước nói trên có những điểm hình sự của tổ chức là trách nhiệm đó thông chung sau đây: qua trách nhiệm của thể nhân cụ thể; mặt Thứ nhất, tuy ở các mức độ và phạm vi khác, làm tăng hiệu quả của việc áp dụng khác nhau nhưng thuyết đồng nhất hoá trách trách nhiệm hình sự trong thế giới hiện đại. nhiệm được các nước sử dụng trong quy Khi người lãnh đạo, chỉ huy nhân danh, thay định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân. mặt và vì lợi ích của một tổ chức thực hiện Thuyết đồng nhất hoá xác định tổ chức tội phạm thì việc truy cứu trách nhiệm hình không phải là một trừu tượng pháp lí mà là sự chỉ với tổ chức hoặc chỉ với người lãnh một thực thể xã hội mà "bộ não" của nó là đạo, chỉ huy đó là chưa đủ để đạt được mục người lãnh đạo, chỉ huy. Tổ chức được đích của hình phạt, nhất là mục đích phòng hưởng lợi từ những quyết định, hành động ngừa tội phạm. của người lãnh đạo, chỉ huy thì nó cũng phải Thứ ba, về phạm vi chủ thể cũng có nhiều chịu trách nhiệm từ quyết định, hành vi của điểm tương đồng trong pháp luật các nước những người đó. về trách nhiệm hình sự của tổ chức. Đó là: Từ góc độ pháp lí hình sự, theo thuyết + Tất cả các nước nghiên cứu đều loại đồng nhất hoá, tổ chức cũng có những trừ trách nhiệm hình sự của Nhà nước và cơ hành vi và cũng có lỗi như thể nhân. Điểm quan nhà nước, các cơ quan chính quyền địa đặc trưng ở đây là hành vi phạm tội, lỗi phương. Chỉ có theo Bộ luật hình sự Trung của tổ chức được xác định thông qua (đồng Quốc thì cơ quan nhà nước cũng có thể bị nhất với) hành vi, lỗi của thể nhân là người truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, lãnh đạo, chỉ huy nếu người đó thực hiện quy định này hoàn toàn thiếu tính khả thi và hành vi nhân danh, thay mặt và vì lợi ích vì thế đã không đi vào cuộc sống. Vì vậy, của tổ chức. các nhà luật hình sự học Trung Quốc đang Thứ hai, sử dụng thuyết đồng nhất hoá nhất loạt đề nghị hủy bỏ quy định này trong trách nhiệm, các nước đều quy định "nguyên bộ luật hình sự. tắc trách nhiệm kép" (double jeopardy rules). + Theo luật hình sự của đa số các nước Do tội phạm của tổ chức được xác định được nghiên cứu (trừ luật hình sự Pháp), tổ thông qua hành vi của người lãnh đạo, chỉ chức phải chịu trách nhiệm hình sự không huy tổ chức, cho nên khi có tội phạm xảy ra, nhất thiết phải có tư cách pháp nhân từ góc đồng thời với việc truy cứu trách nhiệm hình độ luật dân sự, thương mại hoặc hành chính. sự tổ chức, người lãnh đạo, chỉ huy trực tiếp Các tổ chức phạm tội chỉ cần có ngân sách thực hiện hành vi phạm tội cũng phải bị truy độc lập để thi hành hình phạt tiền và các cứu trách nhiệm hình sự. hình phạt khác. 54 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011
  5. nghiªn cøu - trao ®æi Thứ tư, hình phạt tiền được áp dụng với ảnh hưởng đến trách nhiệm hình sự của tư cách là hình phạt chính đối với tổ chức những thể nhân đã thực hiện hành vi phạm phạm tội ở tất cả các nước được nghiên cứu. tội; 4. Đặc biệt là mỗi quốc gia thành viên Mức phạt tiền được xác định tuyệt đối hoặc phải đảm bảo áp dụng đối với những pháp theo tỉ lệ nhưng thông thường là cao hơn so nhân bị quy kết trách nhiệm pháp lí theo quy với mức phạt đối với thể nhân phạm tội định tại Điều này những biện pháp chế tài tương ứng. hiệu quả, tương ứng với tính chất và mức độ Còn hình phạt chính được áp dụng đối của tội phạm và đủ sức răn đe, có thể là chế với người lãnh đạo, chỉ huy tổ chức là hình tài hình sự, chế tài phi hình sự hoặc phạt phạt tiền, hình phạt tù hoặc cả hai loại hình tiền” (Điều 10). Để đảm bảo sự tương thích phạt đó. Mức phạt tiền đối với những người của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc này thấp hơn mức phạt đối với tổ chức.(3) tế đặc biệt là trong điều kiện hội nhập sâu Trong một số công ước quốc tế mà Việt rộng của Việt Nam hiện nay, luật hình sự Nam đã tham gia hoặc phê chuẩn như Công Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm của thế ước của Liên hợp quốc về tội phạm có tổ giới và nghiên cứu quy định trách nhiệm chức xuyên quốc gia, Công ước của Liên hình sự đối với pháp nhân một cách phù hợp. hợp quốc về phòng chống tham nhũng cũng Như vậy, xét về cả phương diện lí luận có quy định về việc khuyến nghị các quốc và thực tiễn đều cho thấy pháp luật hình sự gia thiết lập chế định trách nhiệm hình sự đối Việt Nam cần sớm mở rộng phạm vi chủ thể với pháp nhân. Chẳng hạn, trong Công ước của tội phạm theo hướng bổ sung quy định của Liên hợp quốc về tội phạm có tổ chức về trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Sự xuyên quốc gia quy định: “1. Mỗi quốc gia thay đổi này sẽ kéo theo sự thay đổi của rất thành viên sẽ ban hành những biện pháp cần nhiều quy định liên quan trong cả pháp luật thiết phù hợp với những nguyên tắc cơ bản hình sự, pháp luật tố tụng hình sự và pháp của pháp luật quốc gia để xác định trách luật thi hành án hình sự. Sự thay đổi này cần nhiệm pháp lí của pháp nhân trong việc được đánh giá là sự thay đổi cần thiết và tham gia vào các tội phạm nghiêm trọng liên khoa học đối với pháp luật Việt Nam./. quan đến nhóm tội phạm có tổ chức và trong (1).Xem: Trần Văn Độ, “Nghiên cứu so sánh cơ sở lí việc thực hiện những hành vi phạm tội theo luận và thực tiễn của việc áp dụng trách nhiệm hình quy định tại các điều 5, 6, 8 và 23 của Công sự đối với tổ chức”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ước này; 2. Với điều kiện không trái với các bộ, Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Hà Nội, 2010, nguyên tắc pháp luật của quốc gia thành tr. 125. (2).Xem: TS. Phạm Hồng Hải, “Pháp nhân có thể là viên, pháp nhân có thể phải chịu trách chủ thể của tội phạm hay không”? Tạp chí luật học, nhiệm hình sự, dân sự hoặc hành chính; 3. số 06/1999, tr. 14 - 19. Trách nhiệm pháp lí của pháp nhân không (3).Xem: Trần Văn Độ, tlđd, tr. 85 - 86. t¹p chÝ luËt häc sè 12/2011 55
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0