intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Tiềm năng sinh khối từ cây trông sắn của tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

84
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Tiềm năng sinh khối từ cây trông sắn của tỉnh Thái Nguyên nhằm thống kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn. Sử dụng phần mềm Geospatial Toolkit, ta có bảng dự kiến sản lượng tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng 7 huyện (thị xã, thành phố) của tỉnh Thái Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Tiềm năng sinh khối từ cây trông sắn của tỉnh Thái Nguyên

  1. Báo cáo Tiềm năng sinh khối từ cây trông sắn của tỉnh Thái Nguyên Họ và tên:Nguyễn Tiến Dũng Lớp :Ktnc-k55 MSSV :20104674
  2. 2.1 Thống kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn. Hình 1 : Lược đồ mô tả sản lượng tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của sắn (cassava crop residues) tỉnh Thái Nguyên - Sử dụng phần mềm Geospatial Toolkit ,ta có bảng dự kiến sản lượng tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng 7 huyện (thị xã, thành phố) của tỉnh Thái Nguyên như sau : Huyện Tổng min(tấn/năm) Tổng max(tấn/năm) Đinh Hóa 200 1500 Phú Lương 200 1500 Đại Từ 1500 5500 Phổ Yên 1500 5500 Sông Công 1500 5500
  3. TP.Thái Nguyên 1500 5500 Phú Bình 1500 5500 Đồng Hỷ 1500 5500 Võ Nhai 200 1500 Tổng 9600 37500 Nhận xét: + Tổng min sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn (cassava crop residues) là 9600. Tổng max sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn là 37500. + Mật độ phân bố sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng không đồng đều , có sự khác biệt rất lớn giữa các huyện ( thị xã, thành phố), tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và sâu trong nội địa tỉnh,và thưa thớt ở vùng cao, miền núi…, nguyên nhân là do ở đồng bằng đất đai màu mỡ , khí hậu thích hợp cho việc trồng trọt các loại cây lương thực… + Có tiềm năng rất lớn về sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn (cassava crop residues). 2.2 : Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn - Địa điểm chọn : để xác định chính xác mức sản lượng theo từng cự li và đặt các nhà máy, ta chọn tọa độ ( 21.684 ; 105.8169 ) - Nguyên tắc chọn : + Vùng có giao thông thuận lợi, địa hình tương đối đơn giản + Gần với vùng có nhiều nguồn nguyên liệu.
  4. 2.3 : Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản suất 2.3.1 : Thiết lập theo cự ly Cự ly(km) Sản lượng sinh khối(Mj) Năng lượng điên(MWh) 25 22,411,200 11,205,600 50 81,648,000 40,824,000 75 191,335,200 95,667,600 1oo 180,390,000 180,390,000 Biểu đồ thế hiện quan hệ giữa sản lượng sinh khối phụ phẩm sắn và năng lượng điện theo cự li
  5. 9,000 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 năng lượng điện 0 0 10 20 30 40 50 năng lượng sinh khối 2.3.2 : Theo khả năng có thể thu thập được nguồn Biomass 2.3.2.1 : Cự ly 25km Obtainable Tiềm năng lượng Năng lượng điện có thể sản (%) ròng(MJ) xuất(MWh) 10 2,241,120 124.51 20 4,482,240 249.01 30 6,723,360 373.52 40 8,964,480 498.03 50 11,205,600 622.53 60 13,446,720 747.04
  6. 70 15,687,840 871.55 80 17,928,960 996.05 90 20,170,080 1120.56 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng ròng với cự li 25km 250,000,000 200,000,000 150,000,000 năng lượng ròng 100,000,000 năng lượng điện có thể sản xuất 50,000,000 0 0 20 40 60 80 100 2.3.2.2 : Cự ly 50km Obtainable Tiềm năng lượng Năng lượng điện có thể sản (%) ròng(MJ) xuất(MWh) 10 8,164,800 453.6 20 16,329,600 907.2 30 24,494,400 1360.8 40 32,659,200 1814.4 50 40,824,000 2268.0
  7. 60 48,988,800 2721.6 70 57,153,600 3175.2 80 65,318,400 3628.8 90 73,483,200 4082.4 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng ròng với cự li 50km 250,000,000 200,000,000 150,000,000 năng lượng ròng năng lượng có thể 100,000,000 sản xuất 50,000,000 0 0 50 100 2.3.2.3 : Cự ly 75km Obtainable Tiềm năng lượng Năng lượng điện có thể sản (%) ròng(MJ) xuất(MWh) 10 19,133,520 1,063 20 38,267,040 2,126 30 57,400,560 3,189 40 76,534,080 4,252 50 95,667,600 5,315 60 114,801,120 6,378
  8. 70 133,934,640 7,441 80 153,068,160 8,504 90 172,201,680 9,567 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng ròng với cự li 75km 250,000,000 200,000,000 150,000,000 năng lượng ròng năng lượng có thể 100,000,000 sản xuất 50,000,000 0 0 50 100 2.3.2.4 : Cự ly 100km Obtainable Tiềm năng lượng Năng lượng điện có thể sản (%) ròng(MJ) xuất(MWh) 10 36,078,000 2,004 20 72,156,000 4,009 30 108,234,000 6,013 40 144,312,000 8,017 50 180,390,000 10,022 60 216,468,000 12,026 70 133,934,640 14,030
  9. 80 153,068,160 16,035 90 172,201,680 18,039 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng ròng với cự li 100km 250,000,000 200,000,000 150,000,000 năng lượng ròng năng lượng có thể 100,000,000 sản xuất 50,000,000 0 0 50 100 PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 : Kết luận 3.1.1: Ưu điểm - Thái Nguyên là một tỉnh khá rộng , đất đai màu mỡ ,khí hậu thích hợp, vì vậy rất phù hợp để phát triển trồng cây sắn - Có tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của sắn là khá lớn 3.1.2 : Nhược điểm
  10. - Sự phân bố không đồng đều giữa khu vực đồng bằng , trung du và miền núi . Hầu như ở khu vực trung du và đồng bằng có tiềm năng sinh khối là lớn, nhưng ở khu vực miền núi thì lại khá nhỏ và không có. - Trang thiết bị , kĩ thuật còn nhiều hạn chế dẫn đến năng suất lao động còn thấp - Thường xuyên xảy ra thiên tai : lũ lụt , sạt lở đất , gió lốc…. 3.2 : Kiến nghị - Nâng cao chất lượng trang thiết bị , kĩ thuật cho ngàng trồng trọt đậu phộng - Xây dựng nhiều nhà máy sản xuất điện từ nguồn năng lượng sinh khối dồi dào - Phát triển việc trồng sắn trên toàn tỉnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2