intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm đậu phộng của thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

73
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm đậu phộng của thành phố Hà Nội nhằm thống kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm đậu phộng của thành phố Hà Nội

  1. Báo cáo TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ PHỤ PHẨM ĐẬU PHỘNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Peanut Crop Residues) Lớp KTCN-K55 Nguyễn Thị Thủy Anh Page 1
  2. 2.1 : Thống kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng 2.1.1 : Mật độ Hình 1 : Hình ảnh mô tả sản lượng tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng (Peanut Crop Residues) của Thành phố Hà Nội ( nội thành và ngoại thành ) . Lớp KTCN-K55 Nguyễn Thị Thủy Anh Page 2
  3. 2.1.2 : Trữ lượng : Quận,Huyện(Thànhphố) Trữ lượng (tấn/năm) Sóc Sơn 32.734,68 Đông Anh 32.734,68 Gia Lâm 32.734,68 Mê Linh 32.734,68 Từ Liêm 32.734,68 Thanh Trì 32.734,68 Hà Đông 32.734,68 Thanh Xuân 32.734,68 Hoàng Mai 32.734,68 Hai Bà Trưng 32.734,68 Đống Đa 32.734,68 Cầu Giấy 32.734,68 Long Biên 32.734,68 Tây Hồ 32.734,68 Hoàn Kiếm 32.734,68 Ba Đình < 1.500 Lớp KTCN-K55 Nguyễn Thị Thủy Anh Page 3
  4. Nhận xét : + Mật độ phân bố sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng không đồng đều , có sự khác biệt rất lớn giữa các quận, huyện, sản lượng sinh khối lớn tập trung chủ yếu ở huyện ngoại thành , các quận trong nội thành có trữ lượng thấp . Điều này là do sự phân bố đất nông nghiệp không đồng đều giữa các quận , huyện. + Thành phố Hà Nội có tiềm năng rất lớn về sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng (Peanut Crop Residues). 2.2 : Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn - Địa điểm chọn : huyện Đông Anh , Hà Nội . + Vĩ độ : 21.1375 + Kinh độ : 105.8441 - Nguyên tắc chọn : + Vùng có giao thông thuận lợi, địa hình tương đối đơn giản . + Gần với vùng có nhiều nguồn nguyên liệu. 2.3 Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. 2.3.1 Thiết lập theo cự ly. Lớp KTCN-K55 Nguyễn Thị Thủy Anh Page 4
  5. Cự li Năng lượng điện (km) (MWh) 25 8 101.8 50 40 487.07 75 68 089.93 100 119 064.87 Biểu đồ thế hiện quan hệ giữa năng lượng điện theo cự li 140,000 120,000 100,000 Năng lượng điện 80,000 60,000 Năng lượng điện 40,000 20,000 0 (km) 25 50 75 100 Cự ly Nhận xét : Từ đồ thị cho ta thấy cự ly càng xa thì năng lượng điện ta có thể thu được càng tăng . Lớp KTCN-K55 Nguyễn Thị Thủy Anh Page 5
  6. 2.3.2 : Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn Biomass Obtainable NLĐ khi cự NLĐ khi cự NLĐ khi cự NLĐ khi cự (%) ly 25km ly 50km ly 75km ly 100km 10 1620.36 8097.41 13617.99 23812.97 20 3240.72 16194.83 27235.97 47625.95 30 4861.08 24292.24 40853.96 71438.92 40 6481.44 32389.65 54471.95 95251.89 50 8101.80 40487.07 68089.93 119064.87 60 9722.16 48584.48 81707.92 142877.84 70 11342.52 56681.89 95325.91 166690.81 80 12962.88 64779.31 108943.89 190503.79 90 14583.24 72876.72 122561.88 214316.76 Lớp KTCN-K55 Nguyễn Thị Thủy Anh Page 6
  7. Biểu đồ quan hệ giữa năng lượng điện theo cự ly và khả năng có thể thu hồi được: 250,000 200,000 Năng lượng điện 150,000 NLĐ khi cự ly 25km NLĐ khi cự ly 50km 100,000 NLĐ khi cự ly 75km NLĐ khi cự ly 100km 50,000 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 % năng lượng điện có thể đạt được Nhận xét : Ở mỗi mức cự ly , năng lượng điện có thể thu được tăng tỉ lệ thuận với % năng lượng điện có thể đạt được. Mức cự ly càng lớn thì mức tăng càng cao . Lớp KTCN-K55 Nguyễn Thị Thủy Anh Page 7
  8. PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 : Kết luận 3.1.1: Ưu điểm - Hà Nội là một thành phố rộng , đất đai màu mỡ , khí hậu thích hợp, vì vậy rất phù hợp để phát triển trồng cây đậu phộng . - Hà Nội còn là khu vực ít xảy ra thiên tai , bão lũ . - Có tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của đậu phộng là khá lớn. 3.1.2 : Nhược điểm - Sự phân bố không đồng đều giữa khu vực nội thành và ngoại thành . - Trang thiết bị , kĩ thuật còn nhiều hạn chế dẫn đến năng suất lao động còn thấp. 3.2 : Kiến nghị - Nâng cao chất lượng trang thiết bị , kĩ thuật cho ngành trồng đậu phộng . - Xây dựng nhà máy sản xuất điện từ nguồn năng lượng sinh khối đậu phộng . - Phát triển việc trồng đậu phộng tập trung thành những vùng nguyên liệu lớn tại những vùng ngoại thành nơi mà có diện tích đất nông nghiệp lớn , chú trọng cải tiến kỹ thuật tăng năng suất . Lớp KTCN-K55 Nguyễn Thị Thủy Anh Page 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2