intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người từ phương diện giáo dục "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

211
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quan niệm về quyền con người từ phương diện giáo dục Từ phương diện giáo dục, có thể quan niệm quyền con người là đối tượng tác động của chính sách nhà nước về giáo dục (chính sách giáo dục quyền con người), đối tượng điều chỉnh của pháp luật về giáo dục (pháp luật về giáo dục quyền con người) và là quyền cơ bản của con người trong lĩnh vực giáo dục (quyền của con người được hưởng nền giáo dục tiến bộ), là nội dung quan trọng của công tác giáo dục của xã hội đối...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người từ phương diện giáo dục "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi PGS.TS. NguyÔn V¨n §éng * 1. Quan niệ m về quyề n con ngư ời từ người, trong đó chứa đựng những chủ phương diệ n giáo dục trương lớn, mang tính tổng thể, khái quát Từ phương diện giáo dục, có thể quan về mục tiêu, tính chất, nội dung, nguyên niệm quyền con ngư ời là đối tượng tác tắc, hình thức, phương pháp giáo dục động của chính sách nhà nước về giáo dục quyền con người… nhằm hình thành ở mỗi (chính sách giáo dục quyền con người), đối cá nhân những tri thức và phẩm chất nhất tượng điều chỉnh của pháp luật về giáo dục định, trên cơ sở đó cá nhân mới có đủ khả (pháp luật về giáo dục quyền con người) và năng và điều kiện thực hiện quyền con là quyền cơ bản của con ngư ời trong lĩnh người của mình một cách đúng đắn. Chính vực giáo dục (quyền của con ngư ời được sách giáo dục quyền con người của nhà hưởng nền giáo dục tiến bộ), là nội dung nước được thể chế hoá thành pháp luật về quan trọng của công tác giáo dục của xã giáo dục quyền con người, có giá trị bắt hội đối với con ngư ời (công tác giáo dục buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức trong xã quyền con người của xã hội). hội và được nhà nước bảo đảm thực hiện 1.1. Quyền con người - đối tượng tác bằng tất cả các biện pháp, trong đó có biện động của chính sách nhà nướ c v ề giáo dục pháp cưỡng chế. Khi quyền con người trở thành đối tượng Việc xây dựng và hoàn thiện chính sách tác động của chính sách nhà nước về giáo giáo dục quyền con người là nghĩa vụ của dục thì từ góc độ hệ thống, trong hệ thống mỗi nhà nước trong thời đại ngày nay nhằm các chính sách giáo dục của nhà nư ớc xuất tạo cơ sở, nền tảng để xây dựng và hoàn hiện bộ phận mới (hay chính sách mới hoặc thiện pháp luật giáo dục quyền con người. phân hệ chính sách mới) - bộ phận (chính 1.2. Quyền con ngườ i - đối tượ ng điều sách, phân hệ chính sách) giáo dục quyền chỉnh của pháp luật v ề giáo dục con người. Như trên đã nói, chính sách giáo dục Chính sách (hay phân hệ chính sách) quyền con người phải được thể chế hoá giáo dục quyền con người của nhà nước là thành pháp luật về giáo dục quyền con người toàn bộ các quan điểm, thái độ của nhà * Giảng viên chính Khoa hành chính -nhà nước nước đối với việc giáo dục quyền con Trường Đại h ọ c Lu ật Hà Nộ i t¹p chÝ luËt häc sè 1/ 2011 19
  2. nghiªn cøu - trao ®æi để cho xã hội phải thực hiện thì chính sách của mình về tri thức văn hoá tiến bộ và giáo dục quyền con người của nhà nước mới những hiểu biết, khám phá khác. được "hiện thực hoá", "vật chất hoá". Khi Mỗi nhà nư ớc trong thời đại ngày nay quyền con người là đối tượng tác động của không những có nghĩa vụ ghi nhận và bảo chính sách giáo dục của nhà nước thì nó đảm thực hiện quyền của con người được cũng trở thành đối tượng điều chỉnh của hưởng nền giáo dục tiến bộ mà còn thường pháp luật về giáo dục. Như vậy, từ góc độ hệ xuyên mở rộng nội dung và hoàn thiện thống, trong hệ thống pháp luật về giáo dục những bảo đảm pháp lí cho việc thực hiện cũng xuất hiện bộ phận pháp luật mới (hay quyền này phù hợp với sự phát triển và thay hệ thống pháp luật nhỏ mới hoặc phân hệ đổi của xã hội và của thời đại. pháp luật mới) - bộ phận pháp luật (hệ thống 1.4. Quyền con người - nội dung quan pháp luật nhỏ hay phân hệ pháp luật) về giáo t rọng t rong công tác giáo dục của xã hội đối dục quyền con người. v ới con ngườ i (công tác giáo dục quyền con Pháp luật về giáo dục quyền con ngư ời là ngườ i của xã hội) toàn bộ các quy phạm pháp luật về giáo dục Trong xu thế xã hội hoá giáo dục thì quyền con người, do nhà nư ớc đặt ra (hoặc giáo dục quyền con ngư ời đã và đang trở thừa nhận), thể hiện ý chí nhà nước và được thành bộ phận, nội dung quan trọng của nhà nước bảo đảm thực hiện. công tác giáo dục của xã hội. Công tác giáo Trên cơ sở chính sách giáo dục quyền dục của xã hội là toàn bộ những hoạt động con người, các nhà nư ớc đều có nghĩa vụ có mục tiêu, định hướng, nguyên tắc, nội xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giáo dung, hình thức, phương pháp nhất định, do dục quyền con người. các tổ chức xã hội và mọi cá nhân tiến hành 1.3. Quyền con ngườ i - quyền cơ bản của đối với con người nhằm cung cấp cho con con người t rong lĩnh v ực giáo dục (quyền của người những tri thức cần thiết và phẩm chất con người được hưở ng nền giáo dục tiến bộ) cần có để họ có suy nghĩ đúng và thực hiện Quyền của con ngư ời được hưởng nền hành vi đúng phù hợp với ý chí và lợi ích giáo dục tiến bộ là khả năng của con người chung của xã hội. Với ý nghĩa như vậy, giáo được đòi hỏi, được yêu cầu nhà nước và xã dục quyền con người từ phía xã hội là hoạt hội đáp ứng các nhu cầu chính đáng của động của xã hội nhằm cung cấp cho con mình về học tập, nâng cao trình độ hiểu biết người những tri thức cần thiết về quyền con mang tính tích cực về tự nhiên, xã hội và về người, hình thành ở con người những phẩm chính con ngư ời; được tự mình thực hiện chất cần có để thực hiện quyền con ngư ời những hành vi hợp pháp, chính đáng nhằm một cách đúng đắn, phù hợp với ý chí và lợi thoả mãn các nhu cầu hợp pháp, chính đáng ích chung của xã hội. 20 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
  3. nghiªn cøu - trao ®æi Các tổ chức xã hội và các đoàn thể quyền con người được hiểu là bất cứ ai dù quần chúng trong mỗi quốc gia đương đại người đó ở đâu, thuộc về dân tộc nào, chủng có nghĩa vụ thường xuyên đổi mới, hoàn tộc nào, nam hay nữ, tình trạng tài sản ra thiện nội dung, hình thức, phương pháp sao, có chính kiến gì… đều có các quyền con dục quyền con người, nhằm hình người vốn có của mình, không ai có thể tước giáo thành và bồi dưỡng kiến thức chung về đoạt được. quyền con người trong xã hội, trên cơ sở Tuy vậy, quyền con ngư ời còn có tính đó định hướng hành vi đúng đắn của con đặc thù của nó. Tính đặc thù này có đư ợc là người trong xã hội. do quyền con người luôn luôn gắn chặt với 2. Tính phổ biế n và tính đặc thù của con người mà mỗi con người đều là thành quyề n con ngư ời từ phương diệ n giáo dục viên của một cộng đồng người có chung 2.1. Tính phổ biến và tính đặc thù của nguồn gốc hình thành, tâm lí- tư tưởng, ngôn quyền con người ngữ, lối sống, sinh hoạt cộng đồng, văn hoá, Quyền con người - giá trị xã hội được phong tục, tập quán, phương thức sản xuất, thừa nhận chung trên toàn thế giới tự bản v.v.; cho nên việc chuyển hoá quyền con thân nó đã có tính phổ biến và tính đặc thù. người từ chỗ là những khả năng có đư ợc, có Tính phổ biến của quyền con người đã thể sang trạng thái hiện thực hoá các khả được tuyên bố từ Tuyên ngôn độc lập của năng đó trong mỗi cá nhân luôn luôn bị chi Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền và phối (hay chịu sự tác động) bởi các nhân tố dân quyền của Pháp năm 1789 và đặc biệt hình thành và tồn tại con người cũng như được tiếp tục khẳng định trong Tuyên ngôn các nhân tố quyết định sự hoạt động (hay thế giới về nhân quyền của Liên hợp quốc sinh hoạt) của con người. Nói cách khác, sự năm 1948: " Mọi người sinh ra đều t ự do và "hiện thực hoá", "vật chất hoá" quyền con bình đẳng v ề phẩm giá và các quyền" người của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng (Điều 1); "Mọi người đều đượ c hưởng t ất người đều chịu ảnh hưởng của các nhân tố cả các quyền và t ự do nêu trong bản Tuyên về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… ngôn này, không có bất kì sự phân biệt đối trong mỗi quốc gia, dân tộc, mỗi khu vực x ử nào v ề chủng t ộc, màu da, giới tính, trên thế giới. ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hoặc quan Với nhận thức như trên về nguyên cớ điểm khác, nguồn gốc dân t ộc hoặc xã sinh ra "tính đặc thù của quyền con ngư ời", hội, tài sản, giống nòi hay các tình trạng có thể khẳng định rằng tính đặc thù của k hác" (Điề u 2).(1 ) quyền con người không nằm ở nội dung bản Như vậy, theo tinh thần của lời văn trong chất của quyền con người mà tồn tại ở khâu các bản tuyên ngôn thì tính phổ biến của "hiện thực hoá", "vật chất hoá" quyền con t¹p chÝ luËt häc sè 1/ 2011 21
  4. nghiªn cøu - trao ®æi người trong mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi con người khu vực của thế giới đương đại. Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc, 2.2. Biểu hiện của t ính phổ biến và tính đặc biệt là các quốc gia thành viên các đặc thù của quyền con ngườ i t ừ phương diện công ước của Liên hợp quốc về quyền con giáo dục người đã xây dựng được ở nước mình hệ - Về chính sách giáo dục quyền con thống pháp luật về quyền con người. người của mỗi quốc gia Nhưng có thể ít quốc gia, nếu như không Chúng tôi cho rằng giáo dục quyền con muốn nói là không quốc gia nào xây dựng người có thể đã trở thành chủ trương chung được cho riêng mình hệ thống pháp luật về của nhiều quốc gia trên thế giới theo tinh giáo dục quyền con ngư ời. Tình hình đó thần của các văn bản mang tính tuyên ngôn đang đặt ra trước nhiều quốc gia trên thế và mang tính pháp lí của Liên hợp quốc về giới nhiệm vụ cần sớm xây dựng (đối với quyền con người (biểu hiện của tính phổ những quốc gia chưa có hệ thống pháp luật biến của quyền con ngư ời từ phương diện này) và hoàn thiện (đối với các quốc gia đã giáo dục). Tuy nhiên, việc chuyển hoá từ chủ xây dựng nhưng chưa đầy đủ hệ thống trương giáo dục quyền con người thành pháp luật đó) hệ thống pháp luật về giáo chính sách quốc gia về giáo dục quyền con dục quyền con người. người và thực hiện chính sách quốc gia về Chắc chắn nhiều quốc gia trên thế giới giáo dục quyền con người ở mỗi quốc gia đều có nhận thức chung về sự cần thiết phải cũng có những điểm khác nhau, tùy thuộc có pháp luật điều chỉnh vấn đề giáo dục vào đặc điểm về tâm lí- tư tưởng, văn hoá, quyền con người phù hợp với quan điểm chính trị, xã hội, kinh tế, khả năng và điều của Liên hợp quốc đã được ghi nhận trong kiện trong từng quốc gia, dân tộc (biểu hiện các văn bản mang tính tuyên ngôn và mang của tính đặc thù của quyền con người từ tính pháp lí về quyền con người (biểu hiện phương diện giáo dục). Bên cạnh đó, cũng của tính phổ biến của quyền con người từ thấy được rằng nội dung, mức độ hoàn thiện phương diện giáo dục) nhưng trong quá trong chính sách quốc gia về giáo dục quyền trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp con người ở mỗi quốc gia cũng khác nhau luật về giáo dục quyền con người chắc chắn tùy thuộc vào mức độ và khả năng nhận thức sẽ nổi lên những nét riêng biệt của mỗi của giới lãnh đạo và điều hành quốc gia về ý quốc gia (biểu hiện của tính đặc thù của nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục quyền quyền con người từ phương diện giáo dục), con người đối với việc thực hiện quyền con vì pháp luật luôn luôn chịu sự chi phối (sự người ở nước mình. tác động) của các điều kiện kinh tế, chính - Đối với pháp luật về giáo dục quyền trị, văn hoá, xã hội… trong từng nước, từng 22 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
  5. nghiªn cøu - trao ®æi dân tộc. Sự khác nhau và nét riêng biệt đó có những hoàn cảnh, điều kiện và khả năng được thể hiện ở phạm vi và mức độ điều khác nhau về kinh tế, chính trị, văn hoá, chỉnh của pháp luật, nội dung của pháp luật giáo dục, khoa học, xã hội… (biểu hiện của và hình thức thể hiện của pháp luật (ví dụ: tính đặc thù của quyền con người từ phương có nước ban hành đạo luật nhưng có quốc diện giáo dục). gia chỉ có một văn bản dưới luật); mức độ, Chẳng hạn, ở Việt Nam hiện nay, mức khả năng nhận thức của nhà nước và nhà độ và phạm vi mà pháp luật ghi nhận, mở làm luật về đối tượng điều chỉnh của pháp rộng, bảo đảm thực hiện cũng như nội dung luật cũng như trình độ kĩ thuật xây dựng của quyền con người được hưởng nền giáo pháp luật. dục tiến bộ được thể hiện trong Hiến pháp Ở Việt Nam hiện nay, tuy chưa có văn năm 1992 (Chương III: Văn hoá, giáo dục, bản quy phạm pháp luật riêng về giáo dục khoa học, công nghệ; Điều 59…), Luật bảo quyền con người nhưng đã có những quy vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, phạm pháp luật quy định về nghĩa vụ của Luật giáo dục năm 2005… Bên cạnh đó, Nhà nước, gia đình và xã hội trong việc giáo nếu xét từ góc độ lịch sử hình thành và phát dục thanh thiếu niên và các công dân khác triển, quyền hiến định của con người được mà các quy phạm pháp luật ấy nằm rải rác hưởng nền giáo dục tiến bộ ở nước ta cũng trong nhiều đạo luật, bộ luật và các văn bản có những nét đặc thù do hoàn cảnh và điều quy phạm pháp luật dưới luật khác thuộc các kiện phát triển đặc thù của Việt Nam: Trong ngành luật khác nhau. Hiến pháp năm 1946, do hoàn cảnh nước ta - Về quyền của con ngư ời được hưởng vừa mới giành được độc lập chưa có khả nền giáo dục tiến bộ năng và điều kiện để bảo đảm đầy đủ việc Quyền của con ngư ời được hưởng nền học tập của người dân nên quyền học tập giáo dục tiến bộ đã được ghi nhận trong của công dân đư ợc quy định một cách gián Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hợp quốc tiếp thông qua việc quy định những bảo năm 1948 (Điều 26) và Công ước của Liên đảm của Nhà nư ớc đối với bậc sơ học, học hợp quốc về các quyền kinh tế, xã hội và sinh nghèo, mở trường tư (Điều 15); Hiến văn hoá năm 1966 (Điều 13). Đây chính là pháp năm 1959 không những quy định một biểu hiện của tính phổ biến của quyền quyền học tập của công dân một cách trực con người từ phương diện giáo dục. Tuy tiếp mà còn bổ sung nghĩa vụ của Nhà nước vậy, mức độ và phạm vi mà pháp luật ghi bảo đảm quyền này (Điều 33); Hiến pháp nhận, mở rộng cũng như bảo đảm thực hiện năm 1980 dành hẳn một chương - Chương quyền này của con ngư ời ở mỗi quốc gia III quy định về văn hoá, giáo dục, khoa học, cũng không thể giống nhau do mỗi quốc gia kĩ thuật, trong đó xác định rõ mục tiêu, t¹p chÝ luËt häc sè 1/ 2011 23
  6. nghiªn cøu - trao ®æi nguyên tắc phát triển nền giáo dục (Điều hành cũng có sự khác nhau giữa các quốc 40) và tiếp tục quy định quyền học tập của gia, tùy thuộc vào mức độ nhận thức của công dân nhưng bổ sung quy định việc học xã hội và các nhà lãnh đạo, điều hành xã tập không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ hội, cũng như hoàn cảnh, điều kiện và khả của công dân và mở rộng nghĩa vụ của Nhà năng thực tế của mỗi quốc gia (biểu hiện nước đối với quyền học tập của công dân của tính phổ biến của quyền con người từ (Điều 60); Hiến pháp năm 1992 bổ sung phương diện giáo dục). Ở Việt Nam hiện nhiều quy định mới về giáo dục và quản lí nay đang thực hiện xã hội hoá giáo dục giáo dục (Chương III) đồng thời vẫn dành nhằm thu hút cả xã hội vào công tác giáo một điều luật riêng quy định quyền và nghĩa dục (trong đó có giáo dục quyền con người) vụ học tập của công dân (Điều 59), trong đó và xã hội hoá giáo dục đã được pháp luật có những điểm mới như người học phải trả hoá. Ví dụ: các đoàn thể nhân dân, các tổ học phí (trừ bậc tiểu học), công dân có chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình quyền học văn hoá và học nghề bằng nhiều cùng với nhà trường đều có trách nhiệm hình thức; học sinh có năng khiếu được Nhà giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng nước và xã hội tạo điều kiện học tập để phát (Điều 36 Hiến pháp năm 1992); Mặt trận triển tài năng; Nhà nước và xã hội tạo điều Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tuyên kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn truyền, động viên nhân dân phát huy quyền cảnh đặc biệt khó khăn khác đư ợc học văn làm chủ, thực hiện đường lối, chủ trương, hoá và học nghề phù hợp… chính sách của Đảng, nghiêm chỉnh thi - Đối với công tác giáo dục quyền con hành Hiến pháp và pháp luật (Điều 2 Luật người của xã hội mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày 12/6/1999); Trong nhiều quốc gia trên thế giới hiện nhà trường có trách nhiệm chủ động phối nay, giáo dục quyền con ngư ời đã và đang hợp với gia đình và xã hội thực hiện mục được coi là nhiệm vụ quan trọng của toàn nguyên lí giáo dục (Điều 93 Luật giáo tiêu, xã hội, là bộ phận quan trọng trong nội dục năm 2005); cha mẹ, người giám hộ và dung giáo dục nói chung của xã hội, cụ thể mọi người trong gia đình có trách nhiệm là của các tổ chức chính trị, các tổ chức giáo dục con em về mọi mặt (Điều 94 Luật chính trị- xã hội, các tổ chức xã hội, gia giáo dục năm 2005)… đình và của cả xã hội (biểu hiện của tính (1).Xem: Hoàng Văn Hảo và Chu Hồ ng Thanh (ch ủ phổ biến của quyền con ngư ời từ phương b iên) “Tuyên ngôn th ế g iới v ề n hân quy ền ” trong diện giáo dục). Tuy vậy, quy mô, mức độ, s ách Các văn k iện qu ố c t ế về q uyền con n gười, xu ất phạm vi, nội dung, hình thức, phương pháp b ản lần th ứ h ai (có s ửa ch ữa, b ổ s ung), Nxb. Chính giáo dục quyền con ngư ời mà xã hội tiến trị q u ố c gia, Hà Nộ i, 1998, tr. 63. 24 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1