intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo "Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền từ góc độ triết học "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

168
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ý tưởng của Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền Từ năm 1919, trong Yêu sách tám điểm, Hồ Chí Minh đã đề nghị: “Cải cách nền pháp lí ở Đông Dương bằng cách cho người dân bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu” và “Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật”.(1) Điều đó chứng tỏ Hồ Chí Minh yêu cầu thay chế độ quân chủ chuyên chế hiện tại ở Đông Dương bằng chế độ dân chủ và sự cần...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo "Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền từ góc độ triết học "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi TS. NGUYỄN MẠNH TƯỜNG * 1. Ý tưởng của Hồ Chí Minh về nhà viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được nước pháp quyền những nguyện vọng của người bản xứ”. Từ năm 1919, trong Yêu sách tám điểm, Từ tháng 5 năm 1941, trong “Chương Hồ Chí Minh đã đề nghị: “Cải cách nền trình Việt Minh”, về vấn đề chính quyền, pháp lí ở Đông Dương bằng cách cho Hồ Chí Minh chỉ rõ: Trong tình hình hiện người dân bản xứ cũng được quyền hưởng tại, không nên nói công nông binh liên hiệp những đảm bảo về mặt pháp luật như người và lập chính quyền Xô Viết. Vì nếu vẫn giữ Âu châu” và “Thay chế độ ra các sắc lệnh quan điểm lập Xô Viết công nông binh thì bằng chế độ ra các đạo luật”.(1) Điều đó không thể đoàn kết được mọi lực lượng dân chứng tỏ Hồ Chí Minh yêu cầu thay chế độ tộc và trên thực tế công, binh của Việt Nam quân chủ chuyên chế hiện tại ở Đông đều từ nông dân mà ra, còn mang nặng đặc Dương bằng chế độ dân chủ và sự cần thiết điểm tiểu nông. Do vậy, “sau khi đánh đuổi vừa phải thay đổi phương thức cai trị, vừa được đế quốc phát xít Nhật, sẽ thành lập phải thay đổi cơ chế làm luật ở thuộc địa. một chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Chế độ cai trị bằng các đạo luật đã phản ánh dân chủ cộng hoà,... Chính phủ nhân dân trong tư tưởng của Người về một mô hình của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà do nhà nước pháp quyền dân chủ thay thế nhà quốc dân đại hội cử ra”.(2) Từ tháng 10 nước quân chủ chuyên chế. Nhà nước đó năm 1944, trước tình thế khẩn trương của vừa làm ra các đạo luật, vừa quản lí đất cách mạng, Hồ Chí Minh nhận thấy: Trước nước, quản lí xã hội bằng các đạo luật. Đó hết cần có chính phủ đại biểu cho sự chân là cách nhìn mới của Hồ Chí Minh. Bởi vì, thành đoàn kết và hành động nhất trí của Quốc hội có đủ thẩm quyền ban hành các toàn thể quốc dân, gồm tất cả các đảng phái các đạo luật (Toàn quyền Đông Dương chỉ cách mệnh, các đoàn thể ái quốc trong nước được phép ra các nghị định và quyền ra các bầu ra - đó là nhà nước đại đoàn kết toàn sắc lệnh thuộc về Tổng thống). Tổng thống dân. Người cho rằng: “Một cơ cấu như thế và Toàn quyền Đông Dương là những mới đủ lực lượng và oai tín, trong thì lãnh người thực thi pháp luật ở chính quốc và ở đạo công việc cứu quốc, ngoài thì giao thuộc địa. Với cách nhìn đó, Người đã thiệp với các hữu bang”.(3) Từ hình thức thẳng thắn nêu lên dự liệu ở yêu sách thứ 8: Có “đoàn đại biểu thường trực của người * Giảng viên chính Khoa lí luận chính trị bản xứ, do người bản xứ bầu ra tại Nghị Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 65
  2. nghiªn cøu - trao ®æi nhà nước công nông binh chuyển sang hình xã hội. Chỉ đến khi đất nước thống nhất thu thức nhà nước đại biểu cho khối đoàn kết về một mối thì mô hình nhà nước pháp của toàn thể quốc dân là bước chuyển sáng quyền của dân, do dân, vì dân mới có điều suốt của Hồ Chí Minh, phản ánh được nét kiện để thực hiện trên cả nước. đặc thù của thực tiễn dân tộc và phù hợp với Như vậy, trải qua các giai đoạn phát sự chuyển hướng chiến lược của cách mạng triển của cách mạng với các mô hình nhà Việt Nam. nước từ nhà nước Xô Viết công nông binh, Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhà nước đại đoàn kết toàn dân đến nhà nhất là trong thời kì kháng chiến, khi mà các nước dân chủ nhân dân và tiếp theo nhà thành viên Chính phủ là đại biểu của Quốc nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân dân đảng và các đảng phái khác đã không có luôn phù hợp với tiến trình vận động và khả năng đảm đương những nhiệm vụ lịch phát triển của thực tiễn cách mạng Việt sử được dân tộc trao cho, hoặc là tự từ bỏ vị Nam. Nhà nước pháp quyền là mô hình nhà trí hoặc là trốn ra nước ngoài thì hình thức nước có nhiều khả năng đem lại tự do, hạnh nhà nước được Hồ Chí Minh lựa chọn cho phúc thực sự cho nhân dân. cách mạng Việt Nam là nhà nước dân chủ 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về nhà nhân dân. Nhà nước ấy sẽ thực thi chế độ xã nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân hội do nhân dân lao động làm chủ. Trong Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh Có thể nói rằng trong tư duy Hồ Chí tuyên bố trước nhân dân thế giới rằng nước Minh từ rất sớm đã nảy sinh ý tưởng về mô Việt Nam đã trở thành một quốc gia độc lập, hình nhà nước của số đông và nhà nước cần tự chủ. Quyền độc lập, tự chủ của dân tộc phải thực hiện chế độ dân chủ hay chế độ cai xuất phát từ "đạo lí và chính nghĩa" được trị bằng các đạo luật. Nói cách khác, trong tư thừa nhận như một giá trị tiến bộ của văn duy của Người đã xuất hiện ý tưởng về mô minh nhân loại: "Tất cả mọi người đền sinh hình nhà nước pháp quyền của số đông - ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ Nhà nước pháp quyền của nhân dân lao những quyền không ai có thể xâm phạm động. Người viết: “Chúng ta đã hi sinh làm được. Trong những quyền ấy có quyền sống, cách mạng, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là quyền tự do và quyền được mưu cầu hạnh làm sao cách mạng rồi thì quyền giao cho phúc". Từ đó, Người đưa ra một suy luận dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một hợp logic rằng: "Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa bọn ít người, thế dân chúng mới không mưu là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra làm một cuộc cách mạng nữa, thế dân chúng bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, mới được hạnh phúc”.(4) Tuy nhiên, trong quyền sung sướng và quyền tự do" .(5) điều kiện của hai cuộc kháng chiến chống Xuất phát từ đạo lí, chính nghĩa của văn Pháp và chống Mỹ nên ý tưởng về mô hình minh nhân loại, Hồ Chí Minh suy rộng ra nhà nước trên chưa được hiện thực hoá trong quyền độc lập, tự do của dân tộc. Theo đó, 66 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
  3. nghiªn cøu - trao ®æi các quyền dân tộc hay quyền tự quyết dân cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”.(7) tộc là nội dung của quyền con người. Quyền Theo Hồ Chí Minh, trong chế độ quân con người được đề cập trong Tuyên ngôn chủ chuyên chế cũng như trong chế độ thực độc lập của nhà nước tư sản chỉ được hiểu là dân không kém phần chuyên chế, dân ta quyền của cá nhân nhưng đối với Hồ Chí không được hưởng các quyền tự do dân chủ, Minh quyền độc lập, tự do của dân tộc, nên chúng ta không có hiến pháp. Như vậy, quyền tự quyết dân tộc là nội dung tất yếu ngoài điều kiện là độc lập, chủ quyền dân của quyền con người. Quyền con người tộc, thì điều kiện tiếp theo để có dân chủ là không chỉ được hiểu là quyền của cá nhân có hiến pháp – đạo luật cơ bản của một nhà mà còn là quyền của tập thể, của cả dân tộc. nước. Độc lập, chủ quyền dân tộc là điều Sự khẳng định của Hồ Chí Minh về kiện cần, dân chủ là điều kiện đủ. Dân chủ, quyền độc lập, tự do dân tộc đã được nâng theo Lênin là một chế độ - chế độ dân chủ, lên thành quy phạm pháp luật quốc tế về mà chế độ dân chủ là "một hình thức nhà nhân quyền. Ngày 25/6/1993, Tuyên ngôn nước".(8) Dân chủ là hình thức tổ chức quyền Vienna và chương trình hành động của Hội lực nhà nước thừa nhận quyền lực thuộc về nghị nhân quyền đã khẳng định: "Tất cả các nhân dân và sự tham gia của nhân dân vào dân tộc đều có quyền tự quyết. Với quyền đó, việc thành lập nên các cơ quan nhà nước. các dân tộc tự quyết định thể chế chính trị Nói cách khác, chỉ khi có một chế độ dân của mình và tự do theo đuổi con đường kinh chủ nhân dân hay một hình thức nhà nước tế, xã hội và văn hoá của mình".(6) thì mới có hiến pháp. Kết hợp giá trị tiến bộ của văn minh Trong Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh nhân loại với thực tiễn đấu tranh giành độc cũng đồng thời khẳng định chế độ dân chủ lập dân tộc, Hồ Chí Minh đã nêu lên trách cộng hoà của Việt Nam và chế độ ấy là cơ sở nhiệm của các nước đồng minh: Họ đã công cho việc ra đời hiến pháp. Hồ Chí Minh viết: nhận những nguyên tắc bình đẳng ở Hội nghị "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể vị... Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy không công nhận quyền độc lập của dân Việt mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng Nam. Dân tộc ta đã gan góc chống lại ách nô hoà".(9) Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, lệ của Pháp hơn 80 năm và đứng về phe Tuyên ngôn độc lập chính thức tuyên bố với đồng minh chống phát xít. Dân tộc ta phải thế giới rằng Việt Nam đã trở thành một được tự do. Dân tộc ta phải được độc lập. Hồ nước dân chủ cộng hoà. Trong nhà nước ấy, Chí Minh trịnh trọng tuyên bố trước thế giới: tất cả quyền lực trong nước là của toàn thể “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi lập, và sự thật đã thành một nước tự do và độc giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo. lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất Như vậy, Tuyên ngôn độc lập đã khẳng cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của định nền độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 67
  4. nghiªn cøu - trao ®æi và chế độ dân chủ cộng hoà, chính những Nhà nước pháp quyền của dân là nhà yếu tố ấy là cơ sở cho việc hình thành nhà nước được nhân dân uỷ quyền cho các đại nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. diện do mình bầu ra và thông qua các đại Một nhà nước pháp quyền tất yếu phải được diện của mình, nhân dân thực hiện quyền bãi xây dựng trên nền móng độc lập dân tộc và miễn những đại diện nào không còn xứng chủ quyền nhân dân. Đến lượt mình, hiến đáng với sự tín nhiệm nữa. Hồ Chí Minh pháp lại nghi nhận nền độc lập dân tộc, chủ viết: “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu quyền quốc gia, mô thức tổ chức quyền lực Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu nhà nước, tổ chức xã hội và các quyền cơ những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với bản của người dân. sự tín nhiệm của nhân dân”.(12) Trong nhà Theo Hồ Chí Minh, nếu vấn đề cơ bản nước của dân thì dân là chủ, người dân được của mọi cuộc cách mạng là vấn đề giành hưởng mọi quyền dân chủ, nghĩa là có quyền chính quyền thì vấn đề cơ bản của một chính làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm quyền là chính quyền đó thuộc về ai, phục và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Chính vụ cho lợi ích của ai. Từ đó, Hồ Chí Minh điều đó đã tạo ra môi trường cho những hoạt chỉ rõ: “Chúng ta đã hi sinh làm cách mệnh, động sáng tạo của người lao động và những thì làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao cách hoạt động sáng tạo của người lao động lại trở mạng rồi thì quyền giao cho dân chúng số thành động lực cho sự phát triển xã hội, tạo nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. cơ sở thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp Thế mới khỏi hi sinh nhiều lần, thế dân luật. Nhà nước phải bằng mọi nỗ lực hình chúng mới được hạnh phúc”(10) và “Nước ta thành các thiết chế dân chủ để thực thi quyền là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì làm chủ của người dân đồng thời phải tích dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân... cực đấu tranh chống các hiện tượng cửa Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương quyền, lạm quyền, lộng quyền. Những người do dân cử ra,... Nói tóm lại quyền hành và đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ lực lượng đều ở nơi dân”.(11) Điều thứ 1 - quyền của nhân dân, chỉ là “công bộc” của Hiến pháp năm 1946 nói rõ: "...Tất cả quyền dân theo ý nghĩa đúng đắn của từ này. Song, bính trong nước là của toàn thể nhân dân..." có những “vị đại diện” lại lầm lẫn sự uỷ và Điều thứ 32 ghi: "Những việc quan hệ quyền đó với quyền lực cá nhân nên sinh ra đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân lộng quyền, cửa quyền, lạm quyền. phúc quyết...". Nhà nước pháp quyền do dân là nhà Đó là điểm khác nhau về bản chất giữa nước do nhân dân lựa chọn, bầu ra những đại nhà nước của dân, do dân, vì dân theo quan biểu đại diện cho quyền lợi của mình. Nhà niệm Hồ Chí Minh với các nhà nước của giai nước đó luôn được nhân dân ủng hộ, giúp đỡ cấp thống trị, bóc lột đã từng tồn tại trong và đóng góp, chủ yếu là đóng thuế, để nhà lịch sử. nước có điều kiện thực hiện những hoạt 68 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
  5. nghiªn cøu - trao ®æi động của mình. Nhà nước đó cũng do nhân dân, từ cơ cấu, tổ chức bộ máy đến những dân phê bình, xây dựng và kiểm soát làm hoạt động của các cơ quan nhà nước; từ cho các thành viên của nhà nước luôn ý thức việc xây dựng chính sách, pháp luật đến rõ trách nhiệm đại diện của mình trước nhân việc tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật dân. Do đó, Người yêu cầu: Tất cả các cơ đều xuất phát từ lợi ích của nhân dân và quan nhà nước là phải dựa vào nhân dân, phục vụ lợi ích của nhân dân. Quan niệm về liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý nhà nước vì dân của Hồ Chí Minh đã vượt kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân. Có lên trên những chủ trương thân dân của các như vậy, nhà nước mới trở nên trong sạch, nhà nước thống trị khi còn đang ở giai đoạn vững mạnh và hoạt động có hiệu quả. Trong tiến bộ nhất của nó. Thuật ngữ “công bộc” nhà nước pháp quyền do dân, mọi chủ có nghĩa là người đảm trách công việc chung trương, chính sách, pháp luật đều do nhân của xã hội phục vụ nhân dân. Theo Hồ Chí dân trực tiếp hoặc gián tiếp xây dựng và thực Minh, dân làm chủ thì cán bộ làm “công hiện. Nhân dân cũng trực tiếp hoặc gián tiếp bộc” cho dân, với nghĩa vừa là người lãnh tham gia đổi mới, cải cách tổ chức và hoạt đạo vừa là người đầy tớ của nhân dân chứ động của nhà nước: “Nếu Chính phủ làm hại không phải làm quan cách mạng. Người cán dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”.(13) bộ, đảng viên của Đảng phải có đủ cả đức Nghĩa là khi cơ quan nhà nước không đáp và tài, hồng và chuyên. ứng được lợi ích và nguyện vọng của nhân Trong suốt 24 năm trên cương vị là Chủ dân thì nhân dân bãi miễn nó. Nhân dân tịch đầu tiên của nước Việt Nam mới, Hồ thông qua pháp luật kiểm soát nhà nước, hạn Chí Minh đã đặt nền móng cho việc xây chế những hành vi vi phạm của quyền lực dựng một nhà nước pháp quyền của dân, do nhà nước, đặc biệt quyền lực cá nhân của các dân, vì dân trong lịch sử dân tộc ta. thành viên của nhà nước. 3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về hiệu Nhà nước pháp quyền vì dân là nhà n- lực pháp lí của nhà nước pháp quyền ước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây Trước sự cai trị độc đoán, tuỳ tiện của dựng và kiểm soát trên thực tế. Nhà nước chính quyền thực dân Pháp ở Việt Nam, từ đó luôn phục vụ cho lợi ích và nguyện vọng khi còn hoạt động bí mật ở nước ngoài, Hồ của nhân dân, không có đặc quyền, đặc lợi, Chí Minh đã sớm nhận thấy sự cần thiết của thực sự trong sạch, cầm kiệm, liêm, chính, các đạo luật trong một xã hội dân chủ. Trong chí công vô tư. Trong nhà nước vì dân, cán Yêu sách tám điểm, Người yêu cầu: “Thay bộ là công bộc của dân: “Việc gì có lợi cho chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các dân, ta phải hết sức làm, việc gì có hại cho đạo luật”.(15) Sau này, trong bài Việt Nam dân, ta phải hết sức tránh”.(14) Cán bộ phải yêu cầu ca (1922), Hồ Chí Minh viết: “Bảy là những người biết đem tài dân, sức dân, xin hiến pháp ban hành; Trăm điều phải có của dân làm lợi cho dân. Trong nhà nước vì thần linh pháp quyền”.(16) t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 69
  6. nghiªn cøu - trao ®æi Trong một bản yêu sách khác gửi cho chế, nên nước ta không có hiến pháp. Nhân Hội vạn quốc, có kí tên của Nguyễn Ái Quốc dân ta không được hưởng quyền tự do dân cùng với một số người khác, viết bằng tiếng chủ. Chúng ta phải có một hiến pháp dân Việt, ngày 30/8/1926, Người cũng đề nghị: chủ”.(18) Người đề nghị tổ chức càng sớm Nếu được độc lập ngay thì nước chúng tôi sẽ càng tốt một cuộc tổng tuyển cử với chế độ “sắp xếp một nền hiến pháp về phương diện phổ thông đầu phiếu. Bốn tháng sau ngày chính trị và xã hội, theo như những lí tưởng độc lập, cuộc tổng tuyển cử đầu tiên trong dân quyền”.(17) lịch sử dân tộc đã được tổ chức và thành Điều đó chứng tỏ yêu cầu của Hồ Chí công tốt đẹp. Kết quả của Tổng tuyển cử là Minh về việc cai trị bằng các đạo luật cũng bầu ra được Quốc hội của nước Việt Nam chính là yêu cầu về pháp quyền hay nhà dân chủ cộng hoà và ngày 9/11/1946. Quốc nước pháp quyền. Trong nhà nước pháp hội đã biểu quyết thông qua Hiến pháp, quyền, người dân được sống và sinh hoạt trong đó ghi nhận mô thức tổ chức quyền lực dưới những đảm bảo của các đạo luật do nhà nước theo chế độ dân chủ cộng hoà. Từ những dân biểu đại diện của mình biểu đó, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là quyết. Những đạo luật sẽ không cho phép một nhà nước hợp hiến. Nhà nước ấy vừa công quyền tuỳ tiện can thiệp vào tự do của được nhân dân Việt Nam, vừa được nhân công dân đồng thời cho phép công dân sử dân thế giới thừa nhận. dụng các đạo luật để tự bảo vệ mình và bảo Một nhà nước pháp quyền có hiệu lực vệ lợi ích của mình. pháp lí mạnh mẽ là nhà nước quản lí xã hội Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lí bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật có mạnh mẽ trước hết phải là nhà nước hợp hiệu lực trên thực tế, dân chủ và pháp luật hiến. “Hợp hiến” theo nghĩa hẹp là được ghi phải luôn đi đôi với nhau. Điều đó được thể nhận bằng hiến pháp, còn theo nghĩa rộng là hiện: Trước hết, ở việc Hồ Chí Minh luôn phải được nhân dân thừa nhận. Nhân dân chăm lo hoàn thiện hiến pháp và hệ thống thừa nhận nhà nước chỉ vì nhà nước ấy là kết pháp luật trong xã hội. Các hiến pháp năm quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ, ác 1946, 1959 và các đạo luật, sắc lệnh khác liệt với sự hi sinh xương máu của nhiều thế mà Người kí ban hành đã thể hiện sự chăm hệ cách mạng. Vì vậy, mà nhà nước đó còn lo của Người trong việc thực hiện lập hiến có sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của nhân và lập pháp; thứ hai, việc Hồ Chí Minh luôn dân tiến bộ toàn thế giới. tìm cách đưa pháp luật vào đời sống và làm Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc cho pháp luật có hiệu lực trên thực tế, tạo ra lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, cơ chế đảm bảo cho pháp luật được thi Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Trước chúng ta đã hành, cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi hành đó; thứ ba, ở việc Hồ Chí Minh khẳng đến chế độ thực dân không kém phần chuyên định không thể có dân chủ ngoài pháp luật, 70 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
  7. nghiªn cøu - trao ®æi còn pháp luật là bà đỡ của dân chủ. Mọi những cơ sở của nhà nước pháp quyền Việt quyền dân chủ của người dân phải được thể Nam. Một nhà nước pháp quyền tất yếu phải chế hoá bằng hiến pháp và pháp luật, ngược được xây dựng trên nền móng độc lập dân lại hệ thống pháp luật phải bảo đảm cho tộc và chủ quyền nhân dân. Hồ Chí Minh quyền tự do dân chủ của người dân được cũng đã nhận thức được vai trò và tầm quan tôn trọng trong thực tế. Hơn nữa, Hồ Chí trọng của pháp luật trong việc quản lí nhà Minh luôn nêu gương trong việc khuyến nước và quản lí xã hội. Một nhà nước pháp khích nhân dân phê bình, gián sát công việc quyền có hiệu lực pháp lí mạnh mẽ phải là của Chính phủ. nhà nước luôn đề cao pháp luật và phải làm Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản cho pháp luật có hiệu lực trên thực tế. Cá lí xã hội bằng pháp luật. Đó là nhận thức của nhân được bảo đảm và bảo vệ quyền và lợi đa số người Việt Nam hiện nay. So với việc ích hợp pháp từ phía nhà nước đồng thời có quản lí xã hội bằng mệnh lệnh hành chính, thể sử dụng pháp luật để tự bảo vệ quyền và cách hiểu này chứng tỏ sự tiến bộ to lớn lợi ích hợp pháp đó./. trong tư duy pháp lí của dân tộc. Vì thế, không ít người đã coi một trong những đặc (1).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 1, tr. 435 – 436. (2).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 3, tr. 583. trưng của mô hình tổng thể nhà nước pháp (3).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 3, tr. 505. quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là “quản (4).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 2, tr. 270. lí xã hội bằng pháp luật, tăng cường pháp (5).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 4, tr. 1. chế xã hội chủ nghĩa”.(19) Điều đó chứng tỏ (6).Xem: Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (chủ pháp chế được đề cao hơn pháp quyền. Theo biên), Quyền con người trong thế giới hiện đại, Viện thông tin khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội, tr. 656. đó, tư duy “quản lí xã hội bằng pháp luật” có (7).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 4, tr. 4. lẽ là tư duy pháp chế hơn là tư duy pháp (8).Xem: V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 33, Nxb. Tiến bộ quyền. Thực ra pháp quyền và pháp chế là Matxcơva, 1976, tr. 123. những triết lí pháp luật có nội dung khác (9).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 4, tr. 3. (10).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 2, tr. 270. nhau nhưng đều đề cao vai trò của pháp luật. (11).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 5, tr. 698. Nếu pháp chế coi pháp luật là công cụ quản (12)Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 9, tr.591. lí của nhà nước, khởi nguồn từ nhà nước và (13).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 5, tr. 60. buộc người dân phải tuân theo pháp luật của (14).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 4, tr. 56. (15).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 1, tr. 435 - 436. nhà nước mà không xét đến khía cạnh khác (16).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 1, tr. 438. thì pháp quyền coi pháp luật là sự tổng hợp (17).Xem: Hội luật gia Việt Nam, Pháp lí phục vụ của cả phương diện tuân theo pháp luật và cách mạng, Hà Nội, 1975, tr. 278. các khía cạnh khác. (18).Xem: Hồ Chí Minh, sđd, tập 4, tr. 8. Tóm lại, từ rất sớm ở Hồ Chí Minh đã (19).Xem: GS. Hoàng Văn Hảo, “Vấn đề dân chủ và các đặc trưng của mô hình tổng thể nhà nước pháp xuất hiện ý tưởng về một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí nhà quyền của nhân dân lao động và chỉ rõ nước và pháp luật, số2/2003, tr. 17 - 18. t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 71
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0