intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo "Vai trò của đạo đức trong quản lý xã hội "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

185
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đạo đức là khái niệm hết sức phức tạp, khái niệm này vừa phổ biến trong dân gian, vừa đậm chất học thuật, bởi vậy nó được hiểu theo nhiều cách khác nhau trong những thời gian, không gian, đối tượng khác nhau. Trong đời sống hàng ngày, đạo đức(1) thường được quan niệm là đức hạnh, phẩm hạnh của con người, đó là những nét đẹp, nết tốt, những “phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức xã hội mà có”.(2) Như vậy, trong cuộc sống thường ngày, khái niệm đạo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo "Vai trò của đạo đức trong quản lý xã hội "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi Ths. NguyÔn V¨n N¨m * Đ ạo đức là khái niệm hết sức phức tạp, khái niệm này vừa phổ biến trong dân gian, vừa đậm chất học thuật, bởi vậy nó được thực hiện bới niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội”.(5) Mặc dù có sự khác nhau về câu chữ được hiểu theo nhiều cách khác nhau trong song nhìn chung theo những cách hiểu này những thời gian, không gian, đối tượng đạo đức được xem như là loại công cụ, khác nhau. phương tiện điều chỉnh hành vi con người Trong đời sống hàng ngày, đạo đức(1) trong các mối quan hệ xã hội. thường được quan niệm là đức hạnh, phẩm Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức có hạnh của con người, đó là những nét đẹp, nết nội hàm rất rộng bao gồm tư tưởng, lí tưởng tốt, những “phẩm chất tốt đẹp của con người đạo đức, quy tắc đạo đức, hành vi đạo đức, do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức đánh giá đạo đức…(6) Nói cách khác, đạo xã hội mà có”.(2) Như vậy, trong cuộc sống đức được xem xét trong toàn bộ “cơ chế vận thường ngày, khái niệm đạo đức được đồng hành” của nó, từ khi nó được hình thành, nhất với ý thức, phẩm chất đạo đức cá nhân. tham gia điều chỉnh các mối quan hệ xã hội Trong khoa học, đạo đức được hiểu theo cũng như tham gia vào cơ chế đánh giá hành nhiều nghĩa với những phạm vi rộng, hẹp vi con người. Theo cách hiểu này, đạo đức khác nhau. Theo nghĩa hẹp, đạo đức là “những trước hết là hệ thống quan niệm, quan điểm, tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội tư tưởng của cộng đồng (dân tộc, giai cấp, thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của tôn giáo…) về thiện ác, tốt xấu, chân giả, con người đối với nhau và đối với xã hội vinh nhục, về sự công bằng, nghĩa vụ, danh (nói một cách tổng quát)”.(3) Đạo đức là đạo dự và về những phạm trù khác thuộc đời làm người, là phép đối nhân, xử thế bao gồm sống tinh thần của xã hội, trong đó cơ bản và tổng thể các chuẩn mực về các mối quan hệ cốt lõi là quan điểm về điều thiện. Trên cơ trong gia đình, làng xóm, cộng đồng, các sở các quan niệm, quan điểm đó, hệ thống chuẩn mực để tu thân, dưỡng tâm, rèn luyện khí tiết theo những định hướng giá trị nhất quy tắc ứng xử của con người được hình định.(4) “Đạo đức là một hình thái ý thức xã thành. Những quan điểm, quan niệm, quy tắc hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, này được các cá nhân tiếp thu, hấp thụ, được chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh nội tâm hoá trở thành ý thức đạo đức cá giá cách ứng xử của con người trong quan * Giảng viên Khoa hành chính - nhà nước hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng Trường Đại học Luật Hà Nội 40 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
  2. nghiªn cøu - trao ®æi nhân, nó có vai trò chỉ đạo, chi phối hành vi Trong mọi xã hội, từ cổ đại đến hiện đại, hàng ngày của mỗi người. Như vậy, những trên phạm vi toàn thế giới, ở đâu có con quan điểm, quan niệm, quy tắc đạo đức đã đi người, ở đó có đạo đức. Là một trong những vào đời sống, chúng được hiện thực hoá phương tiện quan trọng bậc nhất để quản lí thành những hành vi đạo đức một cách sống xã hội, đạo đức thể hiện những vai trò nổi động, trở thành đạo đức trong cuộc sống. bật sau đây: Sau cùng, đến lượt mình, hành vi đạo đức Một là đạo đức xã hội là hệ thống chuẩn của các chủ thể lại trở thành đối tượng đánh mực để mỗi người tự tu thân, dưỡng tâm, rèn giá của cộng đồng cũng như của chính bản luyện nhân cách, lối sống. Nhân cách là những phẩm chất mang thân chủ thể. Sự đánh giá này là mắt khâu tính đặc trưng, tương đối ổn định của cá của việc điều chỉnh bằng đạo đức đối với nhân, thể hiện ở những cách ứng xử của họ. hành vi con người. Sự đồng tình hay phản Nhân cách là tổng hợp những đặc tính cá đối của cộng đồng đối với hành vi của chủ nhân, là kết quả cụ thể của quá trình kết hợp thể không chỉ có vai trò củng cố ý thức đạo giữa vận động nội tâm của chủ thể với sự tác đức, hoàn thiện nhân cách, định hướng hành động đa chiều của môi trường bên ngoài.(9) vi cho chính chủ thể đó mà còn có vai trò “Ở Việt Nam khi nói đến nhân cách người ta quan trọng trong việc hình thành và hoàn thường nghĩ đến hai thành phần cơ bản: đức thiện các quan niệm, quan điểm, quy tắc đạo và tài hay phẩm chất và năng lực”.(10) Như đức xã hội. Tóm lại, theo nghĩa rộng, đạo vậy, đức (đạo đức) là phương diện căn bản, đức được nhận thức cả từ góc độ ý thức (ý cốt yếu của nhân cách. Chủ tịch Hồ Chí thức đạo đức xã hội và ý thức đạo đức cá Minh đã khẳng định, không có tài thì làm nhân), cả từ góc độ thể chế (nguyên tắc, quy việc gì cũng khó nhưng không có đức sẽ trở tắc, chuẩn mực đạo đức), cả từ góc độ thực thành người vô dụng. tiễn (hành vi đạo đức). Nhân cách của mỗi người, những phẩm Khái niệm rất gần với đạo đức và nhiều chất đạo đức cá nhân không phải tự nhiên khi được sử dụng thay thế cho đạo đức đó là mà có, không phải là “bản tính” hay “bẩm khái niệm luân lí.(7) Về mặt từ ngữ, “luân” là sinh”. Sự hình thành và phát triển nhân cách trật tự, “lí” là lẽ phải; luân lí là quy tắc, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó hệ chuẩn mực được thừa nhận là đúng đắn thống thể chế xã hội mà nhất là đạo đức giữ nhằm thiết lập trật tự. Luân lí không đồng vai trò đặc biệt quan trọng. Tuỳ thuộc vào hệ nhất với đạo đức, nó chỉ là bộ phận của đạo chuẩn mực đạo đức của từng xã hội mà hình đức nhưng đó là phần kết tinh của đạo đức, thành nên con người với những phẩm chất là phần đạo đức ổn định, bền vững, được nhất định, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của thừa nhận rộng rãi, trở thành phổ biến và có xã hội đó. Trên cơ sở hệ thống quan niệm, giá trị cho tất cả mọi người.(8) chuẩn mực đạo đức xã hội, các cá nhân lấy t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 41
  3. nghiªn cøu - trao ®æi đó làm tiêu chuẩn để tu thân, dưỡng tâm, rèn trong xã hội, ý thức về trách nhiệm và bổn luyện nhân cách, lối sống của mình. Nói một phận của mình, tự xây dựng thành phương cách cụ thể hơn, đạo đức xác định những châm ứng xử, thành phong cách sống của chuẩn mực trong giao tiếp, ứng xử mà chủ mình. Điều này được rèn luyện theo thời thể cần hướng tới, nó xác định hành vi nên gian, trở nên ổn định, trở thành những nét làm, cần phải làm, không được làm. Nó làm đẹp, nết tốt, thành đức hạnh, phẩm hạnh, trở hình thành ở mỗi người thói quen suy nghĩ thành nhân cách đạo đức của mỗi người. và hành động phù hợp chuẩn mực xã hội. Nhận thức là cơ sở cho hành vi ứng xử Đạo đức góp phần quan trọng tạo nên tính của mỗi người, đến lượt mình, giao tiếp, ứng kiềm chế, hình thành phong cách sống điềm xử là sự hiện thực hoá kết quả của sự nhận tĩnh, chủ động trong mọi tình huống. Nó thức, là sự vận dụng những quan điểm, khơi dậy tình cảm yêu thương, quý trọng con chuẩn mực đạo đức đã được tiếp nhận vào người, nó hướng con người xử sự phù hợp thực tiễn cuộc sống. Nhờ hoạt động thực tiễn với điều thiện. Đạo đức góp phần xây dựng “mà lí tưởng trở nên kiên định, tình cảm trở bản lĩnh cá nhân, tạo ra cơ chế phòng ngừa, nên sâu sắc, hành vi trở nên nhất quán và miễn dịch trước những cám dỗ trong cuộc nói chung toàn bộ đời sống đạo đức của con sống. Nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong người trở nên ổn định”.(11) Nói cách khác, việc xây dựng và rèn luyện tinh thần làm thông qua hoạt động thực tiễn, những tri việc tận tụy, ý thức trách nhiệm của cá nhân thức, tình cảm, nghĩa vụ đạo đức của cá nhân trước người khác và trước cộng đồng, trước được củng cố, được khẳng định và trở nên Tổ quốc, nhân dân… sâu sắc hơn. Vai trò của đạo đức trong việc hình Ở khía cạnh khác, sau mỗi hành vi ứng thành, phát triển nhân cách được thực hiện xử, chủ thể thường có sự tự xét mình, tự thông qua con đường nhận thức và hoạt động trách mình, tự đánh giá về bản thân mình, thực tiễn của chủ thể. về cách đối nhân, xử thế của mình đồng Trước hết, thông qua gia đình, nhà thời từ phía cộng đồng xã hội cũng luôn có trường, các thiết chế xã hội, thông qua giao sự đánh giá đối với hành vi, ứng xử đó. tiếp hàng ngày, đặc biệt, thông qua việc tự ý Thông qua đánh giá từ phía xã hội sẽ xác thức, tự nỗ lực tiếp nhận của bản thân, những định cách ứng xử nào được xã hội cho là quan niệm, quan điểm, tư tưởng chuẩn mực đúng đắn, là tốt và ngược lại, qua đó sẽ góp đạo đức xã hội được các chủ thể tiếp thu, phần củng cố nhận thức, tình cảm và cách hấp thụ, được nội tâm hoá trở thành tri thức, ứng xử của chủ thể, góp phần hoàn thiện tình cảm, nghĩa vụ, trách nhiệm đạo đức của nhân cách của họ. Thông qua sự tự đánh họ, nói cách khác, trở thành ý thức đạo đức giá, tự xét mình, tự trách mình, chủ thể càng của cá nhân mỗi người. Bằng con đường ý thức sâu sắc hơn về bồn phận, trách này, chủ thể tự ý thức về địa vị của mình nhiệm của mình. Tự xét mình, tự trách mình 42 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
  4. nghiªn cøu - trao ®æi là tự ý thức về phẩm giá cá nhân, là sự chủ tưởng trong việc giáo dục con người, có vai động, chân thành, tự giác ngộ, tự kiểm điểm trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hình với lương tâm và phẩm giá của mình. Tự xét thành và phát triển nhân cách con người. Gia mình, tự trách mình là thao tác cơ bản trong đình tốt, cá nhân sẽ tốt, không có gia đình, quan hệ mình với chính mình. Theo Francois con người không có điều kiện để phát triển Jullien: “Sự hiện diện của quan hệ mình với và hoàn thiện. Gia đình là cái nôi của tình mình có giá trị vô song đối với nhân cách và thương và trách nhiệm, tình cảm và trách bản lĩnh con người”.(12) Đây là đặc thù đồng nhiệm trong gia đình là cơ sở của tình cảm thời là sức mạnh của đạo đức, nó có ý nghĩa và trách nhiệm trước đồng loại. Gia đình là vô cùng quan trọng trong việc hoàn thiện tế bào, là nền tảng của xã hội, là xã hội thu nhân cách mỗi người. hẹp, vì vậy, “trong ấm, ngoài êm”, gia đình Như vậy, đạo đức xã hội là khuôn vàng tốt, xã hội sẽ tốt, gia đình hoà thuận, hạnh thước ngọc cho mỗi người trong tác phong và phúc là cơ sở tạo nên xã hội ổn định, trật tự. hành động. Chính vì vậy, trên thực tế, bất cứ Chính vì vậy, có thể nói, các hệ thống đạo hệ thống đạo đức nào cũng đều bao hàm các đức đều hướng tới việc thiết lập và củng cố, quy tắc, chuẩn mực để mỗi người rèn luyện giữ gìn trật tự, ổn định trong gia đình. Việt và tu dưỡng nhân cách.(13) Tuy nhiên, nhân Nam và các nước Á Đông chịu sự ảnh hưởng cách con người có quá trình hình thành, phát sâu sắc của Nho giáo, ở những nước này, triển và hoàn thiện gắn liền với sự trưởng đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng trong thành và sự tham gia hoạt động xã hội của việc giữ gìn ổn định, trật tự trong gia đình. chủ thể. Vì vậy, tuỳ từng lứa tuổi, giới tính, Theo quan điểm của Nho giáo, người quân tử nghề nghiệp, tuỳ từng giai cấp, tầng lớp, tôn muốn trị quốc, bình thiên hạ thì trước hết phải giáo, dân tộc, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của tu thân, tề gia. Trong “tam cương”(14) của từng xã hội, từng thời đại mà có những chuẩn Nho giáo có tới hai mối quan hệ là trong gia mực đạo đức riêng cho từng đối tượng để họ đình (quan hệ cha con, quan hệ chồng vợ). tu dưỡng, rèn luyện nhân cách, lối sống. Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: “Quốc có quốc Hai là đạo đức là công cụ quan trọng bậc pháp, gia có gia quy”, “gia quy”, “gia lễ”, nhất để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, “gia pháp”, “gia phong” chính là những quy trước hết là các mối quan hệ trong gia đình, tắc ứng xử trong gia đình, trong đó bao gồm dòng họ, làng xóm, cộng đồng dân cư, tổ hầu hết là những chuẩn mực đạo đức hoặc chức xã hội. được xây dựng trên nền tảng đạo đức. Không Gia đình là hình thức cộng đồng người chỉ gia đình truyền thống mà cả gia đình hiện được xây dựng chủ yếu trên quan hệ hôn đại đều duy trì, bảo vệ mô hình của mình, xác nhân và quan hệ huyết thống, các thành viên định trách nhiệm, bổn phận của các thành gắn bó hết sức chặt chẽ trong sự chi phối sâu viên trong gia đình chủ yếu bằng những sắc của tình cảm. Gia đình là môi trường lí chuẩn mực đạo đức. Có thể nói, trong gia t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 43
  5. nghiªn cøu - trao ®æi đình truyền thống Việt Nam, một khi đạo đức độc lập chính là xuất phát từ yếu tố cố kết, trở nên bất lực mới có chỗ cho pháp luật và gắn bó chặt chẽ trong các cộng đồng làng xã. khi phải sử dụng pháp luật để xác định quyền, Trong các cộng đồng ấy, người ta cần có nghĩa vụ của mỗi thành viên thì gia đình đó nhau, biết sống vì nhau, từng cá nhân đều có biểu hiện của sự lung lay. Chính sự xa rời xác định được vị trí, vai trò, bổn phận, trách chuẩn mực đạo đức trong gia đình đã tạo nên nhiệm của mình trước người khác và trước sự lung lay, bất ổn, thậm chí khủng hoảng, cộng đồng. Đạo đức chính là phương tiện tan vỡ gia đình. Vì vậy, có thể nói, đạo đức là quan trọng nhất đảm bảo sự gắn kết các mối công cụ, phương tiện để xây dựng và bảo vệ quan hệ trong họ, ngoài làng, giữ gìn ổn định gia đình, nó có vai trò hết sức quan trọng trật tự cộng đồng, giữ gìn tình làng nghĩa trong việc giữ gìn ổn định trật tự gia đình, giữ xóm theo phương châm “thứ nhất cận lân, gìn lề thói gia đình, bảo vệ những giá trị thứ nhì cận thân”, “bán anh em xa mua láng truyền thống, giá trị văn hoá gia đình, đảm giềng gần”. Nó là cơ sở của sự đoàn kết, yêu bảo gia đình ngày càng đầm ấm, hạnh phúc, thương, đùm bọc, giúp đỡ nhau khi gặp khó bảo vệ gia đình khỏi những nguy cơ tan vỡ. khăn hoạn nạn, lúc tối lửa tắt đèn. Đạo đức điều chỉnh các mối quan hệ trong gia Đạo đức cũng có vai trò quan trọng trong đình bằng cách xác định địa vị của từng thành việc thiết lập, giữ gìn, củng cố các mối quan viên trong gia đình, xác định trách nhiệm của hệ trong nội bộ các cơ quan, tổ chức trong xã mỗi thành viên đối với người khác cũng như hội. Có thể nói, tổ chức vững mạnh là do các đối với việc phát triển gia đình, giữ gìn kỉ thành viên đều tốt, có phẩm chất đạo đức, có cương, nền nếp gia phong, giữ gìn và phát năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Chính vì huy truyền thống gia đình. vậy, bất kì cơ quan, tổ chức nào cũng đều đặt Từ các mối quan hệ trong gia đình, đạo ra tiêu chí về phẩm chất đạo đức đối với các đức mở rộng phạm vi điều chỉnh tới các mối thành viên. Trong trường hợp này, đạo đức quan hệ trong họ hàng, làng xóm. Quan hệ là cơ sở để mỗi thành viên tự tu dưỡng, rèn huyết thống, thân tộc là sợi dây cố kết cộng luyện phẩm chất đạo đức, xây dựng lối sống, đồng khá bền vững. Trong thời kì hiện đại, hoàn thiện nhân cách, giữ gìn kỉ luật của cơ mặc dù quan hệ huyết thống, thân tộc không quan, tổ chức, giữ quan hệ đúng mực, thân còn khả năng cố kết cộng đồng như trước thiện với đồng chí, đồng nghiệp, góp phần đây, song “một giọt máu đào” vẫn “hơn ao làm hài hoà hoá các mối quan hệ trong nội nước lã”, “đi việc làng để giữ lấy họ, đi việc bộ cơ quan, tổ chức. Ở khía cạnh khác, các họ để giữ lấy anh em” vẫn là phương châm mối quan hệ trong nội bộ cơ quan, tổ chức sống của người Việt. Nghiên cứu lịch sử được điều chỉnh trước hết bằng thể chế do Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng chính nó đặt ra. Tuy nhiên nhìn chung, hệ trải qua hàng nghìn năm bị ngoại bang đô hộ thống thể chế của các cơ quan, tổ chức có nhưng dân tộc Việt Nam vẫn giành lại được khá nhiều quy định là sự thể chế hoá các 44 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
  6. nghiªn cøu - trao ®æi quan niệm, tư tưởng đạo đức hoặc ghi nhận Nhìn chung, ai cũng luôn mong muốn các quy tắc, nguyên tắc đạo đức. Thậm chí, vươn tới điều thiện bởi vì điều đó đem lại những chuẩn mực đạo đức xã hội mặc dù hạnh phúc cho chính mình và cho người không được ghi nhận trong hệ thống thể chế khác. Trong xã hội, một khi cái ác còn tồn của một cơ quan, tổ chức nhưng khi đã trở tại thì “chiến đấu cho cái thiện, đẩy lùi cái thành những giá trị chung phổ biến, nó vẫn ác đã trở thành ước mơ, khát vọng, đã trở có thể được sử dụng để điều chỉnh mối quan thành chất men, thành động lực, kích thích, hệ trong nội bộ cơ quan, tổ chức đó. Trên cổ vũ nhân loại vươn lên, xốc tới”.(17) Đạo thực tế, có những tổ chức xã hội, trong cơ đức là công cụ hướng thiện, nó ra đời nhằm cấu của nó có thiết chế chuyên xem xét đánh hướng hành vi con người theo giá trị nhân giá về đạo đức của các thành viên.(15) bản của cuộc sống, bởi vì “đạo đức là lĩnh Đạo đức điều chỉnh các mối quan hệ xã vực thực sự người”,(18) “cái gốc của đạo đức hội bằng cách xác định nghĩa vụ, bổn phận là lòng nhân ái”, “nội dung xã hội của đạo cho các chủ thể. Trên cơ sở các chuẩn mực đức hay luân lí bắt nguồn từ quan niệm đạo đức xã hội, tuỳ thuộc vào việc tu thân, người này giúp đỡ người khác một cách vô dưỡng tâm, mỗi người tự xác định vị trí, vai tư”.(19) “Đạo đức chính là bản chất của con trò của mình, tự xác định nghĩa vụ, bổn người trong quá trình phát triển của mình phận, trách nhiệm của mình, tự biết cách theo hướng ngày càng đạt tới giá trị đích điều chỉnh lời nói, hành động của mình sao thực của cái thiện”.(20) Đạo đức làm nảy nở cho phù hợp. những giá trị nơi con người, phát triển những Ba là đạo đức là công cụ hướng thiện, gì cao quý, tốt đẹp trong bản thân mỗi người. hướng hành vi con người đến nhân đạo, Nhờ có đạo đức, con người sống với nhau nhân văn. ngày càng có tình, quan hệ giữa người với “Thiện” là sự tốt lành, là tất cả những người ngày càng trở nên gắn bó chặt chẽ, xã hành vi, ứng xử “có vai trò tích cực, có tác hội ngày càng trở nên nhân đạo hơn, nhân động thuận lợi trong đời sống”, mang lại “lợi văn hơn. Chỉ bằng tình thương và tinh thần ích cho con người và cho xã hội”.(16) “Thiện” nhân đạo cao cả của đạo đức, với tình cảm tức là làm những điều có ích, có lợi cho “thương người như thể thương thân”, “một người khác và cho xã hội, là đấu tranh chống con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”, “thương cho lại cái ác, cái bất công. Điều thiện luôn phù trót, vót cho tròn”, “lá lành đùm lá rách”, hợp với lẽ công bằng, nhân đạo bởi đó chính “một miếng khi đói bằng một gói khi no”… là biểu hiện cụ thể của sự thương yêu, thông mới khiến người ta thực hiện hành vi giúp cảm, chia sẻ, giúp đỡ, đùm bọc, quí trọng đỡ lẫn nhau một cách hào hứng, tận tâm, sâu sắc con người, tôn trọng và bảo vệ các tuyệt đối, đến cùng. Đạo đức là mục tiêu giá trị con người, đem lại tự do và hạnh phúc đồng thời cũng là động lực mạnh mẽ thúc cho con người. đẩy con người đấu tranh chống lại cái ác, cái t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 45
  7. nghiªn cøu - trao ®æi bất công, cái đi ngược lại lợi ích của cộng trong việc củng cố, giữ gìn và phát huy các đồng. Trong xã hội có thể có nhiều hệ thống giá trị truyền thống, thuần phong, mĩ tục đạo đức khác nhau, tuy nhiên tất cả mọi nền của dân tộc. đạo đức đều hướng con người đến việc làm Ở khía cạnh khác, việc giữ gìn và phát điều lành tránh điều dữ. Đạo đức là con huy các giá trị truyền thống phải có sự đồng đường đạt tới chí chân, chí thiện, chí mĩ, thuận của toàn xã hội, được thực hiện trên cơ nhân đạo, nhân văn - những hằng số giá trị sở mỗi người đều ý thức được một cách sâu của loài người. Khuyến khích cái thiện, lên sắc, tự giác ngộ, bằng tình cảm và sự tự án cái ác, hướng hành vi con người vươn tới nguyện thì mới thực sự có ý nghĩa. Đây lại cái thiện, xây dựng thái độ căm thù đối với chính là thế mạnh của đạo đức, bởi vì, đạo cái ác, thái độ kiên quyết đấu tranh chống lại đức là loại phương tiện có tính phổ quát nhất cái ác là vai trò quan trọng của đạo đức. và hết sức gần gũi với tất cả mọi người, Bốn là đạo đức góp phần quan trọng không kể tuổi tác, tôn giáo, thành phần xã trong việc củng cố, giữ gìn, phát huy các giá hội… Các chuẩn mực đạo đức tương đối trị truyền thống, thuần phong mĩ tục, bản sắc mềm dẻo, chúng được đảm bảo trước hết của dân tộc. bằng tình cảm, sự tự nguyện, tự giác của mỗi Có thể nói, đây là thế mạnh của đạo cá nhân và sức mạnh của dư luận xã hội. đức, là địa hạt của nó, bởi vì, đạo đức trước Năm là đạo đức có ảnh hưởng lớn đến hết và chủ yếu là phản ánh đời sống tinh các loại công cụ điều chỉnh khác đối với thần của xã hội. Giữa truyền thống, phong hành vi con người. tục tập quán và đạo đức xã hội có sự giao Đời sống xã hội vốn vô cùng phức tạp, thoa, chồng lấn, xoắn bện lấy nhau. Có thể các quan hệ xã hội vô cùng đa dạng, bởi vậy nói, trong đời sống cộng đồng, nếu xử sự cần phải có nhiều công cụ, phương tiện để nào đó không phù hợp với đạo đức xã hội, điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, giữ gìn bị cộng đồng phản đối thì tuyệt đối không ổn định, trật tự xã hội. Tuỳ thuộc vào điều thể trở thành truyền thống, phong tục, tập kiện, hoàn cảnh của xã hội mà tồn tại các quán. Nhìn chung các truyền thống tốt đẹp, công cụ điều chỉnh như phong tục, tập quán, các thuần phong, mĩ tục đều được khái quát đạo đức, tín điều tôn giáo, pháp luật, lệ hoá thành những quan niệm, quan điểm đạo làng, hương ước, quy tắc của các tổ chức xã đức, được nâng lên thành những chuẩn mực hội… chúng luôn tồn tại trong mối quan hệ đạo đức xã hội, ngược lại, các quan niệm, tư chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, Trong tưởng, chuẩn mực đạo đức đi vào đời sống, mỗi xã hội, tuỳ thuộc điều kiện kinh tế, được cộng đồng chấp nhận đều trở thành chính trị, văn hoá, xã hội cụ thể mà công cụ thói quen, thành truyền thống, tập quán của nào trong hệ thống công cụ điều chỉnh trên cộng đồng. Chính sự gắn bó chặt chẽ đó đây nổi lên giữ vị trí hàng đầu. Tuy nhiên, khẳng định vai trò vượt trội của đạo đức nhìn chung đạo đức vẫn luôn được xác định 46 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
  8. nghiªn cøu - trao ®æi là một trong những công cụ quan trọng với sự điều chỉnh bằng đạo đức, nói cách nhất, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các khác, các quy phạm xã hội khác phải phù công cụ điều chỉnh khác. hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội. Trái Xuất phát từ những đặc thù của mình, đạo đức tức là trái lẽ phải ở đời, trái nguyên đạo đức được xác định là cơ sở của tất cả các lí tự nhiên, trái yêu cầu, nguyên tắc của cuộc phương tiện điều chỉnh khác, nói cách khác, sống, do vậy, chúng không thể tồn tại được. các loại quy tắc ứng xử khác đều được hình Một quy tắc xử sự nào đó không phù hợp với thành trên nền tảng đạo đức xã hội. Trước những chuẩn mực đạo đức xã hội sẽ khó có hết, cần phải khẳng định rằng đạo đức là một thể đi vào đời sống, nó sớm muộn sẽ bị loại trong những công cụ điều chỉnh xuất hiện bỏ. Ở đây, cũng cần lưu ý rằng trong hệ sớm nhất trong lịch sử loài người, nó xuất thống công cụ điều chỉnh các mối quan hệ xã hiện ngay từ khi bắt đầu hình thành xã hội hội, có loại hình thành một cách tự phát loài người. Về nội dung, theo ý nghĩa trong dân gian, có loại lại được ban hành bởi nguyên thuỷ của nó, đạo đức là lẽ phải ở đời, những chủ thể xác định. Đối với những công là nguyên lí tự nhiên của cuộc sống. Đúng cụ hình thành tự phát, giữa chúng và đạo đức như học giả Đào Duy Anh giải thích: “nguyên xã hội luôn có sự thống nhất với nhau, bởi lí tự nhiên là đạo, được vào trong lòng vì, nếu trái đạo đức xã hội, nó không bao giờ người là đức, đạo đức là những lí pháp tự được xã hội chấp nhận. Như trên đã trình nhiên người ta nên noi theo”.(21) Còn tác giả bày, không xử sự nào có thể trở thành phong Vũ Tình thì luận giải: “Đạo” nghĩa là con tục, tập quán nếu nó trái với đạo đức xã hội. đường, đó là “là đường, là hướng đã được Đối với những phương tiện do cá nhân, tổ khẳng định mà con người phải theo”; đạo chức ban hành ra, để chúng dễ dàng đi vào đức chính là “những yêu cầu, những nguyên đời sống, chủ thể ban hành luôn phải tính tắc do cuộc sống xã hội đặt ra mà mỗi người đến sự phù hợp của chúng đối với yếu tố đạo phải tuân theo”.(22) Chính vì vậy, có thể nói, đức xã hội, bởi đạo đức chính là ý chí chung mọi quan hệ giữa con người với nhau đều của cộng đồng. Dễ dàng nhận thấy những phải được diễn ra trên nền tảng đạo đức, quan niệm, tư tưởng, quy tắc đạo đức trong thậm chí, trong điều kiện ngày nay, quan hệ hệ thống thể chế của các tổ chức xã hội, giữa con người với thiên nhiên, môi trường, trong lệ làng, hương ước. Như trên đã trình với động, thực vật cũng bị chi phối bởi đạo bày, trong “gia quy”, trong nội quy, kỉ luật đức - đạo đức sinh thái.(23) Có thể nói, quan của các cơ quan, tổ chức có khá nhiều quy hệ xã hội chỉ được khuyến khích, củng cố định là sự thể chế hoá các quan niệm, tư khi phù hợp với những chuẩn mực đạo đức tưởng đạo đức hoặc ghi nhận các quy tắc, xã hội, trái lại nó sẽ bị dư luận xã hội phản nguyên tắc đạo đức. Trong hệ thống giáo lí, đối, tẩy chay. Do vậy, điều chỉnh quan hệ xã giáo luật của bất kì tôn giáo nào, bên cạnh hội bằng các công cụ khác phải thuận chiều những chuẩn mực bảo vệ niềm tin tôn giáo, t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 47
  9. nghiªn cøu - trao ®æi còn bao hàm những chuẩn mực đạo đức Xã hội nào cũng luôn tồn tại hiện tượng nhằm điều chỉnh ý thức và hành vi của các vi phạm các quy tắc của đời sống chung, tín đồ. Theo Francois Jullien thì: “Chẳng hiện tượng này luôn tồn tại song hành cùng phải siêu hình học và tôn giáo làm cơ sở cho với sự tôn trọng, tuân thủ nghiêm chỉnh đạo đức mà chính đạo đức, từ nay tin ở cơ sở chúng. Bên cạnh hành vi thiện, luôn có của chính nó (và chỉ của nó thôi), có thể làm hành vi bất thiện, cùng với sự chân chính, cơ sở cho những xác tín siêu hình học, thậm vẫn luôn tồn tại hiện tượng bất chính… Nói chí cho đức tin tôn giáo của chúng ta, chính cách khác, xã hội nào cũng luôn tồn tại đạo đức sẽ biện chính cho siêu hình học và những hiện tượng thuộc về mặt trái của đời tôn giáo”.(24) Dĩ nhiên, cũng như các công cụ sống. Đặc biệt, trong bối cảnh hợp tác, hội điều chỉnh khác, đạo đức luôn có tính lịch nhập quốc tế, toàn cầu hoá thì những vấn đề sử, một quan niệm, quy tắc đạo đức nào đó đó càng có điều kiện lan rộng, nhiều vấn đề có thể là chuẩn mực ứng xử trong thời đại trở thành những vấn nạn của toàn cầu. này nhưng sang thời đại khác có thể không Chúng gây ra những hệ lụy to lớn cho xã còn giá trị. Bởi vậy, đạo đức đang được đề hội, làm đảo lộn các giá trị của cuộc sống, cập chỉ có thể là những quan niệm, quan cản trở sự phát triển của xã hội, làm xã hội điểm, chuẩn mực được toàn xã hội thừa vận động, phát triển một cách không lành nhận, đạo đức chính thống của xã hội. mạnh, thiếu vững chắc. Đạo đức cũng có vai trò quan trọng đảm Đạo đức hướng con người đến các giá bảo cho phong tục, tập quán, tín điều tôn trị đích thực, các giá trị nhân bản của cuộc giáo, pháp luật, lệ làng, hương ước, quy tắc sống. Đạo đức tiến bộ, đạo đức truyền của các tổ chức xã hội… được thực hiện thống tốt đẹp của dân tộc là nhân tố quan trong cuộc sống. Khi các loại quy phạm này trọng đảm bảo cho đời sống xã hội có trật có sự phù hợp, thống nhất với các quan niệm, tự, phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững. quan điểm, chuẩn mực đạo đức xã hội, chắc Cần phải khẳng định rằng các chuẩn mực chắn chúng sẽ được thực hiện nghiêm chỉnh đạo đức như trung thực, lương thiện, giữ hơn. Phẩm chất, nhân cách đạo đức cá nhân chữ tín, sống có trách nhiệm… luôn hết sức có vai trò đặc biệt quan trọng, nó có thể thúc cần thiết trong mọi xã hội, trong mọi điều đẩy hoặc kìm hãm việc thực hiện các quy tắc kiện, hoàn cảnh. Những chuẩn mực đạo đức sinh hoạt công cộng khác. Như trên đã trình này không chỉ có vai trò tạo nên sự ổn định bày, nhân cách, phẩm chất đạo đức cá nhân của đời sống xã hội, làm lành mạnh hoá các là cơ sở làm hình thành thói quen suy nghĩ quan hệ xã hội, thúc đẩy sự tăng trưởng và và hành động phù hợp chuẩn mực xã hội. bền vững của nền kinh tế mà còn tạo ra sự Sáu là đạo đức góp phần đảm bảo cho xã thống nhất, hài hoà giữa phát triển kinh tế hội phát triển lành mạnh, ổn định, bền vững, với công bằng, văn minh và tiến bộ xã hội. đảm bảo văn minh và tiến bộ xã hội. Sống thiện, nhân đạo có tác dụng nâng cao 48 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
  10. nghiªn cøu - trao ®æi phẩm giá con người, là mảnh đất nuôi dưỡng những quan hệ xã hội lành mạnh, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000, tr. 228. (11).Xem: Nguyễn Khắc Hiếu, Giáo trình đạo đức trong sáng. Sống thiện, nhân đạo là điều học Mác-Lênin, Khoa triết, Đại học khoa học xã hội phù hợp với sự tiến bộ xã hội, có tác dụng và nhân văn, Hà Nội, 1999, tr. 97. thúc đẩy xã hội phát triển, thúc đẩy tiến bộ (12).Xem: François Jullien, Xác lập cơ sở cho đạo và văn minh xã hội. Tình người, lương tâm đức (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb. Đà Nẵng, 2000, tr. IX. và trách nhiệm khiến người ta hồi tâm, (13). Chẳng hạn, đạo đức Phật giáo có ngũ giới, đạo chuyển ý mà cải tà, quy chính; sự thông đức Nho giáo có ngũ thường, đạo đức cách mạng dạy cảm, tấm lòng nhân ái, khoan dung, độ người cán bộ phải cần, kiệm, liêm, chính, trung với lượng, là cơ sở của sự hoàn lương. Yêu nước, hiếu với dân, tận tụy với công việc… (14). “Cương” là cái dây giềng của cái lưới (dây lớn thiên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh ngoài mép lưới), là cái đầu mối của mọi sợi dây lưới, thái, thiết lập quan hệ hài hoà giữa con nắm được cái cương là nắm được toàn bộ cái lưới. người với tự nhiên sẽ đem lại sự phát triển Người ta gọi 3 mối quan hệ xã hội vua tôi, cha con, bền vững lâu dài./ chồng vợ là tam cương là theo nghĩa như thế, tức là những mối quan hệ quan trọng nhất trong xã hội, mọi (1). Nhiều khi còn nói tắt là đức để phân biệt với tài là quan hệ xã hội khác đều quy về quan hệ này, chịu sự năng lực, trình độ, tài năng. ảnh hưởng của quan hệ này. (2).Xem: Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, (15). Uỷ ban đạo đức của FIFA đã ra phán quyết cấm Nxb. Đà Nẵng, 1997, tr. 280. hoạt động bóng đá suốt đời đối với Mohamed Bin (3).Xem: Viện ngôn ngữ học, sđd, tr. 280. Hammam, cựu chủ tịch Liên đoàn bóng đá châu Á (4).Xem: Vũ Trọng Dung (chủ biên), Giáo trình đạo (xem bản tin vnexpress ngày 25.7.2011). đức học Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, (16).Xem: Vũ Trọng Dung (chủ biên), sđd, tr. 210. 2005, tr. 9. (17).Xem: Khoa triết học, Học viện Chính trị quốc gia (5).Xem: Khoa triết học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, sđd, tr. 47. Hồ Chí Minh, Giáo trình đạo đức học (dùng cho hệ (18). Dẫn theo Hoàng Thị Kim Quế, Pháp luật và đạo cử nhân chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, đức, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr. 41. 2000, tr. 8. (19).Xem: Vũ Trọng Dung (chủ biên), sđd, tr. 10. (6).Xem: Vũ Trọng Dung, sđd, tr. 16. (20).Xem: Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (7). Một khái niệm cũng hết sức gần gũi đó là khái (chủ biên), Về phát triển văn hoá và xây dựng con niệm đạo lí, cũng tương tự như khái niệm luân lí, đạo người thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. lí được hiểu là lẽ phải trong cách cư xử mà ai cũng Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr. 247. phải theo (xem thêm: Vũ Xuân Thái, Gốc và nghĩa từ (21).Xem: Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển, Nxb. TP. Việt thông dụng, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội, Hồ Chí Minh, 1996, tr. 251. 1999, tr. 271, 521). (22).Xem: Vũ Tình, Đạo đức học phương Đông cổ (8).Xem: Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), Một số vấn đề đại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr .13, 14. về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb. Chính (23).Xem: Vũ Trọng Dung, Đạo đức học sinh thái, trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 46. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr. 43. (Quan (9).Xem: Nguyễn Đình Đặng Lục, Vai trò của pháp điểm đạo đức Phật giáo còn đi xa hơn khi cho rằng, luật trong quá trình hình thành nhân cách , Nxb. Tư đối với con sâu, cái kiến, con người cũng phải tôn Pháp, Hà Nội, 2005, tr. 22. trọng cuộc sống của nó). (10).Xem: Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lí học nhân cách, (24).Xem: François Jullien, sđd, tr. 20. t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 49
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0