intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Về phương thức bầu dồn phiếu theo quy định tại luật doanh nghiệp năm 2005 "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

116
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định thẩm quyền thành lập hội đồng quản trị (HĐQT) thuộc về đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), được thực hiện thông qua bầu cử với phương thức bầu dồn phiếu. Tính hợp lí của phương thức bầu dồn phiếu thể hiện chủ yếu ở việc phương thức này bảo đảm cho tất cả các phiếu bầu đều có hiệu lực khi bầu các thành viên HĐQT, phù hợp với nguyên tắc biểu quyết đối vốn tại ĐHĐCĐ. Mặc dù vậy, quy định về phương thức bầu dồn phiếu tại Luật doanh nghiệp năm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Về phương thức bầu dồn phiếu theo quy định tại luật doanh nghiệp năm 2005 "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi Ths. §ç Quèc QuyÒn * Ths. Hoµng Anh TuÊn ** uật doanh nghiệp năm 2005 quy định phải thực hiện theo phương thức bầu dồn L thẩm quyền thành lập hội đồng quản trị (HĐQT) thuộc về đại hội đồng cổ đông phiếu, theo đó mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở (ĐHĐCĐ), được thực hiện thông qua bầu cử hữu nhân với số thành viên được bầu của hội với phương thức bầu dồn phiếu. Tính hợp lí đồng quản trị hoặc ban kiểm soát và cổ đông của phương thức bầu dồn phiếu thể hiện chủ có quyền dồn hết tổng số phiếu bầu của mình yếu ở việc phương thức này bảo đảm cho tất cho một hoặc một số ứng cử viên”. cả các phiếu bầu đều có hiệu lực khi bầu các Quy định trên được hiểu như sau: Giả sử, thành viên HĐQT, phù hợp với nguyên tắc CTCP đã phát hành 1.000 cổ phần phổ thông, biểu quyết đối vốn tại ĐHĐCĐ. Mặc dù vậy, số thành viên HĐQT là 5 người, cổ đông A quy định về phương thức bầu dồn phiếu tại đang sở hữu 100 cổ phần phổ thông (10% số Luật doanh nghiệp năm 2005 còn có điểm cổ phần đã phát hành có quyền biểu quyết). chưa hợp lí. Bên cạnh đó, pháp luật hiện Như vậy, tổng số phiếu bầu (khi bầu thành hành không có những quy định cụ thể tạo cơ viên HĐQT) là 5 x 1.000 cổ phần = 5.000 sở pháp lí để áp dụng phương thức bầu dồn phiếu bầu, A có số phiếu bầu là 5 x 100 cổ phiếu khi bãi nhiệm, miễn nhiệm và bầu bổ phần = 500 phiếu bầu (10% tổng số phiếu sung thành viên HĐQT, gây nên nhiều khó bầu). Thực hiện phương thức bầu dồn phiếu, khăn, lúng túng và vướng mắc cho các cổ đông A bầu 100 phiếu cho ứng cử viên CTCP khi giải quyết các vấn đề có liên quan. thứ nhất (2%) và 400 phiếu cho ứng cử viên Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin thứ hai (8%). Các cổ đông khác đều có số bình luận về các khía cạnh nêu trên để chỉ ra phiếu biểu quyết và có quyền bỏ phiếu tương các khuyết thiếu của pháp luật cần được tự như cổ đông A. Cổ đông được quyền bầu tương ứng số cổ phần mà mình đang sở hữu. hoàn thiện trong trong thời gian tới. Mỗi cổ phần có một phiếu biểu quyết, phiếu 1. Tính phù hợp và tính khoa học của bầu đã được cổ đông dành cho ứng cử viên phương thức bầu dồn phiếu này thì phiếu đó không được sử dụng một Luật doanh nghiệp năm 2005 (điểm c lần nữa để bầu ứng cử viên khác. Như vậy, khoản 2 Điều 96) quy định ĐHĐCĐ có thẩm tất cả các phiếu bầu đối vốn của cổ đông đều quyền “Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành có hiệu lực, ứng cử viên sẽ trúng cử là thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát”; khoản 3 Điều 104 quy định “Việc biểu * Học viện tài chính quyết bầu thành viên HĐQT và ban kiểm soát ** Công ti luật TNHH Biển Bắc 42 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
  2. nghiªn cøu - trao ®æi viên HĐQT bởi sự tín nhiệm theo số cổ phần này được hiểu và vận dụng thống nhất. Nghị thuộc sở hữu của các cổ đông. định của Chính phủ số 102/2010/NĐ-CP(3) đã Luật doanh nghiệp năm 1999(1) quy định hướng dẫn rõ hơn tại Điều 29: “1. Phương trong CTCP, ĐHĐCĐ có thẩm quyền bầu, thức dồn phiếu bầu quy định tại điểm c miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, khoản 3 Điều 104 của Luật doanh nghiệp thành viên ban kiểm soát (khoản 2 Điều 70) được áp dụng đối với tất cả các công ti cổ nhưng không có quy định hướng dẫn tương phần, gồm cả các công ti niêm yết, trừ tự như nội dung của khoản 3 Điều 104 Luật trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy doanh nghiệp năm 2005, dẫn đến việc các định khác” và “2. Trước và trong cuộc họp CTCP tổ chức bầu thành viên HĐQT theo đại hội đồng cổ đông, các cổ đông có quyền những cách thức khác nhau, thậm chí là sai cùng nhau lập nhóm để đề cử và dồn phiếu trái. Trước đây, khi Luật doanh nghiệp năm bầu cho người do họ đề cử”. 2005 chưa có hiệu lực, số CTCP đã áp dụng Vấn đề mà chúng tôi cho rằng cần được theo tinh thần của phương thức bầu dồn bàn thêm là tính khoa học của phương thức phiếu chỉ là cá biệt. Trường hợp phổ biến là bầu dồn phiếu theo quy định này. Trong ví các CTCP đã áp dụng cách thức bầu thành dụ trên, để tính tổng số phiếu bầu thành viên viên HĐQT theo cách thức bầu cử phổ thông HĐQT và số phiếu bầu của mỗi cổ đông, đầu phiếu nhưng kết quả trúng cử lại tính chúng ta cần nhân với 5. Đây là quy định theo tỉ lệ cổ phần tán thành, dẫn đến các cổ thật sự khó hiểu, bởi cách thức đó hoàn toàn đông lớn thao túng cuộc bỏ phiếu, làm mất không có gì khác khi số nhân là 1 hoặc 1 hiệu lực phiếu bầu của (nhóm) cổ đông sở vạn, có chăng chỉ khác nhau về số đếm. Nếu hữu ít cổ phần (mà tập quán thường gọi là cổ số nhân là 1 (thay vì số nhân là 5 như khi áp đông thiểu số). Thật vậy, nếu vận dụng khoản dụng quy định hiện hành), khi CTCP có 2 Điều 77(2) Luật doanh nghiệp năm 1999 quy 1.000 cổ phần thì tổng số phiếu bầu là 1.000, định điều kiện để nghị quyết của ĐHĐCĐ cổ đông A có 100 phiếu bầu (10%), cổ đông được thông qua để tính kết quả bầu thành A bầu cho ứng cứ viên thứ nhất 20 phiếu viên HĐQT thì (nhóm) cổ đông sở hữu đến (đạt 2%) và ứng cử viên thứ hai là 80 phiếu 49% tổng số cổ phần đã phát hành có quyền (đạt 8%) - kết quả hoàn toàn giống với khi biểu quyết cũng không thể cử được đại diện nhân với 5 hay nhân với 1 vạn. Phân số toán của mình tham gia HĐQT. Phương thức bầu học sẽ không thay đổi giá trị nếu như tử số dồn phiếu tại Luật doanh nghiệp năm 2005 và mẫu số cùng được nhân với một số. Việc đã khắc phục được nhược điểm của Luật lựa chọn số nhân là 1 (tức là không cần thực doanh nghiệp năm 1999. Như vậy, trước hết hiện bất kì một phép nhân nào) sẽ là khoa chúng ta có thể khẳng định rằng: Phương thức học vì khi con số nhỏ thì việc đếm và chia tỉ bầu dồn phiếu là phù hợp, bảo đảm nguyên tắc lệ % đơn giản hơn và đặc biệt là không cần biểu quyết đối vốn khi bầu thành viên HĐQT; thiết phải tạo ra một cách thức riêng biệt khi quy định của khoản 3 Điều 104 Luật doanh ĐHĐCĐ bầu thành viên HĐQT (cũng như nghiệp năm 2005 đã giúp cho phương thức thành viên ban kiểm soát) so với việc quyết t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 43
  3. nghiªn cøu - trao ®æi định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền mà lúc nào theo quyết định của ĐHĐCĐ.(4) Quyết hoàn toàn không ảnh hưởng đến quyền của định của Bộ tài chính số 12/2007/QĐ-BTC cổ đông được bỏ phiếu bầu cho tất cả các ngày 13/3/2007 về việc ban hành Quy chế thành viên HĐQT. Điểm a khoản 1 Điều 79 quản trị công ti áp dụng cho các công ti niêm Luật doanh nghiệp năm 2005 đã quy định: yết trên sở giao dịch chứng khoán/trung tâm “... mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu giao dịch chứng khoán quy định: Trong biểu quyết”. Thiết nghĩ, khoản 3 Điều 104 trường hợp một thành viên HĐQT bị mất tư Luật doanh nghiệp năm 2005 cần được sửa cách thành viên theo quy định của pháp luật đổi với nội dung: “Việc biểu quyết bầu và điều lệ công ti, bị cách chức hoặc vì một thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm lí do nào đó không thể tiếp tục làm thành soát phải thực hiện theo phương thức bầu viên HĐQT, HĐQT có thể bổ nhiệm người dồn phiếu, theo đó cổ đông có quyền dồn hết khác thay thế. Thành viên HĐQT thay thế số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số trong trường hợp này phải được biểu quyết ứng cử viên. Người trúng cử thành viên hội thông qua tại ĐHĐCĐ gần nhất. đồng quản trị hoặc thành viên ban kiểm soát Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp năm 2005 được xác định theo số phiếu bầu tính từ cao và các văn bản hướng dẫn thi hành (cả Nghị xuống thấp, bắt đầu từ ứng cử viên có số định của Chính phủ số 102/2010/NĐ-CP và phiếu bầu cao nhất cho đến khi đủ số thành Nghị định của Chính phủ số 139/2007/NĐ-CP viên đã được đại hội đồng cổ đông quyết trước đây) hoàn toàn không có quy định định. Trường hợp có từ hai ứng cử viên trở hướng dẫn chi tiết về cách thức, thủ tục lên đạt cùng số phiếu bầu như nhau cho chấm dứt tư cách thành viên HĐQT cũng thành viên cuối cùng của hội đồng quản trị như không có quy định về việc áp dụng hoặc ban kiểm soát thì sẽ tiến hành bầu lại phương thức bầu dồn phiếu để ĐHĐCĐ bãi trong số các ứng cử viên có số phiếu bầu nhiệm, miễn nhiệm và bầu bổ sung thành ngang nhau hoặc lựa chọn theo tiêu chí quy viên HĐQT. Đây là khiếm khuyết đáng kể chế bầu cử hoặc điều lệ công ti”. của pháp luật hiện hành, có thể làm nảy sinh 2. Pháp luật hiện hành không có cơ sở những vấn đề pháp lí phức tạp khi giải quyết pháp lí để áp dụng phương thức bầu dồn các vấn đề có liên quan. phiếu cho việc bãi nhiệm, miễn nhiệm và Thứ nhất, ai có quyền bãi miễn, miễn bầu bổ sung thành viên HĐQT nhiệm thành viên HĐQT và bầu thành viên Theo Luật doanh nghiệp năm 2005, HĐQT thay thế? thành viên HĐQT bị bãi nhiệm, miễn nhiệm Thẩm quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm trong các trường hợp: 1) Không có đủ tiêu thành viên HĐQT thuộc về ĐHĐCĐ như chuẩn và điều kiện là thành viên HĐQT; 2) quy định tại điểm c khoản 2 Điều 96 Luật Không tham gia các hoạt động của HĐQT doanh nghiệp năm 2005. Vậy ĐHĐCĐ quyết trong 6 tháng liên tục, trừ trường hợp bất khả định bãi, miễn thành viên HĐQT theo cách kháng; 3) Có đơn xin từ chức. Ngoài ra, thức nào? Phương thức bầu dồn phiếu được thành viên HĐQT có thể bị miễn nhiệm bất cứ áp dụng để bầu thành viên HĐQT, nghĩa là 44 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
  4. nghiªn cøu - trao ®æi cổ đông chỉ được sử dụng phiếu bầu một lần, HĐQT đã được bầu đó. Trường hợp cần phải đã bầu ứng cử viên này sẽ không được bầu bãi miễn thành viên HĐQT, công ti (ĐHĐCĐ cho ứng cử viên khác. Về bản chất, cổ đông hoặc HĐQT) sẽ thông báo đến (nhóm) cổ tương ứng với số cổ phần đang sở hữu có đông đã bầu thành viên HĐQT đó để chứng quyền độc lập lựa chọn thành viên HĐQT minh về sự cần thiết phải bãi, miễn vì lợi ích (đại diện) cho mình quản lí công ti. Vậy, khi của công ti và lợi ích của chính các cổ đông bãi miễn thành viên HĐQT, ĐHĐCĐ bãi đã bỏ phiếu bầu, qua đó vận động (nhóm) cổ miễn theo cách thức nào? Một cổ đông trước đông bãi miễn thành viên HĐQT mà họ đã đó sử dụng toàn bộ phiếu bầu của mình bầu bầu và lựa chọn người khác thay thế tham cho thành viên HĐQT A, nay có được biểu gia HĐQT. Đối với trường hợp phải bầu bổ quyết để bãi miễn thành viên HĐQT B hoặc sung theo quy định của pháp luật, chỉ những C hay không? Nếu có thì rõ ràng là không cổ đông đã bầu người trước đó mới có quyền hợp lí và luôn là sự bất lợi cho (nhóm) cổ lựa chọn thành viên HĐQT thay thế. đông thiểu số. Thật vậy, HĐQT được bầu Thứ hai, Quyết định của Bộ tài chính số gồm 5 thành viên (A, B, C, D và M) với 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 quy định nhiệm kì 5 năm, 4 thành viên (A, B, C, D) do cho HĐQT được bổ nhiệm tạm thời thành một nhóm cổ đông sở hữu 82% cổ phần lựa viên HĐQT là không hợp lí và trái Luật chọn, 1 thành viên (M) do nhóm cổ đông sở doanh nghiệp năm 2005. hữu 18% cổ phần lựa chọn. Thật là phi lí nếu Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày đến phiên họp thường niên của ĐHĐCĐ ngay 13/3/2007 quy định cho HĐQT thẩm quyền sau đó, thành viên M bị ĐHĐCĐ bãi miễn có thể bổ nhiệm thành viên HĐQT thay thế theo quyết định của nhóm cổ đông sở hữu trong trường hợp một thành viên bị mất tư 82% cổ phần, vì nó vô hiệu hoá và tước bỏ cách thành viên theo quy định của pháp luật quyền biểu quyết của (nhóm) cổ đông thiểu và điều lệ công ti, bị cách chức hoặc vì một lí số sở hữu 18% còn lại. Câu hỏi nêu ra chưa do nào đó không thể tiếp tục làm thành viên được trả lời, dẫn đến quy định của Luật HĐQT. Việc thay thế thành viên HĐQT trong doanh nghiệp năm 2005 về bãi, miễn thành trường hợp này phải được biểu quyết thông viên HĐQT không thể thực hiện được. Vấn qua tại cuộc họp gần nhất của ĐHĐCĐ. Quy đề tương tự cũng được đặt ra khi ĐHĐCĐ định của văn bản dưới luật này cũng không rõ bầu bổ sung thành viên HĐQT do có thành ràng, thiếu chính xác vì không có cơ sở thực viên HĐQT chấm dứt tư cách trước khi hết tế và trái với Luật doanh nghiệp năm 2005. nhiệm kì: Những cổ đông nào sẽ được bỏ Bởi lẽ, quy định cho HĐQT được quyền bổ phiếu để bầu bổ sung? Pháp luật cần có nhiệm thành viên HĐQT thay thế là thật sự hướng dẫn chi tiết về vấn đề này với mục khó hiểu vì không xuất phát từ quyền quyết tiêu bảo đảm hiệu lực của tất cả các phiếu định của các cổ đông (ngay cả khi đó chỉ là bầu của các cổ đông. Chúng tôi cho rằng chỉ giải pháp tình thế). Điều này không được cổ đông nào đã bỏ phiếu bầu thành viên Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định cho HĐQT thì mới có quyền bãi miễn thành viên phép mà ngược lại Luật doanh nghiệp năm t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 45
  5. nghiªn cøu - trao ®æi 2005 lại có quy định về việc HĐQT vẫn hoạt phù hợp hướng dẫn về việc áp dụng phương động bình thường nếu số lượng thành viên thức này để miễn nhiệm, bãi nhiệm và bầu HĐQT bị khuyết thiếu (giảm) nhỏ hơn hoặc bổ sung thành viên HĐQT. Sự khuyết thiếu bằng 1/3 so với quy định tại điều lệ công ti. này dẫn đến những khiếm khuyết của Luật Chỉ trong trường hợp số thành viên HĐQT bị doanh nghiệp năm 1999 vẫn chưa được khắc giảm quá 1/3 so với quy định tại điều lệ công phục triệt để, quyền lợi của (nhóm) cổ đông ti thì HĐQT mới phải triệu tập cuộc họp thiểu số vẫn không được bảo vệ. Thực tế, ĐHĐCĐ (trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày vấn đề bãi nhiệm, miễn nhiệm và bầu bổ số thành viên bị giảm quá 1/3) để bầu bổ sung sung thành viên HĐQT là vấn đề quan trọng, thành viên HĐQT. Trong các trường hợp xảy ra thường xuyên trong đời sống pháp lí khác, ĐHĐCĐ bầu thành viên mới thay thế của các CTCP, dễ dẫn đến các tranh chấp nội thành viên HĐQT đã bị miễn nhiệm, bãi bộ gay gắt làm đình trệ hoạt động bình nhiệm tại cuộc họp gần nhất.(5) Hơn nữa, nếu thường của các CTCP. Với những vấn đề HĐQT đã bổ nhiệm một số thành viên HĐQT được đặt ra như trên, chúng tôi cho rằng các bổ sung theo quy định tại Quyết định số cơ quan xây dựng pháp luật cần tiếp tục 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 thì tại nghiên cứu những quy định bổ sung và thay cuộc họp gần nhất, ĐHĐCĐ biểu quyết chấp thế bảo đảm tính đồng bộ, tính phù hợp với thuận hoặc không chấp thuận tư cách thành thực tiễn của pháp luật, góp phần tạo ra được viên HĐQT bổ sung theo nguyên tắc và cách cơ sở pháp lí có tính hoàn thiện cao, hướng thức nào? Giả sử (nếu có) một cách thức hợp dẫn toàn diện cho hoạt động của các CTCP ở lí và hợp pháp để ĐHĐCĐ biểu quyết về vấn Việt Nam hiện nay./. đề này, nếu thành viên đó không được chấp thuận bởi ĐHĐCĐ thì các nghị quyết của (1). Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12/6/1999, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2000 đến HĐQT được thông qua trước đó với sự biểu ngày 01/07/2006. quyết của thành viên HĐQT đó có hiệu lực (2).Xem: Khoản 2 Điều 77 là điều luật duy nhất của hay không? Đặc biệt là trong trường hợp sự Luật doanh nghiệp năm 1999 quy định điều kiện hiện diện của thành viên HĐQT quyết định thông qua nghị quyết của ĐHĐCĐ là được số cổ đông đến tính hợp lệ của cuộc họp HĐQT và nghị đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết của tất quyết của HĐQT không được thông qua nếu cả các cổ đông dự họp chấp thuận. Vấn đề bầu thành thiếu sự chấp thuận của đa số.(6) viên HĐQT không thuộc các trường hợp áp dụng định Quy định của Luật doanh nghiệp năm túc số 65% quy định tại điểm b khoản 2 Điều 77. (3).Xem: Nghị định số 102/2010/NĐ-CP3 ngày 2005 về phương thức bầu dồn phiếu áp dụng 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều cho bầu thành viên HĐQT (cũng như thành của Luật doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực kể từ viên ban kiểm soát) CTCP là tiến bộ được ngày 15/11/2010 thay thế Nghị định số 139/2007/NĐ-CP cộng đồng các nhà quản trị và các nhà ngày 05/9/2007. nghiên cứu hưởng ứng. Song phương thức (4).Xem: Điều 110 và 115 Luật doanh nghiệp năm 2005. bầu dồn phiếu lại bị chính pháp luật hiện (5).Xem: Điều 115 Luật doanh nghiệp năm 2005. hành vô hiệu hoá vì chưa có cơ sở pháp lí (6).Xem: Khoản 8 Điều 112 Luật doanh nghiệp năm 2005. 46 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2