Báo cáo " Về việc nuôi con nuôi giữa bố dượng hoặc mẹ kế và con riêng của vợ hoặc chồng theo Luật nuôi con nuôi "
lượt xem 8
download
Về nguyên tắc, các chủ thể khi xác lập quan hệ nuôi con nuôi phải tuân thủ đầy đủ điều kiện nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nuôi. Đối với người được nhận làm con nuôi phải đảm bảo các điều kiện như:(1) Trẻ em dưới 16 tuổi; chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc cả hai người là vợ chồng… Đối với người nhận nuôi phải đảm bảo các điều kiện như:(2) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có điều kiện sức khoẻ,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo " Về việc nuôi con nuôi giữa bố dượng hoặc mẹ kế và con riêng của vợ hoặc chồng theo Luật nuôi con nuôi "
- nghiªn cøu - trao ®æi TS. NguyÔn ThÞ Lan * ề nguyên tắc, các chủ thể khi xác lập Ngoại lệ thứ nhất - người con riêng của V quan hệ nuôi con nuôi phải tuân thủ đầy đủ điều kiện nuôi con nuôi theo Luật một bên vợ hoặc chồng có thể từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi. Đây được coi là ngoại lệ về độ nuôi con nuôi. Đối với người được nhận làm tuổi của người được nhận nuôi con nuôi. con nuôi phải đảm bảo các điều kiện như:(1) Dưới góc độ tâm lí, khi nhận trẻ em ở độ Trẻ em dưới 16 tuổi; chỉ được làm con nuôi tuổi càng nhỏ thì việc thiết lập, gắn bó mối của một người độc thân hoặc cả hai người là quan hệ tình cảm giữa cha mẹ nuôi và con vợ chồng… Đối với người nhận nuôi phải nuôi càng dễ dàng hơn. Tuy nhiên, vì lợi ích đảm bảo các điều kiện như:(2) Có năng lực của người được nhận nuôi pháp luật đã nới hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 rộng độ tuổi của người được nhận nuôi trong tuổi trở lên; có điều kiện sức khoẻ, kinh tế, trường hợp này. Mặt khác, trong mối quan chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, hệ giữa bố dượng, mẹ kế với con riêng thì giáo dục con nuôi; có tư cách đạo đức tốt; quyền và nghĩa vụ giữa họ là rất hạn chế. không phải là người đang bị hạn chế một số Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành định bố dượng, mẹ kế và con riêng chỉ có niên; đang chấp hành quyết định xử lí hành một số quyền nhất định, bao gồm:(3) Bố chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; dượng, mẹ kế có nghĩa vụ và quyền trông đang chấp hành hình phạt tù; chưa được xoá nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm riêng cùng sống chung với mình; con riêng tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, bố dượng, mẹ kế cùng sống chung với mình; cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công bố dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa của chồng không được ngược đãi, hành hạ, chấp người chưa thành niên vi phạm pháp xúc phạm nhau. Vì vậy, nếu có những ưu luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. tiên trong việc để cho bố dượng hoặc mẹ kế Tuy nhiên, khi bố dượng hoặc mẹ kế và nhận con riêng của vợ hoặc chồng mình làm con riêng của vợ hoặc chồng xác lập quan hệ con nuôi thì giữa họ sẽ thiết lập quan hệ giữa nuôi con nuôi thì Luật nuôi con nuôi cho phép họ được hưởng một số ngoại lệ về điều * Giảng viên Khoa pháp luật dân sự kiện nhận nuôi con nuôi như sau: Trường Đại học Luật Hà Nội 44 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi cha mẹ nuôi và con nuôi, giữa họ sẽ phát làm con nuôi người khác. Ví dụ: Anh A và sinh và tồn tại tất cả các quyền và nghĩa vụ chị B là vợ chồng, có một con chung là cháu như cha mẹ đẻ và con đẻ. Điều này đảm bảo Y. Sau khi li hôn, cháu Y được chị B trực được quyền và lợi ích hợp pháp của cả hai tiếp nuôi dưỡng. Sau đó, chị B kết hôn với bên chủ thể mà đặc biệt là quyền của người anh M. Anh M muốn nhận cháu Y là con được nhận nuôi. nuôi thì phải có sự thể hiện ý chí đồng ý của Ngoại lệ thứ hai - người nuôi là bố anh A, chị B và cháu Y (nếu cháu Y từ đủ 9 dượng hoặc mẹ kế không đang trong tình tuổi trở lên). (1) trạng độc thân nhưng vẫn được nhận con - Nếu một bên vợ hoặc chồng đang là nuôi (là con riêng của vợ hoặc chồng mình). cha đẻ hoặc mẹ đẻ của người con thì họ với Điều đó cũng có nghĩa là người được nhận tư cách là cha, mẹ đẻ, được quyền thể hiện ý nuôi (là con riêng của một bên vợ, chồng) chí cho con mình đi làm con nuôi người vẫn có thể làm con nuôi của một người khác. Nhưng người đã từng là vợ hoặc từng không đang trong tình trạng độc thân (đang là chồng của họ lại đang là mẹ nuôi hoặc cha là vợ hoặc chồng của bố hoặc mẹ mình). nuôi của người con thì vấn đề nuôi con nuôi Đây là ngoại lệ đặc biệt vì về nguyên tắc, có được đặt ra không? Và họ được xác định một người không thể làm con nuôi của người tư cách chủ thể như thế nào trong việc nuôi đang trong tình trạng có vợ hoặc có chồng. con nuôi? Ví dụ: Chị B khi còn là độc thân Trong trường hợp bố dượng hoặc mẹ kế đã sinh ra cháu Y. Sau đó, chị B kết hôn với nhận con riêng của vợ hoặc chồng mình làm anh A, anh A đã làm thủ tục nhận cháu Y là con nuôi sẽ có sự khác biệt về việc xác định con nuôi. Khi anh A và chị B li hôn; cháu Y tư cách chủ thể trong việc nhận nuôi con được chị B trực tiếp nuôi dưỡng. Tiếp sau nuôi. Hai vợ chồng không phải là một bên đó, chị B kết hôn với anh C. Anh C muốn chủ thể với tư cách là người nhận nuôi trong nhận cháu Y là con nuôi có được không? (2) quan hệ nuôi con nuôi. Một bên vợ hoặc - Nếu một bên vợ hoặc chồng đang là chồng với tư cách là bố dượng hoặc mẹ kế sẽ cha nuôi hoặc mẹ nuôi của người con thì họ là người nhận nuôi con nuôi, còn bên kia với có được thể hiện ý chí cho con nuôi của tư cách là người chồng hoặc người vợ còn lại mình làm con nuôi của chồng hoặc vợ của cần xác định tư cách chủ thể cho họ như sau: mình không? Ví dụ: Anh A và chị B là vợ - Nếu một bên vợ hoặc chồng đang là chồng, anh A và chị B đã nhận nuôi cháu Y. cha đẻ hoặc mẹ đẻ của người con thì họ với Sau đó anh A và chị B li hôn, chị B là người tư cách là cha, mẹ đẻ được quyền thể hiện ý trực tiếp nuôi dưỡng cháu Y. Sau đó, chị B chí cho con mình đi làm con nuôi người kết hôn với anh N. Anh N muốn nhận cháu khác. Trong trường hợp này phải tính đến cả Y là con nuôi có được không? (3) người đã từng là vợ hoặc từng là chồng của Trong các trường hợp trên, trường hợp họ (là mẹ đẻ hoặc cha đẻ của đứa con) cũng (1) hoàn toàn có thể thực hiện được việc được quyền thể hiện ý chí cho con mình đi nuôi con nuôi vì Luật nuôi con nuôi quy t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 45
- nghiªn cøu - trao ®æi định rõ ràng cho trường hợp này. Tuy nhiên, nhân phẩm, danh dự của con nuôi, ngược đãi trường hợp (2) và (3) thì Luật nuôi con nuôi hành hạ con nuôi. Như vậy, việc xác lập chưa có những quy định cụ thể và đây là vấn quan hệ nuôi con nuôi lần hai sẽ không phải đề cần bàn tới: là căn cứ chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi Nếu trong trường hợp (2) và (3), cho lần thứ nhất. Nếu cho phép xác lập quan hệ phép bố dượng, mẹ kế nhận con riêng của nuôi con nuôi lần hai thì có nghĩa là một chồng hoặc vợ mình làm con nuôi thì đảm người lại làm con nuôi của nhiều người mà bảo được lợi ích của người con, nâng cao có thể giữa những người đó không phải là vợ trách nhiệm của gia đình đối với thế hệ trẻ, chồng của nhau. Điều này trái với điều kiện từ đó đảm bảo lợi ích chung của xã hội. Tuy của người được nhận nuôi là chỉ làm con nhiên, nếu việc nuôi con nuôi trong trường nuôi của một người độc thân hoặc của hai hợp này được thực hiện thì vô hình trung người là vợ chồng. Ba là việc xác định hậu pháp luật phải thừa nhận việc nuôi con nuôi quả pháp lí của việc nuôi con nuôi giữa bố lần thứ hai mà có thể không chấm dứt việc dượng hoặc mẹ kế và con riêng của vợ hoặc nuôi con nuôi lần thứ nhất. Mặt khác sẽ vấp của chồng. Trong trường hợp (1) bố dượng phải một số vướng mắc sau: Một là việc xác hoặc mẹ kế nhận con riêng là con đẻ của vợ định tư cách các chủ thể tham gia vào việc hoặc chồng mình làm con nuôi thì sẽ không nuôi con nuôi. Trong diện những chủ thể chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa cha con được thể hiện ý chí đồng ý để người được hoặc mẹ con của người con đó với người cha nhận nuôi làm con nuôi người khác là cha đẻ hoặc mẹ đẻ (là người đang thực hiện việc mẹ đẻ hoặc người giám hộ.(4) Vậy nếu họ nuôi dưỡng) mà chỉ chấm dứt quyền và đang là cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì họ có nghĩa vụ giữa cha mẹ và con với người cha được thể hiện ý chí cho con nuôi của mình đẻ hoặc mẹ đẻ còn lại đang không trực tiếp làm con nuôi lần hai hay không? Có coi đây nuôi dưỡng người con đó nếu giữa người cha là một trường hợp ngoại lệ nữa hay không? đẻ hoặc mẹ đẻ này với bố dượng hoặc mẹ kế Hai là việc xác định căn cứ chấm dứt việc của người con đó không có sự thoả thuận nuôi con nuôi. Việc nuôi con nuôi chỉ chấm khác. Ví dụ: Anh A và chị B là vợ chồng hợp dứt khi đáp ứng các điều kiện mà Luật nuôi pháp và có một con chung là C. Sau đó anh con nuôi quy định, bao gồm:(5) Con nuôi đã A và chị B li hôn, chị B là người nuôi dưỡng thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm cháu C còn anh A là người cấp dưỡng cho dứt việc nuôi con nuôi; con nuôi bị kết án về cháu C. Chị B kết hôn với anh X, anh X một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, muốn nhận cháu C là con nuôi. Anh A và chị sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ B đồng ý. Trong trường hợp này, khi anh X nuôi, ngược đãi hành hạ cha mẹ nuôi hoặc và cháu C xác lập quan hệ nuôi con nuôi thì con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha không làm chấm dứt quyền và nghĩa vụ cha mẹ nuôi; cha mẹ nuôi bị kết án về một trong mẹ và con giữa chị B và cháu C mà chỉ chấm các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, dứt quyền và nghĩa vụ cha mẹ và con giữa 46 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi anh A và cháu C nếu anh A và anh X không còn anh A có nghĩa vụ cấp dưỡng. Sau đó có thoả thuận khác. Trong trường hợp (2) và chị B kết hôn với anh X. Anh X muốn nhận (3) bố dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của cháu C làm con nuôi. Anh A và chị B đồng vợ hoặc chồng mình làm con nuôi thì cũng ý. Nếu anh A đồng ý nhưng thoả thuận với không chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa cha anh X không chấm dứt quyền và nghĩa vụ mẹ và con giữa đứa trẻ với người cha hoặc của anh A với cháu C thì cháu C vừa làm mẹ (đang là người thực hiện việc nuôi con nuôi của anh X vừa làm con nuôi của dưỡng) nhưng sẽ rất khó khăn trong việc xác anh A. Xuất phát từ những lí do trên, theo định hậu quả pháp lí giữa đứa trẻ đối với quan điểm của chúng tôi, trong những người cha hoặc người mẹ với tư cách là mẹ trường hợp này, pháp luật không thể cho nuôi hoặc cha nuôi lần thứ nhất của người phép xác lập việc nuôi con nuôi! con đó. Liệu những người này có quyền thoả Ngoại lệ thứ ba, người nuôi là bố dượng thuận với bố dượng, mẹ kế (với tư cách là hoặc mẹ kế không nhất thiết phải đảm bảo người nhận nuôi con nuôi lần hai) về việc điều kiện hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên và thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của cha không đương nhiên phải có điều kiện về sức mẹ đối với người con đó hay không? Bởi vì khoẻ, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, hiện nay Luật nuôi con nuôi chỉ quy định về nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi. Những sự thoả thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi trường hợp này nhằm đảm bảo việc nuôi con trong việc thực hiện một số quyền và nghĩa nuôi phải đảm bảo đúng mục đích và ý nghĩa vụ của cha mẹ đẻ đối với đứa con được đi xã hội của nó. Tránh tình trạng việc nuôi con làm con nuôi của người khác(6) mà không có nuôi sẽ dẫn đến vấn đề lạm quyền, dùng việc quy định về sự thoả thuận giữa cha nuôi nuôi con nuôi để nhằm các mục đích khác, hoặc mẹ nuôi lần thứ nhất với cha nuôi hoặc ảnh hưởng đến sự phát triển hài hòa về mặt mẹ nuôi lần thứ hai. Đặt giả thiết cho những nhân cách của người được nhận nuôi. Mặt chủ thể này được quyền thoả thuận thì rất có khác, quy định này đã nới rộng phạm vi, tạo thể họ sẽ thoả thuận không chấm dứt các điều kiện tối đa cho bố dượng, mẹ kế nhận quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con và con riêng của chồng hoặc vợ mình làm con như vậy người được nhận nuôi là con nuôi nuôi, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của của nhiều người. Điều này có thể đảm bảo cả hai bên chủ thể trong quan hệ gia đình. lợi ích tốt nhất cho người được nhận nuôi Tuy nhiên, cách quy định về khoảng cách độ nhưng cũng có thể người được nhận con tuổi giữa người nhận nuôi và người được nuôi sẽ gánh trách nhiệm kép với “những” nhận nuôi trong trường hợp này của Luật người cha nuôi, mẹ nuôi. Ví dụ: Anh A và nuôi con nuôi sẽ dẫn đến những vấn đề bất chị B là vợ chồng hợp pháp, anh A và chị B cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Theo không sinh được con nên đã nhận cháu C Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, độ tuổi làm con nuôi. Sau đó anh A và chị B li hôn, kết hôn đối với nam là hai mươi tuổi trở lên chị B là người trực tiếp nuôi dưỡng cháu C (19 tuổi + 1 ngày), đối với nữ là 18 tuổi trở t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 47
- nghiªn cøu - trao ®æi lên (17 tuổi + 1 ngày)(7) vì vậy, khoảng cách con nuôi nếu người con riêng này là con đẻ về độ tuổi giữa bố dượng, mẹ kế với con của một bên vợ, hoặc chồng. Trong trường riêng có thể là rất ngắn, đặc biệt là giữa mẹ hợp con riêng của một bên vợ hoặc chồng là kế với con riêng của chồng. Khoảng cách con nuôi của người đó thì bố dượng hoặc mẹ này có thể bị thu hẹp đến gần sát con số kế chỉ được nhận nuôi nếu việc nuôi con không. Bởi vì một trong điều kiện nuôi con nuôi chỉ đang tồn tại quan hệ nuôi con nuôi nuôi là người nuôi phải có năng lực hành vi giữa người con nuôi với mẹ nuôi hoặc cha dân sự đầy đủ, tức là đủ 18 tuổi; người được nuôi. Ví dụ: Anh A khi còn là người độc thân đã nhận nuôi cháu C. Sau đó anh A kết nhận nuôi trong trường hợp được bố dượng hôn với chị B, chị B muốn nhận cháu C là hoặc mẹ kế nhận nuôi có thể đến dưới 18 con nuôi. Trong trường hợp này nên cho tuổi. Vậy thì chỉ cần tính nhẩm cũng có thể phép xác lập quan hệ nuôi con nuôi nếu đáp khẳng định, mẹ kế chỉ hơn con riêng của ứng các điều kiện khác do luật định. chồng tối thiểu 1 ngày là có thể nhận con Trong trường hợp bố dượng hoặc mẹ kế riêng của chồng làm con nuôi; bố dượng có nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con thể hơn con riêng của vợ tối thiểu là 1 năm nuôi nếu người con riêng này là con đẻ của và 2 ngày là có thể nhận con riêng của vợ một bên vợ hoặc chồng nhưng đang là con làm con nuôi. nuôi của người chồng cũ hoặc vợ cũ của Với những phân tích như trên, chúng tôi người cha hoặc người mẹ đẻ thì người đang thấy rằng, Luật nuôi con nuôi còn có vấn đề là bố dượng hoặc mẹ kế chỉ được nhận con quy định chưa chặt chẽ, cụ thể, dẫn đến nuôi khi người con đó đã chấm dứt việc nuôi những vướng mắc và bất cập trong thực tiễn con nuôi lần thứ nhất. Trường hợp này, pháp áp dụng pháp luật. Trong trường hợp bố luật nên bổ sung căn cứ chấm dứt việc nuôi dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của chồng con nuôi, đó là cho phép cha mẹ đẻ và cha hoặc vợ làm con nuôi cần phải xác định cụ mẹ nuôi thoả thuận chấm dứt việc nuôi con thể theo hướng: nuôi vì lợi ích của người con đó./. Bố dượng hoặc mẹ kế khi nhận con riêng của chồng hoặc vợ làm con nuôi vẫn phải đảm (1).Xem: Điều 8 Luật nuôi con nuôi. bảo khoảng cách về độ tuổi nhất định. Chẳng (2).Xem: Điều 14 Luật nuôi con nuôi. hạn, bố dượng, mẹ kế khi nhận con riêng của (3).Xem: Điều 38 Lu ật h ô n n h ân v à g ia đ ìn h n ăm 2000. vợ hoặc của chồng mình làm con nuôi phải (4).Xem: Điều 21 Luật nuôi con nuôi. hơn người con đó ít nhất là 10 tuổi. Bởi vì (5).Xem: Điều 25 Luật nuôi con nuôi. khoảng cách về độ tuổi như vậy sẽ phần nào (6).Xem: Điều 24 Luật nuôi con nuôi. phân biệt được rõ ràng khoảng cách giữa các (7).Xem: Điều 9 Luật hôn nhân và gia đình năm thế hệ trong gia đình, tạo cho những mối quan 2000; Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân và gia đình năm hệ gia đình được cởi mở, tự nhiên hơn… 2000; Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTPTANDTC ngày Về nguyên tắc, bố dượng hoặc mẹ kế chỉ 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định của được nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 48 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÁO CÁO KHOA HỌC: "NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ NẤM MÚA GRIFOLIA FRONDOSA"
13 p | 319 | 51
-
Báo cáo thực tập Luật kinh tế: Quyền và nghĩa vụ cha, mẹ với con sau ly hôn theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam
36 p | 179 | 43
-
Báo cáo thực tập định hướng nghề nghiệp tại Công ty TNHH Trang trại Langbiang Farm
40 p | 335 | 36
-
BÁO CÁO KHOA HỌC: "Nuôi cấy tế bào Nhân sâm Panax ginseng trong bioreactor: Vai trò của ôxy trong sản xuất sinh khối và sản phẩm ginsenoside"
20 p | 125 | 31
-
Báo cáo khoa học: Hiệu quả kinh tế trong hợp tác chăn nuôi lợn hướng nạc ở xã Cửu Cao, Văn Giang, Hưng Yên
6 p | 154 | 30
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam - MS3 Đánh giá kinh tế và kỹ thuật về thực hành quản lý trong nuôi tôm ở Bắc Trung Bộ Việt Nam "
27 p | 133 | 22
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi cá chép giống tại trại cá Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội
7 p | 142 | 21
-
Báo cáo khoa học: Năng suất sinh sản, sinh tr-ởng và chất l-ợng thân thịt của các công thức lai giữa lợn nái F1(Landrace x yorkshire) Phối giống với lợn đực Duroc và pietrain
9 p | 137 | 17
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP THỰC HÀNH QUẢN LÝ NUÔI TỐT HƠN (BMPs) CHO CÁC TRANG TRẠI NUÔI TÔM THÂM CANH VÀ BÁN THÂM CANH KHU VỰC NAM BỘ "
8 p | 93 | 14
-
Báo cáo tóm tắt về quá trình học tập, làm việc tại Israel (Chuyên ngành chăn nuôi )
3 p | 133 | 13
-
Báo cáo Khoa học: Nuôi dưỡng trẻ nhỏ ở một số địa phương của Việt Nam -Thực tiễn và vấn đề chính sách
65 p | 125 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đánh giá ảnh hưởng của Dự án CARD VIE 062/04 trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu và phân tích có liên quan đến công nghệ ương nuôi bằng mương nổi của cán bộ thuộc Trường Đại học Nha Trang - Báo cáo 5 "
9 p | 71 | 10
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố môi trường và sự đa dạng thành phần loài, sinh vật lượng Tảo lam (Cyanophyta) ở một số ruộng lúa và ao thủy sản thuộc tỉnh Trà Vinh
75 p | 80 | 10
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Khảo sát tỷ lệ nhiễm và hiệu quả phòng trị bệnh sán lá gan trên đàn dê tại thị xã Trà Vinh
29 p | 116 | 10
-
Báo cáo khoa học: Ảnh hưởng của việc thay thế 50% gạo bằng bột ngô và ủ men đến khả năng sản xuất của lợn gột tại xã cát quế, hoài đức - hà tây
6 p | 93 | 9
-
Báo cáo khoa học: " KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CHẾ BI ẾN CỦA CÁ CÒM (Chitala chitala) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GIỐNG"
7 p | 83 | 9
-
Báo cáo "Về việc xem xét nguyện vọng của con khi giải quyết vấn đề giao con cho ai nuôi trong các vụ án li hôn "
5 p | 75 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn