Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BÀO CHẾ VIÊN NÉN RÃ NHANH DIMENHYDRINAT 12,5 MG<br />
Nguyễn Trọng Tiến*, Lê Xuân Trường*, Huỳnh Văn Hóa*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu bào chế viên nén rã nhanh trong miệng dimenhydrinat 12,5 mg có thời gian<br />
phân tán nhỏ hơn 60 giây.<br />
Phương pháp: Viên nén dimenhydrinat 12,5 mg được điều chế bằng phương pháp dập thẳng. Thiết kế<br />
mô hình công thức bằng phần mềm Design Expert 8.0 Combine D – Optimal. Tối ưu hóa công thức bằng<br />
phần mềm BCPharSoft. Viên nén bào chế được đánh giá độ phân tán khối lượng viên, thời gian phân tán,<br />
thời gian làm ướt và kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn cơ sở được đề nghị.<br />
Kết quả: Viên nén bào chế từ công thức tối ưu có thời gian phân tán nhỏ hơn 60 giây và đạt các tiêu<br />
chuẩn cở sở đề ra. Quy trình định lượng dimenhydrinat trong chế phẩm bằng phương pháp quang phổ tử<br />
ngoại đã được xây dựng và thẩm định.<br />
Kết luận: Viên nén dimenhydrinat 12,5 mg có thời gian phân tán nhanh đã được nghiên cứu thành<br />
công ở quy mô labo và cho thấy có nhiều triển vọng để triển khai ở quy mô sản xuất.<br />
Từ khóa: Viên nén rã nhanh dimenhydrinat, thiết kế thực nghiệm, tối ưu hóa công thức<br />
<br />
ABSTRACT<br />
FORMULATION OF MOUTH DISINTEGRATING TABLETS OF DIMENHYDRINATE 12.5 MG<br />
Nguyen Trong Tien, Le Xuan Truong, Huynh Van Hoa<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 113 - 117<br />
Objective: To study on formulation of dimenhydrinate 12,5 mg tablets with disintegration time less<br />
than 60 seconds.<br />
Method: Dimenhydrinate 12.5 mg tablets were prepared by direct compression method. The formula<br />
experimental plan was designed by Design Expert 8.0 software and optimized by the BCPharSoft soltfware.<br />
The tablets underwent the weight variation, disintegration time, wetting time test and in house<br />
specifications.<br />
Results: Dimenhydrinate tablets prepared from the optimal formula showed the disintegration time less<br />
than 60 seconds and passed in house specifications. UV determination procedure of dimenhydrinate in<br />
pharmaceutical preparations was built and validated.<br />
Conclusion: The tablet containing dimenhydrinate 12.5 mg with a rapid disintegration time was<br />
successfully prepared at laboratory scale and potentially produced at industrial scale.<br />
Key words: Mouth disintegrating tablets of dimenhydrinate, experimental plan, formula optimization<br />
nuốt, người lớn tuổi, trẻ em… hơn nữa viên<br />
MỞ ĐẦU<br />
nén thông thường cũng không thuận tiện<br />
Dimenhydrinat (DMH) là thuốc kháng<br />
trong những trường hợp đi du lịch. Khắc phục<br />
histamin H1 được dùng để chống nôn, phòng<br />
khó khăn này một dạng bào chế mới hiện đang<br />
say tàu xe. Dạng bào chế viên nén thông<br />
được quan tâm nghiên cứu, đó là dạng viên<br />
thường có thể có những nhược điểm như<br />
nén rã nhanh(2,5,7). Với đặc điểm rã nhanh khi<br />
không thích hợp cho bệnh nhân bị chứng khó<br />
đặt trên lưỡi, viên nén rã nhanh là sự lựa chọn<br />
*Khoa Dược, Đại học Y Dược Tp. HCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Huỳnh Văn Hóa ĐT: 38295641 - 109<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Email: huynhvanhoa_bc@yahoo.com<br />
<br />
113<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
ưu tiên hàng đầu đối với bệnh nhân gặp<br />
chứng khó nuốt hay những người đi du lịch,<br />
công tác xa…Vì những nguyên nhân như trên,<br />
đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nén rã nhanh<br />
DMH 12,5 mg” đã được tiến hành<br />
<br />
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Nguyên liệu:<br />
Dimenhydrinat (Trung Quốc) đạt tiêu<br />
chuẩn USP 31. Các hóa chất và dung môi đạt<br />
tiêu chuẩn dành cho phân tích.<br />
<br />
Phương pháp<br />
Xây dựng công thức tối ưu và quy trình bào<br />
chế viên nén rã nhanh DMH 12,5 mg<br />
Công thức<br />
Bảng 1. Công thức cơ bản của viên nén<br />
dimenhydrinat 12,5 mg<br />
Thành phần<br />
Dimenhydrinat<br />
Tá dược siêu rã A<br />
Tá dược siêu rã B<br />
Avicel PH – 102<br />
Natri saccarin<br />
Magnesi stearat<br />
Aerosill<br />
Lactose DC vđ<br />
<br />
Công thức 1 viên Công thức lô1000<br />
(mg)<br />
viên (g)<br />
12,5<br />
12,5<br />
1,6<br />
1,6<br />
0,8<br />
0,8<br />
0,8<br />
0,8<br />
160<br />
160<br />
<br />
Phương pháp bào chế<br />
Viên nén DMH 12,5 mg được bào chế bằng<br />
phương pháp dập thẳng. Sử dụng máy dập<br />
viên tâm sai, chày 7 mm. Viên có khối lượng<br />
160 mg, độ cứng từ 30 – 40 N.<br />
Thiết kê mô hình công thức<br />
Sử dụng phần mềm Design Expert 8.0<br />
Combine D – Optimal<br />
Tối ưu hóa công thức<br />
Sử dụng phần mềm BCPharSoft(3)<br />
Đánh giá các thông số<br />
- Độ phân tán khối lượng viên (CV%):<br />
Chọn 20 viên bất kỳ, thổi sạch bụi, cân khối<br />
lượng chính xác của từng viên trên cân<br />
phân tích. Tính:<br />
<br />
114<br />
<br />
- Thời gian phân tán: Lấy 2 ml nước cất cho<br />
vào ống nghiệm 10 ml đường kính 1,5 cm. Đặt<br />
viên nén vào trong ống nghiệm. Thời gian (tính<br />
bằng giây) để viên rã thành từng mảnh nhỏ<br />
được tính làm thời gian phân tán. Lần lượt thực<br />
hiện với 6 viên và tính kết quả trung bình(1).<br />
- Thời gian làm ướt: 5 tờ giấy lọc hình tròn<br />
(d = 10 cm) đặt vào đĩa petri (d = 10 cm). Lấy<br />
10 ml dung dịch xanh methylen 0,25% cho<br />
vào đĩa petri. Cẩn thận đặt viên DMH lên<br />
trên bề mặt tờ giấy. Thời gian (tính bằng<br />
giây) dung dịch xanh methylen thấm lên trên<br />
bề mặt viên nén được tính làm thời gian làm<br />
ướt. Lần lượt thực hiện với 6 viên và tính kết<br />
quả trung bình(1).<br />
<br />
Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng<br />
DMH trong chế phẩm<br />
DMH được định lượng bằng phương pháp<br />
quang phổ tử ngoại ở bước sóng 278 nm(6).<br />
Cách tiến hành định lượng<br />
- Dung dịch thử: Cân 20 viên, tính khối<br />
lượng trung bình của viên và nghiền thành bột<br />
mịn. Cân chính xác một lượng bột mịn tương<br />
ứng với khoảng 12,5 mg dimenhydrinat cho<br />
vào bình định mức 100 ml, hòa tan và bổ sung<br />
đến vạch bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 N<br />
(TT). Lắc đều. Lọc, bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Lấy<br />
chính xác 10 ml dịch lọc tiếp theo cho vào bình<br />
định mức 100 ml, tiếp tục bổ sung đến vạch<br />
bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 N (TT), lắc<br />
đều, thu được dung dịch có nồng độ 12,5<br />
µg/ml.<br />
- Dung dịch đối chiếu: Cân chính xác khoảng<br />
12,5 mg dimenhydrinat chất đối chiếu cho vào<br />
bình định mức 100 ml, hòa tan và bổ sung đến<br />
vạch bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 N (TT),<br />
rồi lắc đều. Lọc, bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Hút chính<br />
xác 10 ml dịch lọc tiếp theo cho vào bình định<br />
mức 100 ml, tiếp tục bổ sung đến vạch bằng<br />
dung dịch acid hydrocloric 0,1 N (TT), thu được<br />
dung dịch có nồng độ 12,5 µg/ml.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Bảng 3. Mô hình công thức và dữ liệu thực nghiệm<br />
<br />
- Mẫu trắng: dung dịch HCl 0,1 N.<br />
Các dung dịch được đo độ hấp thu ở bước<br />
sóng 278 nm, mẫu trắng là dung dịch acid<br />
hydrocloric 0,1 N (TT). Kết quả được tính theo<br />
phương pháp đường chuẩn.<br />
Thẩm định phương pháp định lượng<br />
Độ tuyến tính, độ chính xác và độ đúng.<br />
<br />
Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở(4):<br />
Tính chất, định tính, độ đồng đều khối<br />
lượng, độ rã, độ hoà tan, định lượng.<br />
<br />
KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Xây dựng công thức tối ưu và quy trình<br />
bào chế<br />
Bảng 2. Kết quả thời gian phân tán của các công<br />
thức thăm dò<br />
Thành phần<br />
CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5<br />
Dimenhydrinat (mg) 12,5 12,5 12,5 12,5 12,5<br />
Tá dược siêu rã A (%) 5<br />
4<br />
4<br />
3<br />
3<br />
Tá dược siêu rã B (%) 0<br />
1<br />
2<br />
2<br />
3<br />
Avicel PH – 102 (%)<br />
20 20 20 20 20<br />
Natri saccarin (%)<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
Magnesi stearat (%)<br />
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5<br />
Aerosil (%)<br />
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5<br />
Lactose DC vđ 160 mg 160 160 160 160 160<br />
Thời gian phân tán (giây) 66 66 40 70 41<br />
<br />
CT 6<br />
12,5<br />
0<br />
5<br />
20<br />
1<br />
0,5<br />
0,5<br />
160<br />
37<br />
<br />
CT3 và CT5 được chọn làm công thức cơ<br />
bản trong điều chế viên nén rã nhanh DMH.<br />
CT6 tuy có thời gian phân tán nhanh nhưng<br />
cảm quan cách rã không thích hợp.<br />
<br />
Thiết kế mô hình công thức<br />
Biến độc lập<br />
Biến độc lập<br />
x1: nồng độ tá dược siêu rã y1: độ phân tán khối lượng<br />
A (%)<br />
viên (CV%)<br />
x2: nồng độ tá dược siêu rã B (%) y2: thời gian phân tán (giây)<br />
x3: nồng độ Avicel PH 102 (%) y3: thời gian làm ướt (giây)<br />
Mức khảo sát<br />
x1<br />
0<br />
6<br />
x2<br />
0<br />
6<br />
x3<br />
15<br />
20<br />
25<br />
<br />
Mô hình thực nghiệm gồm 14 công thức<br />
được thiết kế bởi phần mềm Design – Expert<br />
8.0 Combine D - Optimal và dữ liệu thực<br />
nghiệm được nêu trong Bảng 3.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Công<br />
thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
<br />
x1<br />
<br />
x2<br />
<br />
x3<br />
<br />
y1<br />
<br />
y2<br />
<br />
y3<br />
<br />
6<br />
0<br />
0<br />
3<br />
0<br />
6<br />
2<br />
4<br />
3<br />
6<br />
2<br />
2<br />
3<br />
4,5<br />
<br />
0<br />
6<br />
6<br />
3<br />
6<br />
0<br />
4<br />
2<br />
3<br />
0<br />
4<br />
4<br />
3<br />
1,5<br />
<br />
20<br />
25<br />
15<br />
20<br />
20<br />
15<br />
20<br />
20<br />
25<br />
25<br />
15<br />
25<br />
15<br />
15<br />
<br />
2,20<br />
1,36<br />
3,30<br />
2,34<br />
1,30<br />
0,84<br />
1,02*<br />
2,08<br />
2,04<br />
3,06<br />
2,04*<br />
1,12<br />
1,58<br />
1,92<br />
<br />
97,5<br />
22<br />
38<br />
58<br />
34*<br />
69<br />
50<br />
71<br />
36<br />
80*<br />
58<br />
41<br />
57<br />
70<br />
<br />
166*<br />
47<br />
57<br />
114<br />
54*<br />
131<br />
80<br />
110<br />
72<br />
191<br />
78<br />
67<br />
112<br />
114<br />
<br />
*: Dữ liệu sử dụng như nhóm thử nhằm đánh giá chất<br />
lượng mô hình dự đoán<br />
<br />
Điều kiện tối ưu<br />
y1 < 2, y2 ≤ 60, y3 ≤ 60<br />
Các thông số tối ưu và tính chất dự đoán<br />
cho bởi phần mềm BCPharSoft được trình bày<br />
trong Bảng 4.<br />
Bảng 4. Các thông số tối ưu và tính chất dự đoán<br />
của viên nén rã nhanh<br />
Thông sô tối ưu<br />
x1<br />
0,5<br />
x2<br />
5,5<br />
x3<br />
20,5<br />
<br />
Tính chất dự đoán<br />
y1<br />
1,02<br />
y2<br />
32,25<br />
y3<br />
57,16<br />
<br />
Công thức tối ưu được dự đoán cho viên<br />
nén rã nhanh DMH 12,5 mg được trình bày<br />
trong Bảng 5.<br />
Bảng 5. Thành phần công thức tối ưu cho viên nén<br />
rã nhanh.<br />
Thành phần công Cho 1 viên (mg) Cho 1 lô 1000 viên<br />
thức<br />
(g)<br />
Dimenhydrinat<br />
12,5<br />
12,5<br />
Tá dược siêu rã A<br />
0,8<br />
0,8<br />
Tá dược siêu rã B<br />
8,8<br />
8,8<br />
Avicel PH 102<br />
32,8<br />
32,8<br />
Natri saccarin<br />
1,6<br />
1,6<br />
Aerosil<br />
0,8<br />
0,8<br />
Magnesi stearat<br />
0,8<br />
0,8<br />
Lactose DC<br />
vđ 160 mg<br />
vđ 160 g<br />
<br />
115<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kiểm chứng thực nghiệm:<br />
Viên nén rã nhanh DMH được bào chế 02<br />
lô theo công thức tối ưu với cùng điều kiện và<br />
quy trình. Sản phẩm được kiểm tra độ phân<br />
tán khối lựong, thời gian phân tán và thời gian<br />
làm ướt. Kết quả được trình bày trong Bảng 6.<br />
Bảng 6. Kết quả thực nghiệm và giá trị dự đoán.<br />
Thực nghiệm<br />
Dự đoán<br />
Lô 1<br />
Lô 2<br />
TB<br />
CV%<br />
0,88<br />
0,86<br />
0,87<br />
1,02<br />
Thời gian phân tán 57,33<br />
59,83<br />
58,58<br />
57,16<br />
Thời gian làm ướt 35,83<br />
34,33<br />
35,08<br />
32,25<br />
Tính chất sản<br />
phẩm<br />
<br />
giá trị dự đoán từ phần mềm BCPharSoft so<br />
với giá trị thực nghiệm (trung bình) khác nhau<br />
không ý nghĩa (P = 0,25 > 0,05)<br />
<br />
Thẩm định quy trình định<br />
dimenhydrinat trong chế phẩm<br />
<br />
lượng<br />
<br />
Xác định khoảng tuyến tính<br />
Phương trình hồi quy tuyến tính giữa nồng<br />
độ (4 – 22 µg/ml) và độ hấp thu có dạng<br />
ŷ = 0,0263x + 0,0058. Trắc nghiệm t cho thấy cả<br />
hai hệ số bo = 0,0263 và b = 0,0058 đều có ý<br />
nghĩa thống kê (P = 0,00).(Xem Hình 1)<br />
<br />
Các tính chất sản phẩm của hai lô tối ưu<br />
khác nhau không ý nghĩa (P = 0,80 > 0,05) và<br />
Độ hấp thu<br />
0,7<br />
0,6<br />
0,5<br />
0,4<br />
0,3<br />
<br />
ŷ = 0,0263x + 0,0058<br />
2<br />
<br />
0,2<br />
<br />
R = 0,9999<br />
<br />
0,1<br />
0<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
25 Nồng độ (mcg/ml)<br />
<br />
Hình 1. Sự tương quan tuyến tính giữa nồng độ và độ hấp thu của dung dịch dimenhydrinat.<br />
<br />
Độ chính xác<br />
Bảng 7. Kết quả thực nghiệm về độ chính xác của phương pháp UV-Vis.<br />
Mẫu<br />
Khối lượng mẫu thử(mg)<br />
Độ hấp thu<br />
Hàm lượng trong mẫu thử(mg)<br />
<br />
1<br />
164,1<br />
0,3291<br />
12,34<br />
<br />
2<br />
164,2<br />
0,3271<br />
12,26<br />
<br />
3<br />
164,2<br />
0,3262<br />
12,23<br />
<br />
4<br />
164,3<br />
0,3294<br />
12,35<br />
<br />
5<br />
164,1<br />
0,3280<br />
12,29<br />
<br />
6<br />
164,0<br />
0,3303<br />
12,38<br />
<br />
CV% = 0,47% < 2% nên phương pháp định lượng đạt yêu cầu về độ chính xác (độ lặp lại).<br />
<br />
Độ đúng<br />
Bảng 3.8. Kết quả thực nghiệm về độ đúng của phương pháp UV-Vis.<br />
Mẫu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
3<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
116<br />
<br />
Mức khảo sát<br />
80%<br />
<br />
100%<br />
<br />
120%<br />
<br />
Lượng lý thuyết (mg)<br />
22,14<br />
21.90<br />
21,86<br />
24,36<br />
24,41<br />
24,40<br />
26,90<br />
26,91<br />
26,88<br />
<br />
Lượng thực tế (mg)<br />
22,01<br />
21,18<br />
21,89<br />
24,13<br />
24,03<br />
24,01<br />
26,52<br />
26,64<br />
26,41<br />
<br />
Tỷ lệ phục hồi (%)<br />
99,41<br />
96,71<br />
100,14<br />
99,06<br />
98,44<br />
98,40<br />
98,59<br />
99,00<br />
98,25<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Tỷ lệ phục hồi trung bình là 98,67% (nằm<br />
trong khoảng cho phép là 90% - 107%), như<br />
vậy phương pháp định lượng DMH trong chế<br />
phẩm đạt yêu cầu về độ đúng.<br />
<br />
Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở<br />
Công thức bào chế 1 viên<br />
Dimenhydrinat<br />
12,5 mg<br />
Tá dược vđ<br />
<br />
160 mg<br />
<br />
Các tiêu chuẩn cơ sở và kết quả kiểm<br />
nghiệm các viên nén thành phẩm theo tiêu<br />
chuẩn đề nghị được nêu trong Bảng 9.<br />
Bảng 9. Kết quả kiểm nghiệm viên nén thành phẩm<br />
theo tiêu chuẩn cơ sở<br />
Chỉ tiêu<br />
Mức chất lượng<br />
Kết quả<br />
Tính chất<br />
Viên nén tròn, màu trắng<br />
Đạt<br />
Định tính<br />
Dimenhydrinat<br />
Đúng<br />
Độ đồng đều khối<br />
±7,5% KLTB viên<br />
Đạt<br />
lượng<br />
Độ rã<br />
Không quá 60 giây<br />
Đạt (35 giây)<br />
Độ hoà tan<br />
Không ít hơn 80%, sau 5<br />
Đạt<br />
phút<br />
(98,11%)<br />
Đạt<br />
Định lượng<br />
90,0% - 110%, C26H28N2,<br />
(99,04%)<br />
so với hàm lượng ghi<br />
trên nhãn<br />
<br />
chế phẩm được xây dựng và thẩm định. Viên<br />
nén bào chế có thời gian phân tán nhỏ hơn 60<br />
giây và đạt các tiêu chuẩn cơ sở đề ra (gồm<br />
tính chất, định tính, độ rã, độ đồng đều khối<br />
lượng, độ hòa tan và định lượng<br />
dimenhydrinat).<br />
Cảm ơn: Chân thành cảm ơn TS. Đỗ Quang Dương đã giúp<br />
đỡ đề tài trong việc tối ưu hóa công thức.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
KẾTLUẬN<br />
Công thức tối ưu của viên nén rã nhanh<br />
dimenhydrinat 12,5 mg đã được xây dựng.<br />
Quy trình định lượng dimenhydrinat trong<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
7.<br />
<br />
Abdelbary G., Eouani C., Prinderre P., Joachin J., Reynier<br />
J., Piccerelle P. (2005), Determination of in vitro<br />
Disintegration Profile of Rapidly Disintegrating Tablets<br />
and Correlation with Oral Disintegration, Inter. J. Pharm.<br />
292, pp. 29-41.<br />
Bhowmik D., Chiranjib, Jaiswal J., Dubey V., Chandira M.<br />
(2009), Fast Dissolving Tablet: A Review on Revolution of<br />
Novel Drug Delivery System and New Market<br />
Opportunities, Der Pharmacia Lettre, 1 (2) 262-276.<br />
Chung Khang Kiệt, Đỗ Quang Dương(2010), Xây dựng<br />
phần mềm BCPharsoft OPT giải quyết bài toán tối ưu hóa<br />
công thức và quy trình sản xuất dược phẩm, Tạp chí Dược<br />
học, (4) tr. 48-51.<br />
Dược Điển Việt Nam IV (2010), NXB Y học Tp. HCM, tr.162164, PL-30, PL-226.<br />
Garala Kevin C., Ekshinge Vinit B., Jarag Ravindra J., and<br />
Shinde Anil J (2008), Fast-disintegrating Acelofenac<br />
Tablets: Formulation Development Using Simplex Lattice<br />
Design, Thai J. Pharm. Sci. 32, 77-81.<br />
Genc L., Bilac H., Guler E. (1999), Studies on Controlled<br />
Release Dimenhydrinate from Matrix Tablet Formulations,<br />
Pharmaceutica Acta Helvetiae, 74, 43-49.<br />
Shukla Dali, Chakraborty S., Singh S., Mishira B. (2009),<br />
Mouth Dissolving Tablets II: An Overview of Evaluation<br />
Techniques, Sci Pharm,77, p. 327-341<br />
<br />
117<br />
<br />