intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BẢO QUẢN VÀ VỆ SINH AN TOÀN SẢN PHẨM THỦY SẢN - CHƯƠNG 6 (TT)

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

149
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bảo quản và vệ sinh an toàn sản phẩm thủy sản - chương 6 (tt)', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BẢO QUẢN VÀ VỆ SINH AN TOÀN SẢN PHẨM THỦY SẢN - CHƯƠNG 6 (TT)

  1. CHƯƠNG 6 (tt) PHƯƠNG PHÁP TẦN SUẤT CHIỀU DÀI Nội dung: 1. Giới thiệu 2. Tăng trưởng quần đàn 3. Các phương pháp ước lượng tham số tăng trưởng dựa theo tần suất chiều dài Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 1
  2. 1. Giới thiệu • Phương pháp tần suất chiều dài được dùng rộng rãi, đặc biệt cho các loài có số cá thể lớn • Nguyên lý cơ bản: diễn tả quá trình tăng trưởng và sự phong phú của quần thể ở các thời điểm khác nhau • Mẫu lấy phải “đồng dạng” với quần thể được nghiên cứu, cỡ mẫu lớn  kết qủa phân tích có ý nghĩa thống kê • Số liệu tần suất chiều dài được sử dụng như là số liệu đầu vào của chương trình FiSAT (Fao Iclarm Fish Stock Asssessment Tools) hoặc LFDA (Length Frequancy Data Analysis - DFID) để ước lượng các thông số của quần thể Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 2
  3. 1. Giới thiệu (tt) • Hệ thống ELEFAN (Electronic Length Frequancy Analysis) trong FiSAT (FAO) dùng để phân tích số liệu tần suất chiều dài với sự hỗ trợ của máy tính • Chia ra 5 nhóm (ELEFAN 0, I, II, III, IV): – ELEFAN 0: tạo mới, chỉnh lý các tập tin để xử lý sau đó – ELEFAN I: ước tính các thông số của phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy – ELEFAN II: ước tính tỉ lệ chết tổng cộng (Z), xác suất khai thác theo chiều dài, kích thước khai thác nhỏ nhất và các thông số về sự bổ sung – ELEFAN III: ước tính trữ lượng hiện tại, hệ số khai thác – ELEFAN IV: ước tính tỉ lệ chết tự nhiên (M) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 3
  4. 1. Giới thiệu (tt) • Trong LFDA (DFID, 2005), hệ thống ELEFAN chỉ là 1 trong 3 phương pháp dùng để ước tính các thông số của phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy • Ngoài ra, để tính mức chết tổng cộng (Z) trong LFDA dựa theo 3 phương pháp (Catch curve, Berveton-Holt, Powell- Wetherall) • Ước tính trữ lượng hiện tại, hệ số khai thác: dùng trong CEDA (DFID, 2005) • Tính mức chết do khai thác (F): dùng YIELD (DFID, 2005) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 4
  5. 1. Giới thiệu (tt) Hình: Phân bố tần suất chiều dài qua 1 đợt khảo sát Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 5
  6. 1. Giới thiệu (tt) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 6
  7. 2. Tăng trưởng quần đàn 2.1 Tăng trưởng tuyệt đối và tăng trưởng tương đối • Sự tăng trưởng có thể được mô tả bằng các biểu thức toán học dựa vào sự thay đổi của chiều dài hay trọng lượng (tăng trưởng tuyệt đối) hoặc sự thay đổi của chiều dài hay trọng lượng so với kích thước trước đây của chúng (tăng trưởng tương đối) • Hệ số tăng trưởng tuyệt đối = (Y2-Y1) / (t2-t1) • Hệ số tăng trưởng tương đối = (Y2-Y1) / [Y1(t2-t1)] Trong đó: Y1 & Y2 là kích thước (chiều dài / trọng lượng cá) đo đạc được tại các thời điểm t1 & t2 Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 7
  8. 2. Tăng trưởng quần đàn (tt) 2.2 Các dạng đường cong tăng trưởng dựa theo TSCD • Các đường cong tăng trưởng không mùa vụ – Thường áp dụng cho cá nhiệt đới. (Đường cong tăng trưởng không mùa vụ Von Bertalanffy – tăng trưởng liên tục) • Các đường cong tăng trưởng mang tính mùa vụ – Áp dụng cho cá ôn đới, vùng nước lạnh hoặc có thời gian sống ở nước ngọt (tăng trưởng không liên tục) • Đường cong tăng trưởng dạng hình Sin – Áp dụng cho cá tăng trưởng không đổi, nhưng có giai đoạn tốc độ tăng trưởng chậm lại (sử dụng phương trình Hoenig và Choudary Hanumura, 1982 – tăng trưởng không liên tục) – Có giai đoạn tăng trưởng = 0, tăng trưởng dừng lại trong một giai đoạn của năm (phươương pháp tần suất chiều dài Chương 7: Ph ng trình Pauly, 1 992) 8
  9. 2. Tăng trưởng quần đàn (tt) 2.2 Các dạng đường cong tăng trưởng dựa theo TSCD (tt) Tăng trưởng có tính mùa vụ với Tăng trưởng có tính mùa vụ với “giai đoạn tăng trưởng chậm” vào “giai đoạn tăng trưởng = 0” bắt khoảng giữa năm. đầu vào giữa năm (dạng hình Sin). Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 9
  10. 2. Tăng trưởng quần đàn (tt) 2.3 Phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy • Là một trong những nền tảng trong sinh học nghề cá, được sử dụng như là mô hình thành phần trong các mô hình phức tạp hơn mô tả sự biến động của quần thể cá và có dạng: K ( t −t0 ) Lt = L∞ .(1 − e ) t: Tuổi cá ở thời điểm t Trong đó: L∝: Chiều dài cực đại tiệm cận to: Tuổi cá ở chiều dài bằng 0 (lý thuyết) K: Hệ số tăng trưởng (biểu diễn mức độ cá thể đạt đến chiều dài L∝) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 10
  11. 2. Tăng trưởng quần đàn (tt) 2.3 Phương trình tăng trưởng Von Bertalanffy (tt) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 11
  12. 2. Tăng trưởng quần đàn (tt) Số liệu đầu vào cho pt Von Bertalanffy  Áp dụng khi thời gian thu mẫu không bằng nhau  Đọc tuổi, đo chiều dài: số liệu từ các đợt khảo sát nguồn lợi trên tàu, mẫu thu qua nghề cá thương mại  Chỉ đo chiều dài: số liệu từ các đợt khảo sát nguồn lợi trên tàu, mẫu thu qua nghề cá thương mại  Thí nghiệm đánh dấu - bắt lại: thu được 2 số liệu chiều dài (thời gian đánh dấu - các tàu nghiên cứu; thời gian bắt lại - tàu thương mại), tốn kém nhiều Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 12
  13. 2. Tăng trưởng quần đàn (tt) Đường cong tăng trưởng von Bertalanffy có dạng • Thí dụ: Cá Mú Bầu Trời Lethrinus mahsena (Sky 35 L∞ = 30.8cm emperor - Dame berri, Lascar). 30 Có các tham số tăng trưởng: K = 0,194 25 L∞ = 30,8 cm Length (cm) T0 = -0,332 tuổi 20 Dữ liệu từ Seychelles 1998 (www.fishbase.org) 15 10 5 0 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 t(age) T0= -0.332 Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 13
  14. 3. Các phương pháp ước lượng tham số tăng trưởng dựa theo tần suất chiều dài • Các phương pháp đồ họa: dựa vào các dạng công thức để tính toán Gulland and Holt, Ford-Walford, Von Bertalanffy, Bhattacharya,… • Các phương pháp dựa vào máy tính: Phương pháp trong các hộp thoại máy tính như LFDA của DFID (2005) và FiSAT của FAO (1992) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 14
  15. 3.1 Phương pháp đồ họa Ford-Walford • Dựa theo cách tính của Ford (1933) và Walford (1946) – Đơn giản, ước lượng nhanh L∞, không cần tính toán nhiều – Áp dụng khi thời gian thu mẫu bằng nhau – Không được dùng phổ biến trong những năm gần đây • Từ phương trình von Bertalanffy nếu sắp xếp lại ta sẽ được phương trình có dạng: L(t+Δt) = a + b*L(t) trong đó: a = L∞*(1-b) b = e(-K*Δt); Δt = t2-t1, t3-t2, t4-t3,… Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 15
  16. 3.1 Phương Pháp Ford-Walford (tt) • Do K và L∞ đều là hằng số  nếu “t”cũng là hằng số (điều này có thể làm được nếu mẫu được thu định kỳ bằng nhau), khi đó ta có thể tính K và L∞: K = -1 * (1 / ∆t ) * ln (b) và L∞ = a / (1-b) • Dựa vào chiều dài cá ở thời gian t và (t+1), ta có thể tính L∞ & K dựa trên đồ thị hồi qui tuyến tính y=a+bx (xác định được 2 hằng số a & b) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 16
  17. 3.1 Phương Pháp Ford-Walford (tt) Ví dụ: Th.gian (t) L(t) L(t+1) 1 25,7 36,0 2 36,0 42,9 3 42,9 47,5 4 47,5 50,7 5 50,7 52,8 6 52,8 54,2 • Từ dữ liệu bảng trên, vẽ đường hồi qui tuyến tính L(t) theo L(t+1) (y=a+bx) sẽ cho a = 18,70 và b = 0,6725. Khi đó, xác định được: K = 0,397/ năm và L∞ = 57,099 cm Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 17
  18. 3.1 Phương Pháp Ford-Walford (tt) • Phương pháp Ford_Walford 60 còn có thể thực hiện bằng y = 0,6725x + 18,702 50 đồ họa. Bằng cách kéo dài R2 = 1 đường hồi qui tuyến tính 40 L(t) theo L(t+1). Điểm cắt L(t+Δt) (cm) giữa đường hồi qui và 30 đường nối hai gốc chéo 20 xuất phát từ 0 sẽ cho ta ước lượng L∞ 10 0 • Kết quả : L∞ = 57 cm 0 20 40 60 L(t) (cm) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 18
  19. 3.2 Phương pháp đồ họa Bhattacharya • Phương pháp Bhattacharya thực hiện bằng cách tách các nhóm khác nhau (cohort) thành các phân bố chuẩn riêng của chúng • Bắt đầu với nhóm trẻ nhất; trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm được đánh giá, sự phân bố của nhóm được xem xét và được lấy ra khỏi phân bố chung. Tiến trình lặp lại với nhóm già hơn và tiếp tục làm với các nhóm còn lại • Các phân bố nhóm này khi đó có thể được “làm thẳng” bằng cách lấy log tự nhiên của sự khác biệt giữa mỗi hai điểm liên tiếp nhau Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 19
  20. 3.2 Phương Pháp Bhattacharya (tt) Ví dụ về đồ thị Bhattacharya được lấy từ chương trình FiSAT (FAO) Chương 7: Phương pháp tần suất chiều dài 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2