intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bảo toàn điện tích

Chia sẻ: Dinh Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

138
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bảo toàn điện tích', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bảo toàn điện tích

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1/ Tính % khối lượng mỗi chất trong X. 2/ Tính khối lượng HCl ; HNO3 nguyên chất tham gia 1- BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH phản ứng. Các thể tích đo ở đktc. Bài 9 Bài 1 62,1g Al + HNO3 loãng  16,8 lít hỗn hợp X (N2O ; + 2+ Một dung dịch chứa a(mol) Na ; b(mol) Ca ; c(mol) N2) (đktc). Tính thể tích dung dịch HNO3 2M, biết đã - - HCO3 ; d(mol) Cl . Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d. lấy dư 25%. Tính thể tích mỗi khí. Lập công thức tính khối lượng muối trong dung dịch. Bài 10 Bài 2 m(g) Cu + HNO3  10,08 lít hỗn hợp (NO ; NO2) có + 2- Một dung dịch chứa 0,02 mol NH4 ; 0,01 mol SO4 ; tỷ khối so với H2 là 16,6. Tính m và lượng HNO3 đã 2- + + 0,01 mol CO3 và ion Na . Tính số mol Na phản ứng. Các thể tích khí đo ở đktc. Bài 3 Bài 11 1,92g Cu + HNO3 l oãng, nóng, vừa đủ  V (lít) khí NO m(g) hỗn hợp (Al ; Fe) + HCl  7,28 lít H2 (đktc). (đktc). Tính V, khối lượng HNO3 nguyên chất phản ứng. m(g) hỗn hợp (Al ; Fe) + HNO3 l oãng, nóng  5,6 lít Bài 4 NO (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại. 13,92g Fe3O4 + HNO3  0,448 lít khí NxOy (đktc). Tính Bài 12 khối lượng HNO3 nguyên chất phản ứng. 1/ 8,25g hỗn hợp X ( A, B là KLK thuộc 2 chu kỳ liên Bài 5 tiếp ; M là KLKT ) 18,56g oxit sắt + HNO3  0,224 lít khí một oxit của Nito X + H2O  3,92 lít H2 (đktc). Tìm công thức 2 oxit. Tính KL HNO3 phản ứng. X + Zn + H2O  ? Bài 6 Tính khối lượng Zn tối đa để hỗn hợp mới tan hoàn 3,94g hỗn hợp A gồm 2 kim loại hoạt động (X, Y) – hoá toàn trong H2O. Tính khối lượng muối thu được. trị kim loại không đổi. A + O2 dư  4,74g hỗn hợp 2 oxit. 2/ Xác định A, B, M biết để kết tủa hết M2+ dùng hết A + hỗn hợp (HCl ; H2SO4) loãng. Tính thể tích H2 (đktc). 100ml dung dịch Na2CO3 1M và thu được 10g kết Tìm giới hạn muối thu được. Nếu X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tủa. tiếp của PNC II, dung dịch axit chỉ chứa HCl.Tính % khối Bài 13 lượng mỗi muối. m(g) kim loại M + HNO3 loãng, nóng  NO : V1 l ít + Bài 7 Muối nitrat. m(g) kim loại M + HCl  H2 : V2 lít + 13,6g hỗn hợp 2 kim loại + O2  2 oxit. m(g) 2 oxit + Muối clorua. Biết V1 = V2 ; khối lượng Muối clorua = H2SO4 500ml ; 1M. Tính m. Xác định 2 kim loại biết 52,48% khối lượng muối nitrat Thể tích khí đo cùng chúng ở PNC II, hoá trị không đổi, KLNT của kim loại này điều kiện nhiệt độ, áp suất. Xác định M. = KLPT oxit của kim loại kia. Bài 8 (*1) 38g X (Fe ; Fe2O3) + HCl  5,6 lít H2 (*2) 38g X (Fe ; Fe2O3) + HNO3 đặc, nóng  16,8 lít NO2.
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài 14 a(g) bột Fe để ngoài không khí, sau một thời gian có 11,2g hỗn hợp Cu-Ag + 19,6g dung dịc H2SO4 đặc, nóng được hỗn hợp B khối lượng 12g. Hoà tan B bằng  khí A + 5 lít dung dịch B. dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít SO2 1/ Cho A + nước Clo dư, dung dịch thu được cho tác (đktc). Tính a? dụng với BaCl2 dư thu được18,64g kết tủa. Tính % khối Bài 18 lượng mỗi kim loại, C% dung dịch H2SO4 ban đầu. 4,64g hỗn hợp 3 oxit Fe có số mol bằng nhau tác 2/ Nếu cho 280ml dung dịch NaOH 0,5M vừa đủ hấp thụ dụng với CO thu được chất rắn B và khí CO2. Cho hoàn toàn khí A ở trên thì lượng muối thu được là bao lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu nhiêu. được 1,97g kết tủa. Bài 15 a) Tính khối lượng chất B. 3,61g hỗn hợp Al-Fe tác dụng với 100ml dung dịch chứa b) Cho rắn B tác dụng với HNO3 thu được 2 chất khí AgNO3 và Cu(NO3)2 hoàn toàn. Sau phản ứng thu được NO, N2O có tỷ lệ mol 1:1. Tính thể tích hỗn hợp khí. dung dịch A và 8,12g chất rắn B gồm 3 kim loại. Hoà tan Bài 19 chất rắn B bằng dung dịch HCl thoát ra 0,672 lít khí H2 Cho hỗn hợp Fe3O4, FeO, CuO có số mol mỗi chất (đktc). Tính nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong là 0,12 mol tác dụng với 250ml HNO3 vừa đủ thu dung dịch ban đầu. Biết số mol của Al và Fe là 0,03 và được 0,05 mol NO và 0,09 mol NO2. Xác định nồng 0,05 mol. độ mol/l của HNO3. Bài 16 19,2g Cu + HNO3 loãng, khí NO thu được đem oxh thành NO2, sục vào nước có chứa O2 chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích O2 tham gia. Bài 17
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2- BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Bài 1: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2. Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất . a) Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X b) Cho 3,61 gam X tác dụng với 100ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho chất rắn D đó tác dụng với dung dịch HCl d thu được 0,672 lít H2. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A Bài 2: Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Viết các phương trình phản ứng.Tính KL m của A. Bài 3: Hỗn hợp A được điều chế bằng cách hoà tan 27,9 gam hợp kim gồm Al, Mg với lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1,25M và thu được 8,96 lít khí A (đktc) gồm NO và N2O, có tỉ khối so H2 bằng 20,25. Viết các phương trình phản ứng.Xác định thành phần % theo khối lượng các kim loại trong hợp kim.Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng. Bài 4: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M, N có hoá trị tương ứng là m, n không đổi (M, N không tan trong nớc và đứng trước Cu). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 d.
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Cho Cu thu được phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 d được 1,12 lít khí NO duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn trong dung dịch HNO3 d thì thu được bao nhiêu lít N2. Bài 5: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y đối với H2 l à 19. tính x. Bài 6: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 d được 1,12 lít hỗn hợp X (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so H2 bằng 21,4. Hãy tính tổng khối lượng muối nitrat tạo thành. Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 l oãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không mầu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Bài 8: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có tỉ khối so H2 bằng 19. Viết các phương trình phản ứng.Tính V (đktc). Bài 9: Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại X, Y, Z có hoá trị tương ứng là I, II, III với số mol tương ứng là 3, 2, 1. Lấy một hỗn hợp X chứa x mol chất Z phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa y mol HNO3 thu được V lit hỗn hợp hai khí NO và NO2. Tính y theo x và V. Bài 10: Cho 76,72 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với V ml dung dịch HNO3 4M đun nóng thu được dung dịch A 6,272 lit khí B gồm NO và N2O có tỷ khối so với hidro bằng 16 còn lại 7,28 gam chất rắn không tan. Lọc rửa để tách chất rắn đó để thu được dung dịch C. Hoà tan chất rắn tronh lượng dư dung dịch HCl đun nóng thấy tan hết và thu được 2,912 lit H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. Tính % khối lượng các chất trong A.Khi cô cạn dung dịch C thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Tính V.
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài 11: Tuỳ theo khả năng khử của kim loại, nồng độ của axit mà nguyên tử nitơ trong HNO3 loãng có thể khử về trạng thái oxi hoá khác nhau. Trong một thí nghiệm người ta cho 87,04 gam một kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với V lit dung dịch HNO3 0,2M (loãng). Khi kết thúc thấy còn lại 10 gam kim loại chưa tan hết và thu được 13,44 lit (đktc) hỗn hợp X gồm hai khí có chứa N đều không màu, không hoá nâu trong không khí. Hỗn hợp X có tỷ khối so với H2 bằng 17,2. Lọc bỏ phần kim loại chưa tan hết thu được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A một lượng dư dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ thu được một kết tủa trắng D và khí B có mùi khai. Đốt cháy hoàn toàn khí B trong không khí tạo ra 1,26 lit (đktc) khí C không màu không mùi, không cháy, hơi nhẹ hơn không khí. Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn E. Xác định M và viết tất cả các phương trình phản ứng .Tính m và V. Bài 12: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%, sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O và N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng oxi vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH d có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc), tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 gam kết tủa.Viết các phương trình phản ứng. Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 đã lấy d 20% so với lượng cần thiết để phản ứng. Tính C% các chất trong dung dịch A. Bài 13: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R hoá có hoá trị không đổi. Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam X trong dung dịch HCl d thu 0 được 2,9568 lit khí ở 27,3 C và 1 atm. Mặt khác cũng hoà tan 3,3 gam X trong dung dịch HNO3 1M lấy d 10% so với lợng cần thiết thu đợc 896 ml hỗn hợp khí Y gồm N2O, NO (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 20,25 và dung dịch Z. Xác định R và thành phần % mỗi kim loại trong X.Cho dung dịch Z phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 3+ thấy xuất hiện 4,77 gam kết tủa. Tính CM của dung dịch NaOH biết ion Fe kết tủa hoàn toàn . Bài 14 : Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit sắt có số mol bằng nhau ( FeO, Fe3O4 và Fe2O3). Lấy m1 gam A qua ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua cho đến khi CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 qua khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống có khối lượng 19,2 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4. Cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc). Viết phương trình phản ứng, tính khối lượng m1 , m2 và số mol HNO3 đã phản ứng. Bài 15:
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Cho 55,92 gam hỗn hợp A gồm FeS2, FeCO3 và Fe3O4 tác dụng với 300 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng được dung dịch A1 , 17,92 lít hỗn hợp khí NO2 và NO có tỷ khối so với H2 là 21 và V lit khí CO2 . Thêm vào A1 lượng dư BaCl2 thấy tạo thành 27,96 gam kết tủa trắng, không tan trong dung dịch axit dư. Lọc bỏ kết tủa thu lấy nước lọc, lấy 1/10 lượng nước lọc trung hoà lượng axit dư có trong đó cần 64 ml dung dịch NaOH 0,85 M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc.Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong A. Tính nồng độ mol/l của HNO3 đã dùng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2