intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh nhuyễn xương ở trẻ em, dùng thuốc gì?

Chia sẻ: Quynh Quynh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh nhuyễn xương (osteomalacia) gây nên do tình trạng thiểu năng sự cốt hóa của xương Bệnh nhuyễn xương (osteomalacia) gây nên do tình trạng thiểu năng sự cốt hóa của xương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh nhuyễn xương ở trẻ em, dùng thuốc gì?

  1. Bệnh nhuyễn xương ở trẻ em, dùng thuốc gì? Bệnh nhuyễn xương (osteomalacia) gây nên do tình trạng thiểu năng sự cốt hóa của xương Bệnh nhuyễn xương (osteomalacia) gây nên do tình trạng thiểu năng sự cốt hóa của xương. Ở trẻ em, do trong cơ thể thiếu ergocalciferol (vitamin D2) và cholecailciferol (vitamin D3), biểu hiện bằng các triệu chứng còi xương. Ở người lớn, biểu hiện bằng các triệu chứng đau ở đốt sống, hạn chế tầm vận động của đốt sống. Bệnh này chủ yếu là dùng phương pháp điều trị nội khoa. Các thuốc dùng điều trị như: bổ sung vitamin D, có thể dùng sterogyl (10.000 - 20.000 đơn vị mỗi ngày) hoặc sterogyl A 15mg (uống 1 ống mỗi tuần, với liệu trình kéo dài cho tới khi khỏi lâm sàng và calci niệu trong 24 giờ trở về mức bình thường, tức là khoảng 80 - 100mg/24 giờ). Trường hợp nhuyễn xương căn nguyên tiêu hóa, đôi khi phải dùng vitamin D với liều cao hơn (tới 500.000 đơn vị/ngày). Sau khi khỏi bệnh cần điều trị củng cố, nhất là căn nguyên nhuyễn xương còn tồn tại: dùng sterogyl A15mg: mỗi tháng uống 1 ống trong 6 tháng. Ở những bệnh nhân do kém hấp thu thì có thể dùng vitamin D liều 100.000IU/ngày kết hợp với calcium carbonat. Ngoài ra, có thể bổ sung thêm phospho-calci. Bên cạnh việc dùng thuốc cần có chế độ ăn giàu calci (sữa, phomat…) và các loại rau quả. Xương bình thường. Xương bị
  2. nhuyễn. Trường hợp nhuyễn xương do các thuốc chống co giật và suy thận mạn thể tổn thương nhuyễn xương, có thể dùng: dérogyl hoặc sterogyl. Cần đồng thời điều trị chứng đi tiêu phân mỡ có thể xảy ra. Hiện nay, người ta còn dùng pocaltriol (calcitriol). Trong quá trình điều trị, phải kiểm tra tỷ lệ calcium và phosphate trong máu và nước tiểu. Đối với trẻ em, tùy từng lứa tuổi và trạng thái toàn thân, thầy thuốc chuyên khoa sẽ chỉ định và sử dụng các thuốc trên với liều lượng thích hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2