intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh sâu răng với chất lượng cuộc sống của người cao tuổi dân tộc thiểu số ở các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định tỉ lệ bệnh sâu răng và mối liên quan với chất lượng cuộc sống của người cao tuổi dân tộc thiểu số tại các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Bắc Kạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh sâu răng với chất lượng cuộc sống của người cao tuổi dân tộc thiểu số ở các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn

  1. vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2019 cần thêm những báo cáo sau với cỡ mẫu lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO hơn, thời gian dài hơn để đánh giá hiệu quả của 1. Ahmed T.Hadidi, Amir F. Azmy. Hypospadias phương pháp. Cũng đã có những bài học đầu surgery: an illustrated guide. Springer tiên được đúc rút ra để phẫu thuật đạt kết quả 2. Nguyễn Danh Tình, Nguyễn Thanh Liêm: Điều tốt hơn đó là : (1) Sau khi thực hiên cắt xơ hoàn trị Lỗ tiểu lệch thấp thể bìu và tầng sinh môn. Tài toàn, tấm niệu đạo được tái tạo bằng 2 vạt có lệu hội thảo về tiết niệu Viện Nhi 5/2001: tr52-55. 3. Trần Ngọc Bích: Chỉ định và kỹ thuật mổ lỗ đái cuống 2 bên gồm niêm mạc bao qui đầu và lệch thấp bằng phẫu thuật 2 thì, kinh nghiêm ở 42 máng niệu đạo, việc lấy từng bên làm cho phẫu bệnh nhân. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh thuật dễ dàng hơn, mạch máu nuôi dưỡng vạt tâp 17 – phụ bản số 3 – năm 2013: 164-168. được thấy rõ hơn; (2): Tấm phủ niệu đạo lấy từ 4. Trần Ngọc Bích: Phẫu thuật một thì chữa lỗ tiểu tổ chức dưới da bùi hoặc từ cơ Dartos 1 bên lệch thấp dùng mảnh ghép niêm mạc bao qui đầu hoặc 2 bên làm cung cấp nuôi dưỡng cho niệu tự do tao niệu đạo ( kinh nghiệm cá nhân trên 300 đạo mới, che được đường khâu ở phía trước, làm bệnh nhân). Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh tâp 13 – phụ bản số 6 – năm 2009: 158-163 giảm đáng kể nguy cơ lỗ thủng niệu đạo, đồng 5. Phạm Ngọc Thạch, Phan Tấn Đức, Hồ Minh thời làm cho việc chuyển da che phủ dương vật Nguyệt, Nguyễn Đình Thái, Lê Nguyễn Yên: an toàn hơn. Kết quả điều trị lỗ tiểu lệch thấp thể giữa và thể sau theo 4 phương pháp khác nhau. Tạp chí y học V. KẾT LUẬN thành phố Hồ Chí Minh tâp 19 – phụ bản số 5 – Tại khoa phẫu thuật nhi – bệnh viện Việt Đức, năm 2015: 144-149 chúng tôi đã áp dụng thành công kỹ thuật 7. Arnaud A, Harper L, Aulagne MB, et al. Koyanagi cho mổ LTLT thể nặng. Kỹ thuật Choosing a technique for severe hypospadias. Afr J Koyanagi là phương pháp mổ đơn giản và cung Paediatr Surg. 2011;8:286-290. cấp máu cho vạt niệu đạo tốt hơn. Lớp phủ thêm 8. Koyanagi T, Matsuno T, Nonomura K, et al. Complete repair of severe penoscrotal hypospadias vào niệu đạo mới dùng vạt có cuống từ tổ chức in 1 stage: experience with urethral mobilization, dưới da bìu cơ Dartos hoặc màng tinh hoàn làm wing flap-flipping urethroplasty and giảm nguy cơ rò sau mổ. “glanulomeatoplasty”. J Urol. 1983;130:1150-1154. BỆNH SÂU RĂNG VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH BẮC KẠN Lê Thị Thu Hằng* TÓM TẮT nghĩa thống kê với chất lượng cuộc sống (p=0,009), đặc biệt trong các lĩnh vực như đau thực thể 9 Mục tiêu: Xác định tỉ lệ bệnh sâu răng và mối liên (p=0,018), không thoải mái (p=0,042), thiểu năng thể quan với chất lượng cuộc sống của người cao tuổi dân chất (p=0,003) và thiểu năng xã hội (p=0,001). Kết tộc thiểu số tại các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn. luận: Tỷ lệ sâu răng của nhóm đối tượng nghiên cứu Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ở mức cao và có liên quan đến chất lượng cuộc sống. ngang được thực hiện trên 163 người cao tuổi. Bệnh Từ khóa: Sâu răng, chất lượng cuộc sống, người sâu răng được xác định qua khám răng miệng theo cao tuổi tiêu chuẩn của WHO. Sức khỏe răng miệng liên quan chất lượng cuộc sống được đánh giá qua phỏng vấn SUMMARY trực tiếp người cao tuổi theo phiếu phỏng vấn thiết kế sẵn dựa theo bộ câu hỏi OHIP-14VN. Kết quả: Tỉ lệ DENTAL CARIES AND THE QUALITY OF LIFE sâu răng là 68,1%, gặp chủ yếu ở các răng hàm. Điểm OF MINORITY ELDERLY PEOPLE LIVING IN trung bình OHIP là 9,44 ± 8,35, trong đó các lĩnh vực ROUGH COMMUNES OF BAC KAN PROVINCE chịu tác động nhiều nhất lần lượt là đau thực thể, giới Objectives: To determine prevalence of dental hạn chức năng, thiểu năng thể chất, không thoải mái, caries and its associated with quality of life of minority thiểu năng tâm lý, thiểu năng xã hội. Bên cạnh đó, kết elderly people living in rough communes of Bac Kan quả cũng cho thấy sâu răng có mối liên quan có ý province. Research methodology: A cross sectional study was conducted in 163 elderly people. All subjects were received oral examination to determine *Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên dental caries according to WHO criteria. Information Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Thu Hằng on quality of life was collected by face to face Email: hang.thithule@gmail.com interviewing elderly people according to OHIP-14VN. Ngày nhận bài: 5.4.2019 Results: Prevalence of dental caries was 68,1%, Ngày phản biện khoa học: 11.6.2019 mostly in molars. The average of total OHIP score was Ngày duyệt bài: 17.6.2019 9,44 ± 8,35 and the highest were physical discomfort, 32
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 480 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2019 functional limitation, physical disability, psychological hiện tại các xã Lạng San, Lương Thượng, Ân discomfort, psychological disability, social disability Tình là các xã đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Bắc respectively. In addition, the results showed that dental caries was statistically significant association Kạn với thiết kế mô tả cắt ngang. with quality of life (p=0,009), especially with domains Sức khỏe răng miệng liên quan chất lượng as physical discomfort (p=0,018), psychological cuộc sống được đánh giá dựa theo bộ câu hỏi discomfort (p=0,042), physical disability (p=0,003) OHIP-14VN (Oral Health Impact Profile) là phiên and social disability (p= 0,001). Conclusion: bản tiếng Việt đã được kiểm định với hệ số Prevalence of dental caries was high and its associated Cronbach’s alpha là 0,93 [5]. Bộ câu hỏi này with quality of life was statistically significance. Keywords: Dental caries, quality of life, elderly gồm 14 câu hỏi với 5 mức điểm: 0 = Chưa bao giờ; 1 = Hiếm khi; 2 = Thỉnh thoảng; 3 = I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thường xuyên; 4 = Rất thường xuyên và được Cùng với sự phát triển của xã hội, đời sống nhóm thành 7 nhóm: Giới hạn chức năng, đau của người dân ngày càng được cải thiện và tuổi thực thể, không thoải mái, thiểu năng thể chất, thọ của con người ngày càng tăng cao [1]. Sự thiểu năng tâm lý, thiểu năng xã hội và tàn tật. gia tăng đáng kể về số lượng người cao tuổi Bệnh sâu răng được xác định bằng khám lâm càng thúc đẩy hơn nữa việc quan tâm chăm sóc sàng lần lượt các răng theo thứ tự và đánh giá sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống cho theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y Tế thế giới người cao tuổi. (WHO) [6]. Tỷ lệ bệnh sâu răng ở người cao tuổi mặc dù Kỹ thuật thu thập số liệu: Khám răng miệng đã được cải thiện tuy nhiên vẫn còn khá cao do và phỏng vấn trực tiếp người cao tuổi bằng sâu răng là bệnh tích lũy theo thời gian, thói phiếu thiết kế sẵn được thực hiện bởi 2 bác sĩ quen vệ sinh răng miệng chưa đúng, nhân lực và Răng Hàm Mặt đã được tập huấn. phương tiện chăm sóc của sức khỏe răng miệng Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu được còn thiếu, hơn nữa hoàn cảnh kinh tế, thu nhập thu thập, làm sạch và phân tích bằng các thấp cũng làm cho người cao tuổi trở thành đối phương pháp thống kê y học. tượng cần quan tâm đặc biệt [2,3]. Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh những III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ảnh hưởng của bệnh sâu răng và biến chứng của Trong tổng số 163 người cao tuổi, đa số ở nó tới ăn nhai, phát âm, thẩm mĩ, sinh hoạt, kinh trong độ tuổi từ 60-80 (92,1%), chỉ có số ít trên tế và sức khỏe toàn thân… Bên cạnh đó, gần đây 80 tuổi. Tỷ lệ giữa nam và nữ không có sự khác các nghiên cứu cũng đã đưa ra những bằng biệt nhiều. Người cao tuổi trong 3 xã đặc biệt chứng về mối liên quan giữa bệnh sâu răng với khó khăn chủ yếu là dân tộc Tày (82,8%), số chất lượng cuộc sống của người cao tuổi [4]. còn lại là dân tộc Nùng và Mông (Bảng 1). Tuy nhiên, nhu cầu chăm sóc sức khỏe răng Bảng 7. Đặc điểm chung của đối tượng miệng cũng như quan niệm về chất lượng cuộc nghiên cứu sống của người cao tuổi dân tộc thiểu số sống ở Số lượng (n) Tỷ lệ (%) những vùng đặc biệt khó khăn chưa thực sự Giới: Nam 70 42,9 nhận được nhiều quan tâm. Do đó, nghiên cứu Nữ 93 57,1 này được thực hiện với mục tiêu xác định tỉ lệ Dân tộc: Tày 135 82,8 bệnh sâu răng và mối liên quan với chất lượng Nùng 19 11,7 cuộc sống của người cao tuổi dân tộc thiểu số tại Mông 9 5,5 các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Bắc Kạn. Xã: Lạng San 30 18,4 Lương Thượng 76 46,6 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ân tình 57 35,0 1. Đối tượng nghiên cứu là người cao tuổi ở Kết quả từ phỏng vấn đối tượng nghiên cứu các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Bắc Kạn. Tiêu cho thấy phần lớn người cao tuổi đã phải chịu chuẩn lựa chọn đối tượng gồm người cao tuổi (≥ những ảnh hưởng của sức khỏe răng miệng tới 60 tuổi) là dân tộc thiểu số, đồng ý tham gia chất lượng cuộc sống (84,7%) với tổng điểm nghiên cứu và đủ năng lực trả lời các câu hỏi OHIP là 9,44 ±8,35. Trong đó, đặc biệt là những phỏng vấn. Người cao tuổi có bất thường về tâm ảnh hưởng đau thực thể, giới hạn chức năng, thần kinh, đang mắc các bệnh cấp tính toàn thân thiểu năng thể chất và không thoải mái. Gần một hoặc vắng mặt vào ngày khám và phỏng vấn bị nửa số người cao tuổi bị cảm thấy có vấn đề về loại trừ. Số người cao tuổi thỏa mãn các tiêu chuẩn tâm lý và xã hội vì có vấn đề với răng miệng của và đã được lựa chọn vào nghiên cứu là 163. mình. Số người trả lời cuộc sống bị kém đi hoặc 2. Phương pháp: Nghiên cứu được thực hoàn toàn không làmđược những việc mình 33
  3. vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2019 mong muốn chiếm 1/5 (Bảng 2). đó, liên quan giữa bệnh sâu răng với các lĩnh vực Bảng 8. Tỷ lệ người cao tuổi chịu tác như đau thực thể (p=0,018), không thoải mái động của các nhóm sức khỏe răng miệng (p=0,042), thiểu năng thể chất (p=0,003) và thiểu ảnh hưởng chất lượng cuộc sống. năng xã hội (p=0,001) đã được chỉ ra. Không có Không Có mối liên quan giữa bệnh sâu răng với các giới hạn ± SD n (%) n (%) chức năng, thiểu năng tâm lý và tàn tật. Giới hạn chức Bảng 9. Mối liên quan giữa bệnh sâu 54 (33,1) 109 (66,9) năng răng và chất lượng cuộc sống Đau thực thể 32 (19,6) 131 (80,4) Không Sâu răng Không thoải sâu răng p 72 (44,2) 91 (55,8) ± SD) mái ± SD) Thiểu năng Giới hạn chức 62 (38,0) 101 (62,0) 1,19 ± 1,69 1,52 ± 1,43 0,197 thể chất năng Thiểu năng Đau thực thể 1,94 ± 1,80 2,64 ± 1,69 0,018* 91 (55,8) 72 (44,2) Không thoải mái 1,12 ± 1,72 1,68 ± 1,62 0,042* tâm lý Thiểu năng xã Thiểu năng thể 96 (58,9) 67 (41,1) 0,98 ± 1,38 1,75 ± 1,56 0,003* hội chất Tàn tật 128 (78,5) 35 (21,5) Thiểu năng 0,94 ± 1,47 1,38 ± 1,7 0,114 tâm lý 9,44 ± OHIP 25 (15,3) 138 (84,7) Thiểu năng xã 8,35 0,42 ± 0,82 1,00 ± 1,29 0,001* hội Theo kết quả khám răng miệng, có trên 2/3 Tàn tật 0,35 ± 1,08 0,64 ± 1,30 0,134 người cao tuổi mắc sâu răng (68,1%). Tổng OHIP 6,94 ± 8,03 10,61±8,28 0,009* Không IV. BÀN LUẬN Tại Việt Nam trong những năm gần đây, các sâu răng nghiên cứu về sức khỏe răng miệng liên quan với Sâu chất lượng cuộc sống ngày càng được quan tâm 31.9% răng hơn vì sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng 68.1% cuộc sống trở thành cơ sở cho những tiếp cận trong thực hành y khoa [7]. Để có những minh chứng rõ ràng và toàn diện hơn, nghiên cứu này Biểu đồ 1. Tỷ lệ bệnh sâu răng đã tập trung vào nhóm đối tượng đặc biệt là người cao tuổi dân tộc thiểu số sống ở các xã đặc biệt khó khăn. Nghiên cứu này cũng đã sử dụng 2 bộ công cụ để xác định sâu răng và xác định ảnh hưởng của sức khỏe răng miệng với chất lượng cuộc sống đã được chuẩn hóa để đảm bảo tính tin cậy của kết quả nghiên cứu. Tỷ lệ bệnh sâu răng của người cao tuổi trong nghiên cứu này là 68,1%, thấp hơn so với nghiên cứu của Hà Ngọc Chiều trên đối tượng người cao tuổi ở Hà Nội [8] và cao hơn so với nghiên cứu của Thomson ở Anh. Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng chỉ ra sâu răng ở nhóm đối Biểu đồ 1. Phân bố tỷ lệ bệnh sâu răng tượng này chủ yếu gặp ở các răng hàm lớn. Điều theo từng răng này cũng phù hợp với hầu hết các nghiên cứu về Biểu đồ 2 cho thấy, sâu răng ở nhóm đối bệnh sâu răng do đặc điểm cấu tạo giải phẫu tượng nghiên cứu chủ yếu gặp ở nhóm răng hàm của răng hàm lớn có nhiều hố rãnh sâu gây ứ lớn, tiếp đó là nhóm răng hàm nhỏ. Trong nhóm đọng thức ăn và vi khuẩn nên nhóm răng này răng cửa thì răng cửa hàm trên mắc sâu răng luôn là nhóm đứng đầu về nguy cơ mắc sâu răng nhiều hơn so với răng cửa hàm dưới. ở hầu hết các nhóm tuổi. Kết quả bảng 3 cho thấy mối liên quan có ý Về xác định ảnh hưởng của sức khỏe răng nghĩa thống kê giữa sâu răng và chất lượng cuộc miệng tới chất lượng cuộc sống qua bộ công cụ sống của đối tượng nghiên cứu (p=0,009). Trong OHIP-14VN, điểm trung bình của tổng điểm 34
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 480 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2019 OHIP trong nghiên cứu này là 9,44 ± 8,35 tương pháp dự phòng và điều trị sâu răng nhằm nâng đương với nghiên cứu của thấp hơn so với kết cao chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi dân quả trong nghiên cứu của Ewa ở Ba Lan. Sự tộc sống tại các khu vực miền núi khó khăn. khác biệt này có thể do những chênh lệch về tình trạng sức khỏe răng miệng cũng như nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. United Nations, Department of Economic and thức và điều kiện tiếp cận các dịch vụ chăm sóc Social Affairs, Population Division (2017). World sức khỏe khác nhau. population ageing 2017: Highlights. United Nations. Kết quả của nghiên cứu cũng đã chỉ ra mối 2. Lopez R., Smith P.C., Gostemeyer G., liên quan giữa bệnh sâu răng với chất lượng Schwendicke F. (2017). “Ageing, dental caries and periodontal diseases”. J Clin Periodontol, 44 cuộc sống của người cao tuổi nói chung, đồng (18), 145–152. doi: 10.1111/jcpe.12683 1. nhất với kết quả trong nghiên cứu của Ewa [10]. 3. Nguyễn Đức Tín (2015). “Thực trạng bệnh sâu Theo nghiên cứu này, bệnh sâu răng có liên răng và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi quan cụ thể tới các lĩnh vực như đau thực thể tại khu vực nông thôn một số tỉnh phía Nam, Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội. (đau, khó chịu trong miệng và khi ăn do vấn đề 4. José A.G.M., Ana L.F., Rocío B., Miguel A.G., răng miệng), không thoải mái (cảm thấy tự ti và Manuel B. (2015). “Oral health in the elderly căng thẳng về vấn đề răng miệng của mình), patient and its impact on general well-being: a thiểu năng thể chất (cảm thấy không vừa ý về nonsystematic review”. Clinical Interventions in Aging, 10, 461–467. chế độ ăn của mình và đã từng phải ngưng bữa 5. Anneloes E.G., Thoa C.N., Dick J.W., Ewald ăn vì vấn đề răng miệng), thiểu năng xã hội M.B., Nico H.J.C. (2012). “A Vietnamese version (cảm thấy dễ cáu gắt và gặp khó khăn khi làm of the 14-item oral health impact profile (OHIP- những việc thông thường của mình vì vấn đề 14VN)”. Open Journal of Epidemiology, 2, 28-35. 6. WHO (2013). Oral Health Surveys- Basis răng miệng). Methods. 5th ed. Geneva. 7. Bennadi D. , Reddy C.V.K (2013). “Oral health V. KẾT LUẬN related quality of life”. J Int Soc Prev Community Tỷ lệ sâu răng của người cao tuổi dân tộc Dent, 3(1), 1–6. thiểu số ở Bắc Kạn còn ở mức cao và có liên quan 8. Hà Ngọc Chiều, Tống Minh Sơn, Trần Thị Mỹ với chất lượng cuộc sống. Do đó, cần tiến hành Hạnh và cs (2014). “Đánh giá tình trạng sâu răng và nhu cầu điều trị ở người cao tuổi năm nghiên cứu sâu hơn về việc áp dụng các biện 2014”. Tạp chí Y học thực hành, 925(7). ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CỦA CHẾ PHẨM ISOQUERCETIN Chử Văn Mến1, Nguyễn Thái Biềng1, Lê Thị Bình2, Võ Thị Hoài Thu3, Nguyễn Thu Hoài3 TÓM TẮT tim, chỉ số huyết học (như hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và hàm lượng hemoglobin thỏ. Các chỉ số đánh 10 Mục tiêu: Đánh giá độc tính cấp và độc tính bán giá chức năng gan (hoạt độ AST, ALT), thận (nồng độ trường diễn của chế phẩm Isoquercetin. Đối tượng ure, creatin) trong giới hạn bình thường. Kết luận: và phương pháp: Đánh giá theo phương pháp của Chưa tìm thấy giá trị LD50 của chế phẩm, chế phẩm WHO về xác định độ an toàn cho các chế phẩm có Isoquercetin dùng kéo dài không làm thay đổi các chỉ nguồn gốc thiên nhiên và quyết định số 371/BYT-QĐ số huyết học và chức năng gan thận thỏ. ngày 12/3/1996 của Bộ Y tế về hiệu lực và an toàn Từ khóa: Isoquercetin, LD50, độc tính bán trường thuốc. Kết quả: Không xác định được LD50 với mức diễn. liều tối đa Isoquercetin là 60g/kg chuột nhắt trắng do không có chuột chết. Bằng đường uống với liều SUMMARY Isoquercetin 150mg/kg/24h và 300 mg/kg/24h, liên tục trong 42 ngày, Isoquercetin không làm ảnh hưởng EVALUATION OF THE SAFETY OF đến sự phát triển trọng lượng thỏ, không biến đổi điện ISOQUERCETIN Objective: To evaluate the acute and subchronic toxicity of Isoquercetin. Material and methods: The 1Học viện Quân y acute and subchronic toxicity were evaluated according 2Công ty Dược phẩm Tâm Bình to WHO method and Vietnamese Ministry of Health 3Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga regulatory article No 371/BYT-QĐ on March 12th 1996 Chịu trách nhiệm chính: Chử Văn Mến about safety regulation of natural products and drugs. Email: chuvanmen@gmail.com Results: the median lethal dose, LD50 hasn’t been Ngày nhận bài: 28.3.2019 found with maximum oral dosage on mice at 60 Ngày phản biện khoa học: 30.5.2019 g/kg/24h because there are no dead mice at this dosage. At the dosage of 150 and 300 mg/kg/24h on Ngày duyệt bài: 6.6.2019 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2