CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TÂM THẤT TRÁI<br />
TRÊN SIÊU ÂM TM, 2D, DOPPLER<br />
Ở BỆNH NHÂN BỆNH BẠCH CẦU CẤP CÓ HÓA TRỊ<br />
Bùi Văn Thìn1, Trương Công Tráng2<br />
Tóm tắt<br />
Mục tiêu: Khảo sát sự biến đổi hình thái và chức năng của tâm thất trái trên<br />
siêu âm ở bệnh nhân bạch cầu cấp có hóa trị liệu<br />
Đối tượng: Gồm 49 bệnh nhân được chẩn đoán bệnh bạch cầu cấp được hóa<br />
trị liệu phác đồ có nhóm Anthracycline tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP. Hồ Chí<br />
Minh từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 2 năm 2018<br />
Phương pháp: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang<br />
Kết quả: Đường kính thất trái cuối tâm trương và đường kính thất trái cuối<br />
tâm thu sau hóa trị liệu (47,4 ± 4,9 mm) và (31,1 ± 3,8 mm) tăng lên có ý nghĩa so với<br />
trước hóa trị liệu(46,1 ± 4,3 mm) và (28,5 ± 3,1 mm). Phân suất co cơ thất trái (FS%)<br />
và phân suất tống máu tâm thu thất trái (EF%), giảm có ý nghĩa sau hóa trị liệu. Vận<br />
tốc tối đa và chênh áp tối đa dòng qua van động mạch chủ (ĐMC) khi chưa hóa trị (1,1<br />
± 0,2 cm/s) và (5,7 ± 2,0 cm/s); giảm có ý nghĩa xuống (1,0 ± 0,2 cm/s) và (5,0 ± 2,1<br />
cm/s) sau hóa trị. Vận tốc tối đa dòng qua van 2 lá sau hóa trị đợt 2 giảm có ý nghĩa<br />
so với chưa hóa trị.<br />
Kết luận: <br />
Đường kính thất trái cuối tâm trương và cuối tâm thu thất trái, tăng lên có ý<br />
nghĩa sau hóa trị liệu. Phân suất co cơ và phân suất tống máu tâm thu thất trái , giảm có<br />
ý nghĩa sau hóa trị liệu. Vận tốc tối đa và chênh áp tối đa dòng qua van ĐMC, giảm có<br />
ý nghĩa sau hóa trị. Vận tốc tối đa dòng qua van 2 lá, giảm có ý nghĩa sau hóa trị liệu.<br />
<br />
MORPHOLOGICAL AND FUNCTIONAL CHANGES OF LEFT<br />
VENTRICULAR BY TM, 2D, DOPPLER ECHOCARDIOGRAPHY IN<br />
PATIENTS WITH ACUTE LEUKEMIA WERE CHEMOTHERAPY<br />
<br />
1<br />
Phân viện phía Nam/HVQY<br />
2<br />
Bệnh viện Huyết học Truyền máu TP.HCM<br />
Người phản hồi (Corresponding): Bùi Văn Thìn (bsthin @gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 12/9/2018, ngày phản biện: 28/9/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/3/2019<br />
<br />
35<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Objectives: To investigate morphological and functional changes of left<br />
ventricular by TM, 2D, DOPPLER echocardiography in acute leukemia patients were<br />
chemotherapy.<br />
Patients: 49 patients with acute leukemia were diagnosed with chemotherapy<br />
regimen containing Anthracycline at the Hematology and Blood Transfusion hospital in<br />
Ho Chi Minh City from November 2016 to February 2018<br />
Methods: Resume, describe, cross-sectional studies.<br />
Results: End-systolic and end-diastolic diameter of left ventricular after<br />
chemotherapy (47.4 ± 4.9 mm) and (31.1 ± 3.8 mm) increased significantly before<br />
chemotherapy (46.1 ± 4.3 mm) and (28.5 ± 3.1 mm). Fractional Shortening(FS%) and<br />
ejection fraction (EF%) of left ventricular , significantly decreased after chemotherapy.<br />
Maximum speed and maximum differential pressure across aortic valve without<br />
chemotherapy (1.1 ± 0.2 cm / s) and (5.7 ± 2.0 cm / s); Significantly decreased (1.0 ± 0.2<br />
cm / s) and (5.0 ± 2.1 cm / s) after chemotherapy.<br />
Maximum flowvelocity through the mitral valve after the second dose decreased<br />
significantly compared with untreated.<br />
Conclusion:<br />
End-diastolic diameter and end-systolic diameter of the left ventricular<br />
increase significantly after chemotherapy. Left ventricular fractional shortening and<br />
left ventricular ejection fraction significantly decreased after chemotherapy. Maximum<br />
speed and maximum differential pressure across the aortic valve, significantly decreased<br />
after chemotherapy. Maximum flow velocity through mitral valve, significantly reduced<br />
after chemotherapy.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh nhân bạch cầu cấp có hóa trị liệu.<br />
Bệnh Bạch cầu cấp (BCC) là Siêu âm tim cho phép đánh giá sớm các<br />
nhóm bệnh khá phổ biến tại Việt Nam, biến đổi về hình thái chức năng thất trái có<br />
đây là bệnh thường gặp nhất trong nhóm giá trị và độ tin cậy cao. Từ đó chúng tôi<br />
các bệnh lý về máu, chiếm khoảng 3,1% nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Khảo<br />
tổng số các bệnh ung thư và suất độ sát sự biến đổi hình thái và chức năng của<br />
4,3/100.000. Hóa trị liệu ngày càng góp tâm thất trái trên siêu âm TM, 2D, doppler<br />
phần nâng cao tỷ lệ lui bệnh trong điều trị ở bệnh nhân bạch cầu cấp có hóa trị liệu.<br />
tấn công; tuy nhiên cản trở lớn nhất khi sử ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
dụng hóa trị liệu là tác dụng phụ gây độc NGHIÊN CỨU<br />
đối với tim. Có nhiều phương pháp được 1. Đối tượng nghiên cứu<br />
ứng dụng trong tầm soát, phát hiện sớm<br />
Gồm 49 bệnh nhân được chẩn<br />
các biến chứng tim đặc biệt là thất trái ở<br />
<br />
36<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
đoán bệnh bạch cầu cấp hóa trị liệu phác vận động vùng từ trước hoặc suy tim do<br />
đồ có nhóm Anthracycline tại Bệnh viện nguyên nhân điều trị khác được lâm sàng<br />
Truyền máu Huyết học TP. Hồ Chí Minh ghi nhận, hoặc EF < 55%.<br />
từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 2 năm - Hồ sơ bệnh án không đầy đủ<br />
2018. thông tin.<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 2. Phương pháp nghiên cứu<br />
-Tất cả các bệnh nhân được chẩn Thiết kế nghiên cứu<br />
đoán xác định bệnh bạch cầu cấp và đủ<br />
điều kiện hóa trị phác đồ có Anthracycline. Nghiên cứu hồi cứu kết hợp tiến<br />
cứu, mô tả, cắt ngang.<br />
- Từ 16 tuổi trở lên.<br />
Các bệnh nhân nghiên cứu được<br />
- Có kết quả siêu âm tim trước và kiểm tra siêu âm tại 2 thời điểm trước và<br />
sau đợt hóa trị liệu sau hóa trị 1 tuần<br />
- Bệnh nhân có đầy đủ hồ sơ bênh Cỡ mẫu nghiên cứu<br />
án, thăm khám lâm sàng, xét nghiệm mô<br />
bệnh học,siêu âm tim, điện tim, X quang Đây là một nghiên cứu mô tả lâm<br />
tim phổi. sàng nên chúng tôi lấy mẫu thuận tiện.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: Phương pháp xử lý và phân tích<br />
số liệu<br />
- Bệnh nhân có tiền sử hóa trị liệu<br />
bệnh ung thư khác Số liệu nghiên cứu sau khi thu<br />
thập được xử lý bằng phần mềm thống kê<br />
- Bệnh nhân có tiền sử bệnh lý tim y học 16.0, với các thuật toán phù hợp với<br />
mạch như: bệnh lý van tim, bệnh cơ tim, đặc tính của biến số.<br />
rối loạn nhịp tim, tăng huyết không kiểm<br />
soát được, suy thận mạn.. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
- Bệnh nhân có suy tim, rối loạn 1. Đặc điểm về tuổi và giới của<br />
đối tượng nghiên cứu<br />
Bảng 1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu<br />
Tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)<br />
Nhóm tuổi Từ 40 trở xuống 20 40,8<br />
Trên 40 29 59,2<br />
Tuổi trung bình 41,5 ± 13,5<br />
Nhỏ nhất 18<br />
Lớn nhất 65<br />
<br />
<br />
37<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 17 - 3/2019<br />
<br />
Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 41,5 ± 13,5, lớn tuổi nhất là 65 tuổi<br />
và nhỏ nhất là 18 tuổi.<br />
Có 20 bệnh nhân tuổi từ 40 trở xuống, chiếm tỷ lệ 40,8% và 29 bệnh nhân trên<br />
40 tuổi, chiếm tỷ lệ 59,2%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1. Phân bố bệnh nhân theo giới<br />
Có 28 bệnh nhân nữ, chiếm tỷ lệ 57% và 21 bệnh nhân nam, chiếm tỷ lệ 43%<br />
2. Biến đổi hình thái, chức năng thất T sau hóa trị so với chưa hóa trị<br />
Bảng 2. Biến đổi hình thái tâm thất T sau hóa trị<br />
Chỉ số hình thái thất T Chưa hóa trị Sau hóa trị P<br />
dAO (mm) 24.2 ± 8.5 23.3 ± 2.8 >0,05<br />
Độ mở ĐMC (mm) 17.9 ± 2.6 17.7 ± 2.8 >0,05<br />
dLA (mm) 27.3 ± 3.4 27.3 ± 4.8 >0,05<br />
dLA/dAO 1.1 ± 0.1 1.2 ± 0.1 >0,05<br />
IVSd (mm) 7.0 ± 0.8 7.0 ± 0.8 >0,05<br />
LVPWd (mm) 7.0 ± 0.6 7.0 ± 0.8 >0,05<br />
IVSs (mm) 10.5 ± 0.9 10.5 ± 1.2 >0,05<br />
LVPWs (mm) 11.4 ± 1.1 11.5 ± 1.0 >0,05<br />
LVM (g) 101.4 ± 25.4 107.7 ± 26.9 >0,05<br />
LVMI (mm) 64.6 ± 11.5 67.4± 13.3 >0,05<br />
LVIDd (mm) 46.1 ± 4.3 47.4 ± 4.9 0,05<br />
Peak-G (cm/s) 4.0 ± 1.7 3.7 ± 1.5 >0,05<br />
E-DT 169.1 ± 45.8 175.2 ± 32.5 >0,05<br />
IVRT (ms) 102.7 ± 19.1 103.5 ± 19.8 >0,05<br />
Peak-V van ĐMC (cm/s) 1.1 ± 0.21 1.0 ± 0.2 0,05<br />
Peak-G (cm/s) 4.0 ± 1.7 3.7 ± 1.5 >0,05<br />
E-DT 169.1 ± 45.8 175.2 ± 32.5 >0,05<br />
IVRT (ms) 102.7 ± 19.1 103.5 ± 19.8 >0,05<br />
dLA (mm) 27.3 ± 3.4 27.3 ± 4.8 >0,05<br />
Vân tốc tối đa và chênh áp tối đa dòng qua van 2 lá sau hóa trị đều nhỏ hơn chưa<br />
ý nghĩa so với trước hóa trị; ngược lại E-DT và IVRT đều tăng không có ý nghĩa so với<br />
trước hóa trị.<br />
Bảng 6. Biến đổi chức năng tâm thu thất T sau hóa trị<br />
Chỉ số chức năng thất Chưa hóa trị Sau hóa trị P<br />
T<br />
FS% 37.7 ± 2.5 34.0 ± 3.0 0,05<br />
CO 5.8 ± 1.5 5.8 ± 1.8 >0,05<br />
HR 87.2 ± 12.2 86.6 ± 12.5 >0,05<br />
Peak-V ĐMC (cm/s) 1.1 ± 0.21 1.0 ± 0.2 0,05. Một trong những biểu hiện<br />
nghiên cứu tác động của hóa chất lên hình sớm của ngộ độc cơ thất T là biến đổi cấu<br />
thái và chức năng tâm thất T chúng tôi chia trúc cơ thất T làm thay đổi khối lượng<br />
đối tượng nghiên cứu thành 2 nhóm; nhận cơ thất T và chỉ số khối lượng cơ thất T.<br />
thấy có 20 bệnh nhân tuổi từ 40 trở xuống, Trong nghiên cứu khối lượng cơ thất T<br />
chiếm tỷ lệ 40,8% và 29 bệnh nhân trên và chỉ số khối lượng cơ thất T sau hóa trị<br />
40 tuổi, chiếm tỷ lệ 59,2%. Kết quả này tăng lên so với chưa hóa trị; tuy nhiên sự<br />
cũng gần tương đồng với nghiên cứu của khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, với<br />
Trương Minh Thương (2017) ở 30 bệnh p>0,05. Trong các chỉ số hình thái thất T,<br />
nhân ung thư hóa trị bằng anthracycline tại kích thước thất T sau hóa trị, có sự biến đổi<br />
Bệnh viện Quân y 175 cho thấy tuổi nhỏ rõ nhất; trong đó cả đường kính thất T cuối<br />
nhất là 25 tuổi, lớn nhất là 77 tuổi và tuổi tâm trương và đường kính thất T cuối tâm<br />
trung bình là 48,8 ± 11,2 tuổi; trong đó thu sau hóa trị đợt 1 (47,4 ± 4,9 mm) và<br />
nhóm tuổi 41 – 60 chiếm chủ yếu 70% [3]. (31,1 ± 3,8 mm) tăng lên so với trước hóa<br />
Nghiên cứu của Đặng Hoàng Anh (2005), trị (46,1 ± 4,3 mm) và (28,5 ± 3,1 mm); sự<br />
ở 407 bệnh nhân bị BCC cho thấy phân bố khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p