intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biến động thành phần loài và mật độ phiêu sinh động vật ở khu vực ao nuôi cá lóc (Ophiocephalus maculatus Lacepede) tại xã Hàm Giang, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

Chia sẻ: Trương Gia Bảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

57
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu thực hiện thu mẫu phiêu sinh động vật và mẫu nước tại 4 điểm trong khu vực ao nuôi cá lóc (2 điểm bên ngoài sông và 2 điểm bên trong ao nuôi cá). Kết quả ghi nhận được 76 taxa phiêu sinh động vật thuộc 28 giống, 3 ngành (Protozoa, Rotifera, Arthropoda: Cladocera, Copepoda, Ostracoda). Nhóm Rotatoria chiếm ưu thế với hơn 70% số lượng loài và hơn 45% mật độ cá thể. Quần xã phiêu sinh động vật ở các điểm ngoài sông đa dạng hơn các điểm bên trong ao cá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biến động thành phần loài và mật độ phiêu sinh động vật ở khu vực ao nuôi cá lóc (Ophiocephalus maculatus Lacepede) tại xã Hàm Giang, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

12 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL:<br /> NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 5, 2018<br /> <br /> <br /> Biến động thành phần loài và mật độ phiêu sinh<br /> động vật ở khu vực ao nuôi cá lóc ( Ophiocephalus<br /> maculatus Lacepede) tại xã Hàm Giang, huyện Trà<br /> Cú, tỉnh Trà Vinh<br /> Trần Ngọc Diễm My, Dương Thị Tú Anh<br /> <br />  nay. Việc đánh giá chất lượng nước thải hiện nay<br /> Tóm tắt—Nghiên cứu thực hiện thu mẫu phiêu không chỉ sử dụng các chỉ tiêu lý hoá tính của<br /> sinh động vật và mẫu nước tại 4 điểm trong khu vực nước mà còn sử dụng các chỉ tiêu sinh học để đánh<br /> ao nuôi cá lóc (2 điểm bên ngoài sông và 2 điểm bên giá khách quan hơn. Trong đó, phiêu sinh động vật<br /> trong ao nuôi cá). Kết quả ghi nhận được 76 taxa ngày càng được quan tâm và ứng dụng nhiều như<br /> phiêu sinh động vật thuộc 28 giống, 3 ngành<br /> một chỉ thị sinh học trong các chương trình quan<br /> (Protozoa, Rotifera, Arthropoda: Cladocera,<br /> trắc do những ưu điểm nổi bật của chúng trong<br /> Copepoda, Ostracoda). Nhóm Rotatoria chiếm ưu thế<br /> với hơn 70% số lượng loài và hơn 45% mật độ cá thủy vực.<br /> thể. Quần xã phiêu sinh động vật ở các điểm ngoài Sự sinh sản nhanh và số lượng cá thể nhiều,<br /> sông đa dạng hơn các điểm bên trong ao cá. Ngoài ra, vòng đời tương đối ngắn cũng đã giúp chúng trở<br /> nghiên cứu còn ghi nhận được sự khác biệt có ý thành đối tượng được lựa chọn để đánh giá và<br /> nghĩa giữa mật độ cá thể của các điểm bên trong và giám sát chất lượng môi trường nước [10]. Trong<br /> bên ngoài ao nuôi. Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener nghiên cứu của mình, M. Battuelloa và cộng sự đã<br /> cho thấy nước ở các điểm khảo sát đều ở mức hơi ô cho thấy rằng phiêu sinh động vật đóng vai trò<br /> nhiễm đến ô nhiễm vừa. Nước ao nuôi cá bị ô nhiễm<br /> quan trọng trong việc luân chuyển các chất trong<br /> hữu cơ với sự chiếm ưu thế của giống Brachionus. Độ<br /> chuỗi thức ăn, đặc biệt là các kim loại nặng [2].<br /> tương đồng Bray Curtis tại các điểm cho thấy có sự<br /> khác biệt khoảng 40% về cấu trúc quần xã phiêu Việc thay đổi về cấu trúc quần xã phiêu sinh động<br /> sinh động vật giữa các điểm bên trong ao cá và trên vật tại đây sẽ gây ảnh hưởng đến nghề cá biển.<br /> sông. Vì vậy, nước ao nuôi cá có khả năng ảnh hưởng Nghiên cứu cũng cho thấy mô hình thích nghi của<br /> đến nguồn nước tự nhiên. phiêu sinh động vật đối với sự thay đổi nhanh của<br /> Từ khóa— phiêu sinh động vật, ao nuôi cá lóc, ô môi trường [7].<br /> nhiễm Với những lý do trên, nghiên cứu được thực<br /> hiện nhằm tìm hiểu sự biến động của quần xã<br /> phiêu sinh động vật giữa các thủy vực tự nhiên bên<br /> 1. GIỚI THIỆU ngoài ao nuôi và thủy vực bên trong ao nuôi cá từ<br /> <br /> T ại Trà Vinh, nghề nuôi cá lóc đang gia tăng rất<br /> nhanh đem lại thu nhập cao cho người dân<br /> nhưng chưa được quy hoạch theo phát triển bền<br /> đó có thể đánh giá sơ bộ chất lượng nước thải ao<br /> nuôi khi ra ngoài môi trường. Kết quả sẽ là cơ sở<br /> ban đầu cho những khảo sát sâu hơn và những đề<br /> vững và còn mang tính tự phát nên có nguy cơ dẫn xuất, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ<br /> đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước xung nguồn thải này.<br /> quanh do nước thải ao nuôi đổ trực tiếp ra sông.<br /> Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng nước thải từ 2. PHƯƠNG PHÁP<br /> hoạt động nuôi trồng này là nhu cầu cấp thiết hiện Khu vực nghiên cứu<br /> Khu ao nuôi cá lóc thuộc xã Hàm Giang, huyện<br /> Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Khu nuôi bao gồm 4 ao<br /> Ngày nhận bản thảo 13 -10-2017, ngày chấp nhận đăng 06 - nuôi, có kích thước bằng nhau khoảng 800m 2, sâu<br /> 05-2018, ngày đăng 20-11-2018 từ 1,5–2 m. Ao tiến hành khảo sát đã nuôi cá<br /> Trần Ngọc Diễm My, Dương Thị Tú Anh – Trường Đại học<br /> Khoa học Tự nhiên, ĐHQG -HCM khoảng 2–3 tháng. Nước được dẫn vào hệ thống<br /> *Email: tndmy@hcmus.edu.vn khu ao nuôi và xả ra khỏi hệ thống ao bằng 2<br /> TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 13<br /> CHUYÊN SAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, TẬP 2, SỐ 5, 2018<br /> <br /> mương khác nhau. Cả 2 mương đều thông với rạch Nghiên cứu này chỉ tập trung vào 5 nhóm phiêu<br /> Tống Long (sâu 3 m). Nước được bơm từ mương sinh động vật là Protozoa, Rotatoria, Cladocera,<br /> vào ao nuôi và nước được xả ra ngoài mương bằng Copepoda và Ostracoda.<br /> ống cống thông dưới đáy ao. Nước thải được xả Thu mẫu và phân tích<br /> trực tiếp ra bên ngoài mà không qua xử lý. Mật độ Mẫu phiêu sinh động vật: được thu theo sơ đồ<br /> cá nuôi trong ao 30.000 con/ao, sau 4 tháng sẽ thu Hình 1. Tại mỗi điểm thu 2 mẫu (1 định tính và 1<br /> hoạch và nuôi trồng tiếp tục. Kích thước cá nuôi định lượng). Điểm S1 và S4 cách vị t rí ao nuôi cá<br /> tại thời điểm thu mẫu 200–300 g/con. 700 m. Mỗi ngày thu 2 lần vào thời điểm nước cao<br /> Đối tượng nghiên cứu nhất chảy từ S1 sang S4 (S: trước khi xả) và từ S4<br /> sang S1 (T: sau khi xả).<br /> <br /> S4 S1<br /> Sông<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nước Nước<br /> Ao nuôi cá Lóc<br /> đầu ra S3 đầu vô<br /> S2<br /> <br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ khu vực thu mẫu<br /> Đối với mẫu định tính Kết quả ghi nhận được có sự khác biệt có ý<br /> Thu mẫu bằng cách kéo lưới trên mặt thủy vực, nghĩa của hàm lượng NH4+ giữa các điểm trong ao<br /> ở cự ly kéo là 10 m, ở độ sâu 20 cm so với mặt (S2, S3) với các điểm ngoài ao (S1, S4) với p< 0,05<br /> nước để có được một khối nước lọc qua lưới đáng (Hình 2). Tương tự như giá trị NH 4+, hàm lượng<br /> kể. Lưới sử dụng là lưới Juday với kích thước mắt PO43- cũng có sự khác biệt giữa những điểm bên<br /> lưới 67 μm. Mẫu thu được cho vào lọ, cố định trong ao nuôi cá (S2, S3) và bên ngoài sông (S1,<br /> ngay với formol 5%. Mẫu được bảo quản trong S4) với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2