TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 9 (34) - Thaùng 11/2015<br />
<br />
<br />
<br />
Biến quá trình giáo dục thành hoạt động giao tiếp<br />
Make an educational process a communication activity<br />
<br />
TS. Nguyễn Thị Kim Ngân<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Ph.D. Nguyen Thi Kim Ngan<br />
Sai Gon University<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Văn hóa giao tiếp không chỉ là nội dung của giáo dục mà còn là hoạt động giáo dục của chính nó. Giáo<br />
dục cần phải được xem xét như các hoạt động giao tiếp. Sự cởi mở, dân chủ và đối thoại hai chiều sẽ<br />
đảm bảo sự thành công trong giáo dục. Giáo dục văn hóa giao tiếp là một trong những nội dung của<br />
giáo dục và nó cũng là giải pháp hữu ích để đảm bảo hiệu quả của giáo dục.<br />
Từ khóa: giao tiếp, giáo dục, trường học, thẩm mĩ, văn hóa…<br />
Abstract<br />
Communication culture is not only the content of education but also an educational activity in itself.<br />
Education needs to be considered as an educational activity. The quality of openness, democracy and<br />
dynamic dialogue will ensure the success in education. Educating communication culture is one of the<br />
contents of education and it is also a useful means to ensure the effect of education.<br />
Keywords: communication, education, school, aesthetics, culture...<br />
<br />
<br />
<br />
Sự phát triển của con người gắn liền nên “năng lực bản chất Người” (C.Mác).<br />
với hoạt động giao tiếp. Từ thủa bình minh Văn hóa giao tiếp thể hiện trình độ<br />
sơ khai của nhân loại, giao tiếp bắt đầu từ phát triển, năng lực sống của con người. Ý<br />
những hình ảnh, âm thanh của tự nhiên như thức con người càng cao, xã hội càng phát<br />
mưa gió, cây cối, cỏ hoa, phiến đá, bờ triển, quan hệ giao tiếp càng phức tạp. Văn<br />
sông… Tiếp sau đó là những cử chỉ thô sơ, hóa giao tiếp thể hiện ở năng lực giao tiếp<br />
những nét chữ tượng hình được khắc trên và kĩ năng giao tiếp được hình thành trong<br />
cây, trên đá. Khi con người biết sử dụng quá trình phát triển xã hội.<br />
ngôn ngữ như một tín hiệu giao tiếp kết hợp Nói đến văn hóa giao tiếp trong nhà<br />
với những hoạt động của tự thân, lúc ấy xã trường là nói đến các mối quan hệ tiếp xúc,<br />
hội đã bước sang một thời kì khác, đó là ứng xử trong môi trường học đường (của<br />
thời kì có sự soi rọi của ánh sáng tri thức. các đối tượng giao tiếp như GV-HS, GV-<br />
Tri thức gắn liền với ý thức của con GV, HS-HS, PH-GV…). Như vậy, văn hóa<br />
người. Ý thức là nguồn gốc cơ bản của sự giao tiếp trong nhà trường khá đa dạng về<br />
hình thành, phát triển yếu tố “Người” trong hình thức, về nội dung liên quan đến nhiều<br />
con người, đồng thời là nguồn gốc của sự loại đối tượng ở môi trường học đường,<br />
hình thành, phát triển văn hóa, là cái tạo liên quan đến các tình huống, hoàn cảnh cụ<br />
<br />
39<br />
thể. Giáo dục năng lực giao tiếp và văn hóa tiếp đơn sơ (giao tiếp bên ngoài) đến<br />
giao tiếp trong nhà trường là yêu cầu cấp những giao tiếp phức tạp hơn (giao tiếp<br />
bách, mang tính khách quan, gắn liền với bên trong).<br />
sự phát triển của giáo dục và của xã hội. Bản chất của giao tiếp là trao đổi (hai<br />
Khi nói đến giáo dục văn hóa giao tiếp hoặc nhiều người cùng đối thoại) thông tin,<br />
trong nhà trường chúng ta thường nói về quan hệ giao lưu, ứng xử… thông qua tiếp<br />
vấn đề làm sao, làm như thế nào để nâng xúc giữa người với người, là một dạng hoạt<br />
cao tính văn hóa trong hoạt động giao tiếp động quan trọng của con người, là đối<br />
của các đối tượng liên quan trong môi tượng mà nhiều ngành khoa học quan tâm<br />
trường học đường, sao cho các hoạt động nghiên cứu.<br />
giao tiếp ấy có văn hóa hơn, tức là nâng Thông tin học xem đó là quá trình phát<br />
cao tính ý thức trong giao tiếp, làm cho sự tin - nhận tin và xử lí thông tin (tính hai<br />
giao tiếp ấy đẹp hơn (đẹp về cử chỉ, tác chiều) qua những hình thức, những phương<br />
phong, ngôn ngữ…), làm sao để hoàn thiện tiện hay những kênh thông tin khác nhau.<br />
kĩ năng giao tiếp tức là nâng trình độ giao Tâm lí học nhìn nhận nó như quá trình tiếp<br />
tiếp lên mức độ thẩm mĩ (đẹp của hành vi, xúc người - người, là hoạt động hình thành,<br />
lời ăn tiếng nói…). Đây là một vấn đề nóng phát triển và vận hành quan hệ, tâm lí và cả<br />
bỏng đang thu hút sự quan tâm của xã hội. tính cách con người. Xã hội học cho rằng<br />
Nó không chỉ là cách thức xưng hô, chào giao tiếp bao giờ cũng mang tính xã hội, dù<br />
hỏi, tác phong, hành động… thể hiện trình đó có thể là giao tiếp cá nhân hay giao tiếp<br />
độ văn hóa của con người, mà còn thể hiện nhóm (giao tiếp tập thể) hoặc cộng đồng,<br />
những giá trị về đạo đức và thẫm mĩ của giao tiếp trực tiếp, gián tiếp hay trung<br />
dân tộc (xưng hô thể hiện truyền thống tôn gian… Triết học văn hóa và văn hóa học<br />
sư trọng đạo, kính trên nhường dưới…). khẳng định giao tiếp là một hoạt động của<br />
Tuy nhiên, khi nói đến giao tiếp chúng con người mang tính Người nhất, bởi vì đó<br />
ta cần chú ý cả hai phương diện, giao tiếp là một dạng hoạt động của ý thức nhằm<br />
bên ngoài (cử chỉ, ngôn phong, hành vi…) góp phần trao đổi, kế thừa, bảo lưu hoặc<br />
và giao tiếp bên trong, gắn liền với đời phát triển các giá trị văn hóa đã được sáng<br />
sống tinh thần, tình cảm. Văn hóa giao tiếp tạo và tích lũy trong lịch sử để qua đó con<br />
thường được hiểu theo cách một (giao tiếp người có thể thỏa mãn các nhu cầu văn hóa<br />
bên ngoài sao cho đẹp), vì vậy khi nói đến tinh thần của mình (nhận thức, sáng tạo,<br />
giáo dục văn hóa giao tiếp hầu như chúng giao lưu…). Giao tiếp văn hóa có một vị trí<br />
ta chỉ nói về vấn đề này, ít người nói về đặc biệt bởi vì nó chính là một thành tố<br />
vấn đề thứ hai (giao tiếp bên trong). Thực thuộc về bản chất năng động của văn hóa,<br />
ra vấn đề thứ hai này rất quan trọng với cái làm cho văn hóa phát triển như những<br />
giáo dục. Khái niệm văn hóa giao tiếp có giá trị liên tục (value continues), đồng thời<br />
thể có hai cách hiểu. Một là văn hóa giao góp phần làm cho văn hóa trở thành là<br />
tiếp được hiểu như tính chất văn hóa trong động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội<br />
giao tiếp (đó là làm thế nào để giao tiếp có nói chung.<br />
văn hóa, tức là vẻ đẹp của cách giao tiếp), Trên những quan điểm ấy, hoạt động<br />
hai là giao tiếp như là một lĩnh vực của văn giáo dục cũng được xem như là một hoạt<br />
hóa, như một hoạt động của con người, bao động giao tiếp (giao tiếp giữa những người<br />
gồm tất cả các hoạt động, từ những giao tác động: GV, PH, XH... và người nhận sự<br />
<br />
40<br />
tác động là học sinh). Giao tiếp đòi hỏi sự hiếm thấy, bởi vì, trước đây giáo dục chủ<br />
đối thoại, giáo dục cũng cần đối thoại. Mục yếu là truyền đạt tri thức một chiều. Thầy<br />
đích của giáo dục không chỉ là truyền đạt nói học trò nghe, phụ huynh nói con em<br />
tri thức cho học sinh, giúp học sinh không nghe, người lớn nói người nhỏ nghe. Và<br />
chỉ phát triển về tri thức mà còn phát triển những gì họ nói là đúng, là chân lí miễn<br />
về kĩ năng, phát triển nhân cách. Giáo dục tranh luận. Vì vậy theo nếp xưa ấy, học trò<br />
không thể có kết quả cao nếu quan hệ ấy không bao giờ dám đặt mình là đối tượng<br />
chỉ diễn ra một chiều và sự gắn kết thầy trò được đối thoại với người giáo dục. Việc để<br />
qua giao tiếp mong manh. Như vậy giáo học trò mở kênh giao tiếp là rất khó và điều<br />
dục không chỉ đơn thuần là truyền thức mà này phụ thuộc nhiều vào người làm công<br />
là đối thức. Muốn giáo dục như một hoạt tác giáo dục. Giáo dục là hoạt động giao<br />
động giao tiếp cần có hai yếu tố. Một là tiếp và hoạt động giao tiếp ấy chỉ có thể<br />
trong hoạt động giáo dục phải có đối thoại, thành công khi có sự tham gia giao tiếp của<br />
hay nói khác đi, hoạt động giáo dục phải HS. Đưa được HS vào hoạt động giáo dục<br />
được xem là hoạt động đối thoại (bản chất với tư cách như một cuộc giao tiếp đối<br />
của giao tiếp là đối thoại). Hai là để đối thoại hai chiều thì xem như giáo dục đã<br />
thoại được thì bản thân tất cả những đối thành công được một nửa. Cần xác định<br />
tượng tham gia trong họat động giao tiếp giao tiếp là con đường nhanh nhất đưa đến<br />
ấy phải có nhu cầu đối thoại, hoặc giả phải sự chia sẻ, cảm thông và thân thiện. Mà sự<br />
được kích thích, gợi mở để có nhu cầu đối thông cảm là một trong những con đường<br />
thoại, phải được củng cố lòng tin để dám quan trọng nhất để giải quyết xung đột, đây<br />
đối thoại. Người giao tiếp phải tự mở lòng, cũng chính là mục tiêu giáo dục thế kỉ 21.<br />
tự phát tin, truyền tin, tự đưa ra một tần số, Không có khả năng giao tiếp sẽ không có<br />
một kênh giao tiếp có thể phù hợp được khả năng thông cảm. Thông qua giao tiếp<br />
với làn sóng của người được giao tiếp, để con người có cơ hội hiểu nhau, đó là cơ sở<br />
người được giao tiếp có thể bắt nhịp được. của hòa bình - hữu nghị - hợp tác. Và cũng<br />
Nếu những đối tượng tham gia giao tiếp chính nhờ sự thông cảm hiểu nhau, giáo<br />
không thể bắt trúng tần số, không đi cùng dục lúc ấy không chỉ đơn thuần là dạy tri<br />
được trên một kênh thông tin thì xem như thức mà còn là dạy người, dạy nhân cách,<br />
cuộc giao tiếp không thành công. Trong đạo đức. Edgar Morin, nhà triết học, xã hội<br />
hoạt động giáo dục cũng vậy. học, nhân loại học hàng đầu Pháp trong<br />
Giáo dục nếu muốn trở thành hoạt cuốn “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục<br />
động giao tiếp thì bản thân những người tương lai” nói rằng: “Sự thông cảm cùng<br />
tham gia giao tiếp (GV, PH, XH, HS…) một lúc là phương tiện và mục đích của sự<br />
phải cùng mở lòng và có nhu cầu giao tiếp. trao đổi giữa con người với nhau. Thế mà<br />
Người tác động (GV, PH, XH…) phải xem giáo dục nhằm mục đích làm cho con<br />
việc tác động ấy là hoạt động giao tiếp bình người cảm thông nhau lại hoàn toàn vắng<br />
đẳng hai chiều. Người chịu tác động (HS - bóng trong các giáo trình của chúng ta.<br />
đối tượng của hoạt động giáo dục) cũng Hành tinh này cần những thông cảm lẫn<br />
phải mở lòng đón nhận cuộc giao tiếp và nhau từ mọi phía. Bởi tầm quan trọng của<br />
đủ tự tin để xem đó là cuộc đối thoại (dám nó, cần có một đổi mới về tâm thức ở mọi<br />
nói, dám trao đổi). Điều này từ trước đến cấp giáo dục và ở mọi giới tuổi nhằm phát<br />
nay, trong giáo dục truyền thống là rất triển sự thông cảm. Đó phải là công việc<br />
<br />
41<br />
của nền giáo dục trong tương lai”. phải tự vượt qua chính mình. Tính khắt khe<br />
Nếu mục đích giáo dục là mang đến và tính ngặt nghèo của nền giáo dục một<br />
cho học sinh lòng yêu cái đẹp, cái thật, chiều đã làm nên nhân tố thăng tiến mạnh<br />
lòng yêu sự tìm tòi khám phá, khơi gợi ở mẽ cho con người trong xã hội. Song cũng<br />
các em khả năng cảm nhận, biết hoài nghi có vô vàn học sinh đau khổ vì chuyện đó và<br />
thì giao tiếp là hình thức tốt nhất để làm thấy mình chẳng nhận được gì tốt đẹp từ đó<br />
điều ấy. Bởi lẽ nếu giáo dục chỉ tác động cả. Nguyên do không vì các em thiếu tài<br />
như là sự áp đặt một chiều thì không thể có năng, cũng không phải vì các em không có<br />
kết qủa cao được. Một thời gian quá dài khả năng học và hiểu mọi điều, mà đó là vì<br />
trong nền giáo dục của chúng ta tồn tại sự nhạy cảm riêng và tính cách riêng của<br />
kiểu giáo dục khiến các em thụ động tiếp các em đã không được quan tâm, tất cả bị<br />
nhận kiến thức. Thực ra giáo dục tức là tìm dồn vào trong một khuôn khổ duy nhất áp<br />
cách dung hòa hai vận động trái chiều đặt chung cho tất cả.<br />
nhau. Một đằng là giúp cho từng em tìm ra Trên báo Tuổi trẻ số ra ngày 1/11/2009<br />
con đường riêng thích hợp và một đằng là có đăng ý kiến của một học sinh Việt Nam<br />
dạy cho các em những điều mà mỗi chúng du học ở Hoa Kỳ. Em ấy cho rằng khi du<br />
ta tin là chân, thiện, mĩ. Cái khó của người học em đã thay đổi rất nhiều, được trở về<br />
làm giáo dục là không bóp nghẹt nhân cách với con người thật của mình. Trước đây khi<br />
học sinh theo kiểu áp đặt, nhưng cũng học ở Việt Nam, tuy là một học sinh giỏi<br />
không khước từ sứ mệnh dạy dỗ các em. nhưng em sống khép kín, ít giao tiếp với<br />
Mỗi một học sinh đều có cung cách riêng bạn bè, thầy cô vì em luôn phải cố gắng là<br />
trong cuộc sống, cách tư duy và cách cảm con ngoan, trò giỏi. Khi sang Hoa Kỳ, em<br />
nhận riêng, chúng cần phải học được cách có thể nói ra những suy nghĩ điên khùng<br />
diễn đạt và có cơ hội diễn đạt những điều nhất của mình mà thầy cô vẫn lắng nghe.<br />
chúng nghĩ và chúng muốn. Đặc biệt hơn, không bao giờ giáo viên la<br />
Đã có khi trong quá khứ, chúng ta mắng học sinh rằng em nghĩ như vậy là<br />
muốn tất cả học sinh đều chui qua cái bậy, là sai mà họ phân tích cho học sinh<br />
khuôn duy nhất, muốn mọi em đều cùng hiểu tại sao em nghĩ như vậy nhưng những<br />
học một điều, trong cùng một lúc, theo bạn khác không nghĩ như vậy. Em có cảm<br />
cùng một cách. Kiến thức đuợc đặt cao hơn giác thầy cô ở Hoa Kỳ như bạn bè của<br />
hết thảy. Giáo dục lúc đó là truyền đạt mình vì thế có thể nói tất cả mọi chuyện<br />
thông tin (information) một chiều. Chân lí cho họ nghe. Nhìn lại Việt Nam, quan hệ<br />
thuộc về người truyền đạt và bằng một cách thầy trò luôn có một khoảng cách. Ví dụ có<br />
nào đó dù là khiên cưỡng học sinh phải học sinh muốn hỏi lại những điều trong bài<br />
chấp nhận, không được đi ngược lại cái giảng (tức là muốn đối thoại với giáo viên)<br />
được xem là chân lí. Rốt cuộc, các em trở thì đã bị giáo viên mắng là nãy giờ sao<br />
nên thụ động, tự ti, cánh cửa giao tiếp với không nghe giảng. Tóm lại giáo viên chúng<br />
nhà giáo dục bị đóng lại, lúc đó tất cả chỉ là ta chưa tạo được niềm tin cho học sinh<br />
sự áp đặt, chất lượng giáo dục toàn diện là giãi bày tâm tình của mình, hay nói khác đi<br />
điều không tưởng. Tất nhiên nền giáo dục là chưa mở cho học sinh một kênh giao<br />
kiểu này từng có thành tựu của nó. Sự khắt tiếp mà ở đấy học sinh và thầy cô giáo có<br />
khe, chặt chẽ kéo con người lên tầng cao, thể đối thoại. Nhiều học sinh gây ra những<br />
dắt con người dù muốn hay không cũng lỗi lầm trong học đường một phần lớn cũng<br />
<br />
42<br />
là vì không có cơ hội để được giao tiếp, cùng thầy. Muốn hai bên cùng mở lòng ra,<br />
giãi bày tâm sự với người lớn, thầy cô. Vì để có thể đối thoại qua lại thì cần chú ý đến<br />
thế, phát động phong trào xây dựng môi kênh giao tiếp tình cảm. “Không thể dạy<br />
trường trường học thân thiện là xây dựng nghệ thuật giao tiếp tâm hồn bằng sách<br />
mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người giáo khoa hay thu vào một mớ nguyên lí<br />
thông qua giao tiếp. Khi thầy cô gần gũi, nào đó. Tiền đề quan trọng nhất của nó là<br />
tôn trọng học sinh và am hiểu tâm sinh lí sự nhạy cảm và cởi mở chân thành của<br />
của học sinh thì chắc chắn học sinh sẽ tin chính nhà giáo dục, anh ta có sẵn sàng hiểu<br />
tưởng tâm sự về những khó khăn của mình. và chấp nhận một cái gì đó mới mẻ và chưa<br />
Thầy cô lúc đó không chỉ dạy chữ mà còn quen hay không.” (Kon.I.C).<br />
là dạy người, đồng hành cùng các em trong Trước đây, chúng ta chọn phương pháp<br />
bước đường phát triển nhân cách của mình. giáo dục lấy người thầy làm trung tâm, gần<br />
Con đường cho giáo dục hiện đại là đây lại chuyển sang phương pháp dạy học<br />
con đường đối thoại bình đẳng về mặt khoa tích cực lấy học sinh làm trung tâm. Nhưng<br />
học để cùng đi tìm chân lí. “Một công trình thực ra cái gọi là trung tâm ấy không phải ở<br />
văn hóa đích thực còn đòi hỏi nhiều hơn là thầy hay trò, người học hay người dạy, mà<br />
sự thuộc lòng. Văn hóa chỉ bắt rễ sâu trong ở quan niệm về cách thức giáo dục. Các<br />
con người thông qua sự thức tỉnh ý thức, trí phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh<br />
khôn và tính tò mò. Ta cần dẫn dắt đứa trẻ làm trung tâm, dạy học cá thể đều có một<br />
đến chỗ biết tự vấn, biết suy nghĩ, biết giữ điểm chung là cho học sinh được tham gia<br />
khoảng cách với sự kiện, biết hành động, một cách độc lập trong quá trình giáo viên<br />
biết hoài nghi và biết tự mình tìm ra chân truyền đạt tri thức. Đây là bản chất của giao<br />
lí.” (Nicolas Sarkozy). tiếp và cũng là bản chất của giáo dục. Giáo<br />
Như vậy, khi xem giáo dục như một dục hiểu là hoạt động giao tiếp không chỉ<br />
hoạt động giao tiếp, người làm công tác tác động vào trí mà còn tác động vào tình<br />
giáo dục muốn mở được cánh cửa giao tiếp cảm. Sự mở lòng, sự chân thành của thầy<br />
của học sinh cũng có nghĩa là phải tự thân cô giáo, các bậc phụ huynh giúp học sinh<br />
xóa bỏ biên giới của khoảng cách. Khi biên mở û lòng đón nhận và có sự giao tiếp trở<br />
giới của sự ngăn cách được xóa bỏ, thay lại. Chính trong quá trình giao tiếp ấy nảy<br />
vào đó là sự tự do thuyết luận, bình đẳng sinh tình cảm, từ đó có sự chia sẻ và cảm<br />
đối thoại hai chiều thì giáo dục sẽ bước qua thông đúng như ý kiến của Kon.I.C, nhà<br />
một hình thức khác. Hình thức giáo dục sẽ tâm lí học người Nga quan niệm: “Thế giới<br />
đa dạng, đa chiều, kết quả giáo dục cũng bên trong tâm hồn của học sinh chỉ mở ra<br />
chắc chắn sẽ khác. Học sinh sẽ được trang khi gặp một tâm hồn khác, khi gặp một sự<br />
bị ngoài tri thức còn là kĩ năng sống, là hiểu biết cảm thông”.<br />
cách để làm người và sống với mọi người. Sự cảm thông này bộc lộ đặc biệt rõ rệt<br />
Các em sẽ hiểu sự khác biệt, sự đối lập, sự trong hình thức cao nhất của giao tiếp là<br />
phê phán chẳng những không cản trở tự do nghệ thuật. Sở dĩ nghệ thuật có tác dụng lớn,<br />
mà trái lại đó là những nguồn lực khiến tác phẩm nghệ thuật sức có tác động đến<br />
cho con người cá nhân thêm phong phú. người đọc, có ý nghĩa giáo dục lớn là vì<br />
Để thực hiện được mục tiêu là giáo người nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ tự mở lòng<br />
dục thông qua hoạt động giao tiếp, quan ra, tự bộc bạch một cách chân thành. Sự chân<br />
trọng là làm sao để học sinh dám mở lòng thành ấy tạo nên sức lôi cuốn, tác động giáo<br />
<br />
43<br />
dục của tác phẩm nghệ thuật. Nghệ thuật là hiểu biết của mình. Ngược lại cử chỉ, lời<br />
mảnh đất tình cảm của con người, tác động nói có văn hóa của học sinh thể hiện lòng<br />
mãnh liệt của nghệ thuật là tác động vào tình “tôn sư trọng đạo” của các em, và đó là<br />
cảm, tạo ra được sự cảm thông. một nguồn cổ vũ lớn đối với nhà giáo dục,<br />
Về một phương diện nào đó, dạy học giúp tăng thêm lòng yêu nghề và ý chí giáo<br />
cũng là một nghệ thuật (không phải là nghệ dục của thầy cô; không có nó hoạt động<br />
thuật giảng dạy mà nghệ thuật là như một giáo dục không thể thành công.<br />
hoạt động của con người). Người thầy Tóm lại, giáo dục cần thấm nhuần<br />
dùng tình cảm và sự chân thành tác động nguyên lí giao tiếp nhưng giao tiếp không<br />
đến học sinh, giáo dục được xem như một phải chỉ là tinh thần của giáo dục mà còn là<br />
sự giao tiếp tình cảm, nhờ đó mà hoạt động nội dung của giáo dục (giáo dục văn hóa<br />
giáo dục vừa là kết tinh tình yêu và trí tuệ giao tiếp). Quán triệt nguyên lí ấy, tất cả<br />
của người dạy học, vừa là sợi dây truyền các phương pháp giáo dục sẽ được phát<br />
cho học sinh sự sống mà người thầy mang huy tốt. Khơi gợi để học sinh buớc vào<br />
trong lòng. Thầy giáo đánh thức học sinh hoạt động giáo dục như một hoạt động giao<br />
bằng tình cảm, sự tò mò và say mê. Thầy tiếp là chìa khóa để thành công. Mục đích<br />
không chỉ đứng ngoài chỉ đường cho học cao nhất của giáo dục lúc này không chỉ là<br />
sinh đi mà còn đốt lên ngọn lửa trong lòng mang lại sự hiểu biết mà còn là tạo sự hiểu<br />
các em, khiến chúng tự nguyện thích thú nhau, thông cảm và chia sẻ lẫn nhau. Giao<br />
bước đi trên con đường ấy. Và vì vậy giáo tiếp phải là sợi chỉ đỏ xuyên suốt hoạt động<br />
dục thực hiện được sứ mạng đưa con người giáo dục, xuyên suốt cuộc sống. Chính nhờ<br />
thoát ra khỏi những biên giới của chính đó mà mọi người xích lại gần nhau hơn.<br />
mình, liên kết lại với nhau.<br />
Việc biến hoạt động giáo dục thành Tài liệu tham khảo<br />
hoạt động giao tiếp có quan hệ chặt chẽ với 1. Edgar Morin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho<br />
giáo dục văn hóa giao tiếp. Những chủ thể nền giáo dục tương lai, Nxb Tri thức, Hà Nội.<br />
tham gia hoạt động giáo dục (thầy – trò) 2. Education Next, Summer 2010.<br />
cũng là những chủ thể tham gia giao tiếp. 3. Education World, August 2013, Rs. 60.<br />
Nếu văn hóa giao tiếp của những chủ thể 4. John Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục,<br />
này được nâng cao thì qúa trình giao tiếp Nxb Tri thức, Hà Nội.<br />
cũng sẽ thuận lợi hơn và cũng có nghĩa là 5. J.J.Rousseau (2008), Emile hay là về giáo<br />
quá trình giáo dục sẽ hiệu quả hơn. Về dục, Nxb Tri thức, Hà Nội.<br />
phương diện này văn hóa giao tiếp của thầy 6. Nicolas Sarkozy (Tổng thống Pháp)<br />
cô có một vai trò lớn. Sự gần gũi, thân mật, (4/9/2007), Thư gửi các nhà giáo nhân ngày<br />
khai trường, Phạm Toàn dịch, văn bản nguồn<br />
thái độ dân chủ của thầy cô thể hiện trong http//media.education.gouv.fr<br />
cách xưng hô, đối xử lịch sự, có văn hóa 7. The Education Digest, vol 70, No 5.<br />
với học sinh sẽ khuyến khích học sinh 8. Hồ Ngọc Đại (2009), Nghiệp vụ sư phạm,<br />
mạnh dạn bày tỏ những khó khăn, không Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 05/10/2015 Biên tập xong: 05/11/2015 Duyệt đăng: 10/11/2015<br />
<br />
<br />
<br />
44<br />