Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
BIỂU HIỆN DA CỦA BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG<br />
TUYẾN GIÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ<br />
HỒ CHÍ MINH<br />
Lê Thị Loan*, Lê Thái Vân Thanh**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Bệnh rối loạn chức năng tuyến giáp là bệnh có biểu hiện lâm sàng đa dạng, trong đó có biểu hiện<br />
trên da, là dấu hiệu gợi ý bệnh nhân bị bệnh lý về tuyến giáp và ngược lại. Mục đích nghiên cứu về những biểu<br />
hiện da trên bệnh nhân có rối loạn chức năng tuyến giáp cũng như mối tương quan giữa biểu hiện da và mức độ<br />
rối loạn chức năng tuyến giáp nhằm giúp bác sĩ lâm sàng có định hướng chẩn đoán bệnh lý rối loạn chức năng<br />
tuyến giáp dựa vào biểu hiện da. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu biểu hiện da của bệnh nhân có rối loạn<br />
chức năng tuyến giáp.<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 108 bệnh nhân có rối loạn chức năng tuyến<br />
giáp, trong đó có 93 trường hợp cường giáp và 15 trường hợp suy giáp. Không nhận vào những bệnh nhân đã và<br />
đang điều trị bệnh rối loạn chức năng tuyến giáp hoặc sử dụng thuốc làm rối loạn chức năng tuyến giáp.<br />
Kết quả: Bệnh cường giáp có biểu hiện da ẩm, lòng bàn tay đỏ, tổn thương móng, phù niêm trước xương<br />
chày, sạm da, rụng tóc, da khô. Bệnh suy giáp có da khô, tổn thương móng, da bị vàng, giảm lông 1/3 ngoài lông<br />
mày, dày sừng lòng bàn tay, rụng tóc, phù niêm mặt, sạm da. Có mối tương quan giữa số lượng loại biểu hiện da<br />
trên 1 bệnh nhân và nồng độ TSH như sau tương quan nghịch ở bệnh nhân cường giáp và tương quan thuận ở<br />
bệnh nhân suy giáp.<br />
Kết luận: Số lượng loại biểu hiện da trên một bệnh nhân có tương quan với nồng độ TSH.<br />
Từ khóa: Rối loạn chức năng tuyến giáp, biểu hiện da, nồng độ TSH [TSH], cường giáp, suy giáp.<br />
ABSTRACT<br />
DERMATOLOGIC MANIFESTATIONS IN PATIENTS WITH THYROID DYSFUNCTION<br />
IN UNIVERSITY MEDICAL CENTER AT HO CHI MINH CITY<br />
Le Thi Loan, Le Thai Van Thanh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 1- 2018: 33 – 38<br />
<br />
Background: Thyroid dysfunction is a disease which has a variety of clinical symptoms and signs, including<br />
cutaneous manifestations that suggest thyroid disease and vice versa. The purpose of this study was to investigate<br />
skin findings in patients with thyroid disorders as well as the correlation between dermatologic signs and severity<br />
of thyroid dysfunction to help clinical practitioners can be oriented to diagnose thyroid dysfunction based on skin<br />
findings. So that we have conducted a research to investigate dermatologic manifestations in patients with thyroid<br />
dysfunction.<br />
Study methods: A cross-sectional descriptive study of 108 patients with thyroid dysfunction disease,<br />
including 93 cases with hyperthyroidism and 15 cases with hypothyroidism. Do not admitted to patients who<br />
have been and are being treated for thyroid disorders or who use drugs that change the function of thyroid gland.<br />
Results: Hyperthyroidism (overactive thyroid) may present with hyperhidrosis (excessive sweating), palmar<br />
erythema (palmar redness), nail disorders (like nail thinning or brittle nail), pretibial myxedema (red and swollen<br />
<br />
* Học viên Cao học - Bộ môn Da Liễu – ĐHYD TP.HCM ** Bộ môn Da Liễu – ĐHYD TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS. BS Lê Thái Vân Thanh ĐT: 0903774310 Email: chamsocdadhyd@gmail.com<br />
33<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
skin in anterior of tibia), melisma, alopecia (hair loss), xerodermatic (neurosis cutis, abnormal dry skin).<br />
Hypothyroidism (underactive thyroid) often has xerodermatic, nail disorders, jaundice (yellow skin), loss of<br />
outside 1/3 of eyebrows, palmoplantar hyperkeratosis (thickened skin on the palms and soles), alopecia (hair loss),<br />
myxedema (soft tissue swelling), and melisma. There is a correlation between the number of skin manifestations in<br />
one patient and TSH status: inversely correlated with hyperthyroidism and positively correlated with<br />
hypothyroidism.<br />
Conclusion: The number of dermatologic manifestations in one patient is correlated with TSH<br />
concentration.<br />
Keywords: thyroid dysfunction, dermatologic manifestations, TSH concentration [TSH], hyperthyroidism,<br />
hypothyroidism<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ giáp khi bệnh nhân có biểu hiện da liên quan<br />
hoặc giải quyết các vấn đề về da do rối loạn chức<br />
Bệnh lý tuyến giáp thường xảy ra ở tất cả năng tuyến giáp gây ra nhằm nâng cao chất<br />
quốc gia trên thế giới. Cường giáp và suy giáp là lượng cuộc sống của bệnh nhân.<br />
2 bệnh lý rối loạn chức năng tuyến giáp khá phổ<br />
biến. Tỉ lệ mắc bệnh trên thế giới của cường giáp Mục tiêu nghiên cứu<br />
là 1,2% và suy giáp là 4,6%(11,1). 1. Xác định tỷ lệ các loại biểu hiện da trên<br />
bệnh nhân có rối loạn chức năng tuyến giáp.<br />
Bệnh rối loạn chức năng tuyến giáp biểu<br />
hiện lâm sàng đa dạng, không chỉ trên các cơ 2. So sánh sự khác biệt biểu hiện da của bệnh<br />
quan nội tiết mà còn tác động nặng nề lên các cơ cường giáp, suy giáp và khảo sát mối liên quan<br />
quan toàn thân khác như: tim mạch, thần kinh, giữa biểu hiện da với yếu tố dịch tễ trong bệnh<br />
da… Có nhiều nghiên cứu trên thế giới ghi nhận nhân có rối loạn chức năng tuyến giáp.<br />
có mối liên quan giữa bệnh lý rối loạn chức năng 3. Khảo sát mối liên quan biểu hiện da và<br />
tuyến giáp với các biểu hiện da trên lâm sàng tình trạng rối loạn chức năng tuyến giáp.<br />
như: da khô, phù niêm, tóc rụng, giòn dễ gãy,<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
móng gồ ghề, tăng sắc tố ở các nếp, giãn mao<br />
mạch biểu hiện mặt đỏ và hồng ban lòng bàn Thiết kế nghiên cứu<br />
tay… . Các biểu hiện trên da nhiều khi là dấu<br />
(4,6)<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
hiệu gợi ý cho bác sĩ biết bệnh nhân bị bệnh lý về Đối tượng nghiên cứu<br />
tuyến giáp và ngược lại. Có nhiều công trình<br />
Tất cả bệnh nhân có rối loạn chức năng<br />
nghiên cứu ở nước ngoài về mối liên hệ giữa<br />
tuyến giáp thỏa tiêu chí chọn mẫu đến khám và<br />
bệnh lý tuyến giáp và biểu hiện da nhưng đa số<br />
điều trị tại bệnh viện Đại Học Y Dược Thành<br />
chỉ nghiên cứu về các biểu hiện da riêng lẻ, chưa<br />
Phố Hồ Chí Minh.<br />
khái quát rõ ràng giữa mối liên hệ với các biểu<br />
hiện da trong cùng một nghiên cứu, trong khi đó Tiêu chí chọn vào<br />
tại Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu nào tương Bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn chức<br />
tự (9,8). năng tuyến giáp.<br />
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu biểu Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
hiện da của bệnh nhân có rối loạn chức năng Tiêu chí loại ra<br />
tuyến giáp tại bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Bệnh nhân đang sử dụng các thuốc làm thay<br />
Phố Hồ Chí Minh, để hiểu rõ hơn về biểu hiện đổi nồng độ hormone tuyến giáp: amidarone,<br />
da của bệnh nhân có rối loạn chức năng tuyến corticoid, heparin, phenytoin, furosemide liều<br />
giáp, góp phần trong việc chẩn đoán và điều trị cao, dopamine, estrogen.<br />
những bệnh nhân có rối loạn chức năng tuyến<br />
<br />
<br />
34<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bệnh nhân đã hoặc đang điều trị bệnh Tỉ lệ biểu hiện da của bệnh nhân có rối loạn<br />
RLCNTG. chức năng tuyến giáp<br />
Phương pháp nghiên cứu Bảng 1: Tỷ lệ biểu hiện da của bệnh nhân có rối<br />
loạn chức năng tuyến giáp<br />
Công thức tính cỡ mẫu<br />
Biểu hiện da Cường giáp Suy giáp<br />
Cỡ mẫu được tính theo công thức:<br />
(n=93) (n,%) (n=15) (n,%)<br />
p (1 p)<br />
n Z2 Phù niêm 34 (36,56) 4 (26,67)<br />
1<br />
2<br />
d2<br />
Da khô 11 (11,83) 15 (100)<br />
Trong đó:<br />
Da bị vàng 0 8 (53,33)<br />
n: cỡ mẫu nghiên cứu cần có (96)<br />
Giảm lông 1/3 ngoài lông mày 0 7 (46,67)<br />
Z1- : hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95% thì Z1-<br />
Dày sừng LBT 0 6 (40)<br />
xác suất sai lầm loại 1 (<br />
P: chỉ số mong muốn của tỷ lệ (Theo nghiên cứu Neerja Da ẩm ướt 65 (69,89) 0<br />
Puri p = 0,5) LBT đỏ 57 (61,29) 0<br />
d: độ chính xác (d=0.1). Rụng tóc 26 (27,96) 5 (33,33)<br />
Thông tin khảo sát Sạm da 32 (34,41) 1 (6,67)<br />
Nồng độ TSH (định lượng), nồng độ FT4 Tổn thương móng 54 (58,06) 8 (53,33)<br />
(định lượng), số lượng loại biểu hiện da trên một<br />
Bệnh da kèm theo 16 (17,20) 4 (26,67)<br />
bệnh nhân (định lượng), lòng bàn tay đỏ (định<br />
Trong bệnh cường giáp: biểu hiện da ẩm ướt<br />
tính), da khô (định tính), da ẩm ướt (định tính),<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất là 69,89%. Còn bệnh suy<br />
rụng tóc (định tính), phù niêm (định tính), da bị<br />
giáp: biểu hiện da khô chiếm tỉ lệ cao nhất là<br />
vàng (định tính), dày sừng lòng bàn tay (định<br />
100%.<br />
tính), giảm lông 1/3 ngoài lông mày (định tính),<br />
tổn thương móng (định tính), sạm da (định tính), Tỉ lệ vị trí phù niêm<br />
bệnh da kèm theo (định tính), tuổi (định lượng), Phù niêm trước xương chày chiếm 36,56%<br />
giới tính (nhị giá), nơi sinh sống (định tính), thể trong cường giáp còn phù niêm mặt chiếm<br />
bệnh rối loạn chức năng tuyến giáp (định tính), 26,67% trong suy giáp.<br />
phân độ nặng bệnh rối loạn chức năng tuyến Tỉ lệ vị trí sạm da<br />
giáp (định tính).<br />
Trong bệnh rối loạn chức năng tuyến giáp thì<br />
Phân tích số liệu sạm da toàn thân chiếm đa số, lần lượt là cường<br />
Số liệu thu thập được nhập bằng phần mềm giáp chiếm 20,43% còn suy giáp là 6,67%.<br />
Microsoft Excel 2010 và xử lý bằng phần mềm Tỉ lệ loại tổn thương móng<br />
SPSS 22.0. Sử dụng phương pháp phân tích<br />
Trong bệnh cường giáp: tỉ lệ móng lõm gồ<br />
thống kê mô tả, kiểm định Shapiro Wilk, phép<br />
ghề chiếm tỉ lệ cao nhất là 38,71%, còn bệnh suy<br />
kiểm Chi bình phương và Fisher, phân tích hồi<br />
giáp: tổn thương móng lõm gồ ghề chiếm tỉ lệ<br />
qui/ tương quan, có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05<br />
cao nhất là 46,67%.<br />
với độ tin cậy 95%.<br />
Tỉ lệ bệnh da kèm theo<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Trong bệnh cường giáp: bệnh mày đay<br />
Từ tháng 10/2016 đến tháng 4/2017 có 108 chiếm tỉ lệ cao nhất là 7,53%, còn trong bệnh suy<br />
bệnh nhân tham gia nghiên cứu bao gồm 93 giáp: bệnh viêm da cơ địa dị ứng chiếm tỉ lệ cao<br />
bệnh nhân cường giáp và 15 bệnh nhân suy giáp, nhất là 20%.<br />
chúng tôi thu được kết quả sau đây<br />
<br />
<br />
<br />
35<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Khảo sát số lượng loại biểu hiện da trên 1 bệnh Tỉ lệ nhóm số lượng loại biểu hiện da trên 1<br />
nhân bệnh nhân<br />
Bảng 2: Số lượng loại biểu hiện da trên 1 bệnh Bảng 3: Tỷ lệ nhóm số lượng loại biểu hiện da trên<br />
nhân 1 bệnh nhân<br />
Trung bình số biểu hiện da Nhóm số lượng loại biểu hiện Cường giáp Suy giáp (%)<br />
(TB ± ĐLC) da trên 1 bệnh nhân (%)<br />
Cường giáp 3,02 ± 0,15 0–1 17,20 20<br />
Suy giáp 3,6 ± 0,56 2–3 38,71 33,33<br />
Trong bệnh cường giáp: trung bình số lượng 4–5 43,01 26,67<br />
≥6 1,08 20<br />
biểu hiện da là 3,02 ± 0,15, còn bệnh suy giáp:<br />
trung bình số lượng biểu hiện da là 3,6 ± 0,56. Trong cường giáp: nhóm có 4 – 5 biểu hiện<br />
da chiếm tỉ lệ cao nhất là 43,01%, còn suy giáp:<br />
nhóm có 2 – 3 biểu hiện da chiếm tỉ lệ cao nhất là<br />
33,33%.<br />
Sự khác biệt biểu hiện da của bệnh cường giáp, suy giáp<br />
Bảng 4: Sự khác biệt biểu hiện da của bệnh cường giáp, suy giáp<br />
Bệnh rối loạn chức năng tuyến giáp (n=108)<br />
Biểu hiện da Cường giáp (n=93) Suy giáp (n=15)<br />
p<br />
(n,%) (n,%)<br />
Da khô 11 (11,83) 15 (100) < 0,001<br />
LBT đỏ 57(61,29) 0 < 0,001<br />
Da ẩm ướt 65 (69,89) 0 < 0,001<br />
Da bị vàng 0 8 (53,33) < 0,001<br />
Giảm lông 1/3 ngoài lông mày 0 7 (46,67) < 0,001<br />
Dày sừng LBT 0 6 (40) < 0,001<br />
Trước xương chày 34 (36,56) 0 0,003<br />
Phù niêm Phù mặt 0 4 (26,67) 0,0002<br />
Da vảy cá 0 2 (13,33) 0,018<br />
<br />
Biểu hiện da: da khô, lòng bàn tay đỏ, da ẩm Mối tương quan giữa số lượng loại biểu hiện<br />
ướt, da bị vàng, giảm lông 1/3 ngoài lông mày, da trên 1 bệnh nhân và [TSH] trong cường giáp<br />
dày sừng lòng bàn tay, phù niêm trước xương Tương quan giữa số lượng loại biểu hiện da<br />
chày, phù niêm mặt, da vảy cá có liên quan đến trên 1 bệnh nhân và [TSH] trong cường giáp là<br />
bệnh rối loạn chức năng tuyến giáp. tương quan nghịch, vừa (r=-0,368; p=0,003).<br />
Mối liên quan giữa biểu hiện da và độ nặng của Phương trình hồi qui tuyến tính: [TSH] = -<br />
bệnh rối loạn chức năng tuyến giáp 0,008 x số lượng loại biểu hiện da + 0,036.<br />
Biểu hiện da: dày sừng lòng bàn tay (P=0,01), Mối tương quan giữa số lượng loại biểu hiện<br />
giảm lông 1/3 ngoài lông mày (P=0,02) có liên da trên 1 bệnh nhân và [TSH] trong suy giáp<br />
quan đến mức độ nặng của bệnh suy giáp.<br />
Tương quan giữa số lượng loại biểu hiện da<br />
Nhóm số lượng loại biểu hiện da trên 1 bệnh trên 1 bệnh nhân và [TSH] trong SG là tương<br />
nhân (P=0,01) có liên quan đến nhóm nặng của quan thuận, rất chặt chẽ (r=0,79; p=0,003).<br />
bệnh rối loạn chức năng tuyến giáp.<br />
Phương trình hồi qui tuyến tính: [TSH] =<br />
9,421 x số lượng loại biểu hiện da + 2,801.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
36<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BÀN LUẬN Trong nghiên cứu của chúng tôi, da ẩm ướt<br />
thường xảy ra trên bệnh cường giáp, tương đồng<br />
Tỉ lệ biểu hiện da của bệnh nhân rối loạn chức<br />
với nghiên cứu của Flávio Ramalho Romero và<br />
năng tuyến giáp<br />
cộng sự, biểu hiện da ẩm ướt có liên quan đến<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong<br />
bệnh cường giáp(10).<br />
cường giáp: tỉ lệ phù niêm trước xương chày là<br />
Trong nghiên cứu biểu hiện da lòng bàn tay<br />
36,56%, da ẩm ướt là 69,89%, lòng bàn tay đỏ là<br />
đỏ xuất hiện liên quan đến cường giáp. Để tìm<br />
61,29% tương tự tỉ lệ trong nghiên cứu của<br />
mối liên quan này Weiss M và cộng sự thí<br />
Neerja Puri và cộng sự (tỉ lệ phù trước xương<br />
nghiệm với máy laser Doppler và nội soi mao<br />
chày là 42,8%, da ẩm ướt là 64,3%, lòng bàn tay<br />
mạch ở móng. Kết quả đã cho thấy sự tăng lưu<br />
đỏ 57,1%). Còn biểu hiện rụng tóc lan tỏa không<br />
lượng máu phụ thuộc vào tình trạng của tuyến<br />
sẹo chiếm tỉ lệ 27,96%, sạm da 34,41% trong<br />
giáp(8).<br />
nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nhiều so với<br />
nghiên cứu Neerja Puri (rụng tóc lan tỏa không Trong nghiên cứu của chúng tôi biểu hiện<br />
sẹo chiếm tỉ lệ là 71,4%, sạm da là 50%). Tổn rụng tóc, tổn thương móng có xuất hiện ở 2<br />
thương móng trong nghiên cứu này là 58,06% nhóm bệnh nhân cường giáp và suy giáp nhưng<br />
cao hơn nhiều so với nghiên cứu Neerja Puri (tỉ không có sự khác biệt giữa 2 nhóm. Còn giảm<br />
lệ tổn thương móng là 28,6%)(9). lông 1/3 ngoài lông mày có liên quan đến suy<br />
giáp. Hale và Ebling đã tiến hành nghiên cứu<br />
Biểu hiện da trong suy giáp của nghiên<br />
bằng cách tiêm T4 vào bụng của chuột, quan sát<br />
cứu chúng tôi: da khô chiếm tỉ lệ là 100%, da<br />
thấy có sự giảm cả 2 thời kỳ sinh trưởng của<br />
bị vàng chiếm tỉ lệ là 53,33%, rụng tóc lan tỏa<br />
vòng phát triển lông (telogen và anagen). Thời<br />
chiếm tỉ lệ là 33,33%, các tỉ lệ này tương đồng<br />
gian mọc lại của lông bị ngắn lại 10%(2,3).<br />
với nghiên cứu của Neerja Puri (da khô, thô<br />
ráp chiếm tỉ lệ 100%, da bị vàng là 52,75%, Dày sừng lòng bàn tay có liên quan đến bệnh<br />
rụng tóc lan tỏa là 33,3%). Còn biểu hiện da suy giáp trong nghiên cứu của chúng tôi. Mối<br />
giảm lông 1/3 ngoài lông mày chiếm tỉ lệ là liên quan này cũng thể hiện rõ trong nghiên cứu<br />
46,67%, dày sừng lòng bàn tay chiếm tỉ lệ là của Safer JD và cộng sự(13).<br />
40%, cao hơn trong nghiên cứu của Neerja Ở nghiên cứu của chúng tôi, biểu hiện da bị<br />
Puri (rụng 1/3 ngoài lông mày chiếm tỉ lệ là vàng có liên quan đến bệnh suy giáp. Theo<br />
22,2%, dày sừng lòng bàn tay là 33,3%)(9). Biểu Saadia Z và cộng sự tiến hành nghiên cứu trên<br />
hiện phù niêm mặt chiếm tỉ lệ 26,67% cao hơn 150 người, trong đó có 60 người bị suy giáp và 90<br />
trong nghiên cứu của Neerja Puri (tỉ lệ là 12%), người chức năng tuyến giáp bình thường, kết<br />
nhưng tương đương với tỉ lệ trong nghiên cứu quả tương đồng với nghiên cứu chúng tôi là<br />
Keen MA và cộng sự là 28,68%(4). Tổn thương nhóm suy giáp có tỉ lệ da bị vàng cao hơn(12).<br />
móng chiếm tỉ lệ 53,33% cao hơn trong nghiên Trong nghiên cứu của chúng tôi phù niêm<br />
cứu Neerja Puri (tỉ lệ 38,9%)(9). trước xương chày có liên quan đến cường giáp<br />
Sự khác biệt biểu hiện da của bệnh cường giáp, còn phù niêm mặt liên quan đến suy giáp. Theo<br />
suy giáp Patil M và cộng sự đã ghi nhận trường hợp 1<br />
Biểu hiện da khô chiếm tỉ lệ trong suy giáp bệnh nhân Graves 38 tuổi có phù niêm trước<br />
cao hơn cường giáp trong nghiên cứu của xương chày(7). Còn trong nghiên cứu của Saadia<br />
chúng tôi. Mối liên quan giữa da khô và suy Z và cộng sự thấy phù mặt xảy ra ở bệnh suy<br />
giáp cũng đã được Richard L. Dobson và cộng giáp(12). Như vậy nghiên cứu của chúng tôi cũng<br />
sự nghiên cứu(6). tương đồng với các nghiên cứu trên.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
37<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Mối tương quan giữa số lượng loại biểu hiện nặng), da bị vàng, phù niêm mặt, da vảy cá;<br />
da trên 1 bệnh nhân và [TSH] trong cường giáp, trung bình số lượng biểu hiện da là 3,6 ± 0,56.<br />
suy giáp Bệnh nhân có 4 – 5 biểu hiện da chiếm tỉ lệ cao<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi tương quan nhất trong rối loạn chức năng tuyến giáp trên<br />
giữa số lượng loại biểu hiện da trên 1 bệnh nhân lâm sàng. Số lượng loại biểu hiện da trên 1 bệnh<br />
cường giáp và [TSH] là tương quan nghịch, vừa nhân cường giáp tăng thì [TSH] giảm và ngược<br />
có nghĩa là trên bệnh nhân cường giáp, thấy số lại. Số lượng loại biểu hiện da trên 1 bệnh nhân<br />
lượng loại biểu hiện da tăng thì [TSH] thấp và suy giáp và [TSH] cùng tăng hoặc cùng giảm.<br />
ngược lại. Còn tương quan giữa số lượng loại TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
biểu hiện da trên 1 bệnh nhân và [TSH] trong 1. Garber JR, Cobin RH, Gharib H, Hennessey JV, Klein I, et<br />
suy giáp là tương quan thuận, rất chặt chẽ nghĩa al (2012), Clinical Practice Guidelines for Hypothyroidism in<br />
Adults: Cosponsored by the American Association of Clinical<br />
là số lượng loại biểu hiện da trên 1 bệnh nhân<br />
Endocrinologists and the American Thyroid Association,<br />
suy giáp tăng thì [TSH] tăng. Như vậy có sự liên Endocrine practice, 18(6), 988 – 1012.<br />
kết rất chặt chẽ giữa số lượng biểu hiện da trên 1 2. Hanley K, et al (1997), “Epidermal steroid sulfatase and<br />
cholesterol sulfotransferase are regulated during late gestation<br />
bệnh nhân và [TSH] trong bệnh rối loạn chức in the fetal rat”, J Invest Dermatol, 10(8), 871.<br />
năng tuyến giáp. 3. Hanley K, et al (1997), “Hypothyroidism delays fetal stratum<br />
corneum development in mice”, Pediatr Res, 4(2), 610.<br />
Có thể do nguyên nhân chủ yếu của cường 4. Keen MA, et al (2013), “A Clinical Study of the Cutaneous<br />
giáp là rối loạn tự miễn dịch cơ quan đặc hiệu Manifestations of Hypothyroidism in Kashmir Valley”, Indian<br />
với sự xuất hiện của kháng thể kháng thụ thể J Dermatol, 58(4), 326.<br />
5. Mai Thế Trạch (2003). Cường giáp. Nội tiết học đại cương,<br />
tiếp nhận TSH. Kháng thể này có tác dụng kích tr.145-162, nhà xuất bản y học, TP HCM.<br />
thích tuyến giáp nên được gọi là kháng thể kích 6. Means MA, et al (1963),” Cytological changes in the sweat<br />
gland in hypothyroidism”, JAMA, 18(6), 113.<br />
thích tuyến giáp- thyroid stimulating<br />
7. Patil MM, et al (2015), “Pretibial myxedema”, QJM, 108(12),<br />
immunoglobulins (TSI) hay thyroid stimulating 985.<br />
antibodies (TSAb), kháng thể này tác động như 8. Pazos-Moura CC, Moura EG, Breitenbach MM, Bouskela<br />
E, (1998),” Nailfold capillaroscopy in hypothyroidism: blood<br />
một chủ vận TSH làm tăng tổng hợp hormon flow velocity during rest and postocclusive reactive<br />
giáp và làm tăng biểu hiện kháng nguyên tuyến hyperemia”, Angiology 4(9), 471.<br />
giáp. Nguyên nhân của suy giáp chủ yếu là bệnh 9. Puri N (2012), “A study on cutaneous manifestations of<br />
thyroid disease”, Indian J Dermatol, 57(3), 247-8.<br />
viêm giáp tự miễn liên quan đến tự kháng thể 10. Romero FR, Haddad GR, Miot, HA et al (2016), “Palmar<br />
thụ thể TSH. Đa số bệnh nhân rối loạn chức hyperhidrosis: clinical, pathophysiological, diagnostic and<br />
năng tuyến giáp do cơ chế tự miễn dịch với thụ therapeutic aspects”, An Bras Dermatol, 91(6), 716–725.<br />
11. Ross DS, Burch HB, Cooper DS, Greenlee MC, et al (2016),”<br />
kháng thể [TSH]. Điều này có thể giải thích được American Thyroid Association Guidelines for Diagnosis and<br />
có sự tương quan giữa số lượng loại biểu hiện da Management of Hyperthyroidism and Other Causes of<br />
Thyrotoxicosis”, Thyroid, 26(10), 1343- 1421.<br />
trên 1 bệnh nhân và [TSH](5).<br />
12. Saadia Z., Alzolibani AA, Robaee AA, et al (2010),<br />
KẾT LUẬN “Cutaneous Manifestations of Hypothyroidism amongst<br />
Gynecological consultations”, Int J Health Sci (Qassim). 2010<br />
Trong bệnh cường giáp biểu hiện da ẩm ướt Nov;4(2):168-77<br />
13. Safer JD, et al (2001), “Topical triiodothyronine stimulates<br />
có tỉ lệ cao nhất (69,89%), các biểu hiện da niêm epidermal proliferation, dermal thickening and hair growth in<br />
thường gặp khác là lòng bàn tay đỏ, phù niêm mice and rats”, Thyroid, 11(7), 717–724.<br />
trước xương chày; trung bình số lượng biểu hiện<br />
da là 3,02 ± 0,15. Trong bệnh suy giáp có tỉ lệ da Ngày nhận bài báo: 14/11/2017<br />
khô cao nhất (100%), các biểu hiện da niêm Ngày phản biện nhận xét bài báo: 17/11/2017<br />
thường gặp khác là giảm lông 1/3 ngoài lông Ngày bài báo được đăng: 28/02/2018<br />
mày và dày sừng lòng bàn tay (ở bệnh suy giáp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
38<br />