No.06_September 2017|Số 06 - Tháng 9 năm 2017|p.30-34<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO<br />
ISSN: 2354 - 1431<br />
http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/<br />
<br />
Bình đẳng giới trong cộng đồng người Cao Lan - nhìn từ góc độ văn hóa<br />
Trần Thị Mỹ Bình a,*, Nguyễn Mai Chinh a, Hà Thị Thu Trang a<br />
a<br />
<br />
Trường Đại học Tân Trào<br />
Email: tranthimybinh@gmail.com<br />
<br />
*<br />
<br />
Article info<br />
Recieved:<br />
12/7/2017<br />
Accepted:<br />
03/8/2017<br />
<br />
Keywords:<br />
<br />
Abstract<br />
Vietnamese women have been guaranteed gender equality by goverment. In real life, gender<br />
equality for ethnic minority women are also under the influence of traditional culture. The study<br />
has examined culture influences on the gender equality both of positive side and negative side<br />
for Cao Lan women. So that, for being guaranteed gender equality of Cao Lan women, we did<br />
not only effectuate policy of Communist Party and goverment’s but also comprehend their<br />
culture to give conformable solutions.<br />
<br />
Gender;Gender equality;<br />
Habit; Culture.<br />
<br />
Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến vấn đề bình<br />
đẳng giới từ buổi đầu cách mạng. Trong Cương lĩnh chính<br />
<br />
ngày thường. Người Cao Lan có nguồn gốc là người<br />
Choang di cư từ Trung Quốc sang Việt Nam nhưng họ bỏ<br />
<br />
trị đầu tiên của Đảng năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam<br />
đã xác định mục tiêu xây dựng một xã hội nam nữ bình<br />
<br />
tiếng mẹ đẻ, nói ngôn ngữ Tày – Thái, dùng chữ Hán để<br />
ghi chép lại gia phả, sách cúng, sách phong thủy… Tổ hợp<br />
<br />
quyền. Điều 26 (Hiến pháp 2013) cũng khẳng định “công<br />
<br />
văn hóa dân gian của người Cao Lan có tranh thờ, hát sình<br />
<br />
dân nam nữ bình đẳng về mọi mặt; Nhà nước có chính<br />
sách đảm bảo quyền và cơ hội bình đẳng giới…”1. Hiện<br />
<br />
ca, câu đố, tục ngữ, truyện cổ… Người Cao Lan không<br />
theo tôn giáo lớn nào mà theo tín ngưỡng. Đặc sắc nhất<br />
<br />
nay, các thiết chế chính trị đã tạo cơ hội tốt cho phụ nữ<br />
phát triển. Tỷ lệ phụ nữ Việt Nam tham gia chính quyền<br />
<br />
trong sinh hoạt tín ngưỡng của người Cao Lan là tục thờ<br />
Ma ham. Trong các gia đình người Cao Lan có những tục<br />
<br />
ngày càng tăng. Tuy nhiên, đấu tranh cho mục tiêu bình<br />
đẳng giới chỉ trên phương diện chính trị là chưa đủ. Do sự<br />
<br />
kiêng kỵ gắn với quan niệm tâm linh và những biến cố với<br />
dòng họ. Khảo sát văn hóa Cao Lan cho thấy, người Cao<br />
<br />
biến đổi không ngừng của đời sống xã hội, quan niệm về<br />
<br />
Lan cũng có những quan niệm riêng về giới, vai trò của đàn<br />
<br />
giới không bất biến mà có sự thay đổi. Mỗi dân tộc có<br />
hoàn cảnh sống, phương thức sản xuất và sinh hoạt văn<br />
<br />
ông, đàn bà trong đời sống thường ngày và sinh hoạt tâm<br />
linh.<br />
<br />
hóa khác nhau nên quan niệm về giới của các cộng đồng<br />
rất đa dạng. Những quan niệm tích cực và hạn chế về giới<br />
<br />
Quan niệm bình đẳng giới trong văn hóa Cao Lan<br />
<br />
của các cộng đồng dân tộc có ảnh hưởng không nhỏ đến<br />
sự phát triển của kinh tế - xã hội và các mục tiêu chính trị<br />
<br />
Quan niệm tích cực về vị trí, vai trò của nam và nữ<br />
trong gia đình và xã hội<br />
<br />
đặt ra.<br />
Cao Lan là một ngành thuộc dân tộc Sán Chay cư trú<br />
chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc như Thái<br />
Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Tuyên Quang… Người Cao<br />
Lan sản xuất nông nghiệp lúa nước kết hợp với làm nương.<br />
Nhà ở truyền thống của người Cao Lan là nhà sàn với lối<br />
kiến trúc dựa trên tích trâu thần vừa mang giá trị hiện thực<br />
vừa có ý nghĩa tâm linh. Trang phục của người Cao Lan<br />
khá đa dạng, độc đáo dùng cho các dịp đám cưới, lễ hội và<br />
1<br />
<br />
Hiến pháp 2013, tr.18<br />
<br />
30<br />
<br />
Từ quan niệm nam - nữ là hai đối tượng kết hợp với<br />
nhau tạo thành một gia đình vì vậy việc xây dựng gia<br />
đình trong văn hóa Cao Lan thể hiện rất rõ những quan<br />
niệm của họ về giới. Người Cao Lan tôn trọng tự do hôn<br />
nhân, duy trì chế độ 1 vợ 1 chồng và không quá khắt khe<br />
về trinh tiết của phụ nữ. Qua tục hát sình ca cho thấy<br />
trong truyền thống, tổ tiên người Cao Lan đã rất tôn<br />
trọng việc trai gái tự do tìm hiểu nhau để đi đến hôn<br />
nhân. Nếu như chàng trai Cao Lan mượn ý trong hát sử<br />
1<br />
<br />
Hiến pháp 2013, tr.18<br />
<br />
T.T.M.Binh et al. / No.06_September 2017|p.30-34<br />
<br />
ca về cuộc di thiên gian khó để ví von cho ý chí vượt thử<br />
<br />
có nơi đặt bàn thờ gia tiên, bàn thờ ma hương hoả rất<br />
<br />
thách đến với người yêu thì các cô gái lại khiêm nhường<br />
<br />
trang trọng, sạch sẽ và xa chỗ nằm của đàn bà. Khu vực<br />
<br />
tự ví mình như con chim họa mi nhỏ mời chàng trai vào<br />
nhà chơi. Cách bày tỏ những cung bậc tình yêu rất tình<br />
<br />
nghỉ ngơi dành riêng cho con gái, con dâu, đàn ông,<br />
khách được phân biệt rõ. Dưới mái nhà sàn truyền thống,<br />
<br />
tứ, ý nhị song cũng rất táo bạo. Tục hát sình ca giao<br />
duyên thể hiện khát vọng tìm bạn tâm giao, sự bình đẳng<br />
<br />
nhiều tục kiêng kỵ được duy trì như: bố chồng con dâu<br />
muốn trao vật gì cho nhau phải đặt xuống, không trao trực<br />
<br />
và tự do yêu đương. Người Cao Lan không có quan<br />
<br />
tiếp; con dâu ngồi cạnh bố chồng hay anh em trai của<br />
<br />
niệm tảo hôn như người Mông. Con cái trên 18 tuổi mới<br />
được cha mẹ dựng vợ gả chồng. Từ khi còn nhỏ, các em<br />
<br />
chồng phải đặt 1 vật gì đó có tính chất tượng trưng ngăn<br />
cách, đàn bà không được ngồi trên phản gỗ dành cho bố<br />
<br />
gái Cao Lan đã được dạy bảo làm việc nhà, nấu ăn,<br />
chăm sóc người ốm, hái thuốc… Không kết hôn sớm<br />
<br />
chồng nằm, chỗ tiếp khách… Những tập tục đó thể hiện<br />
nét văn hoá cư xử rất đẹp, tế nhị, mang tính giáo dục gia<br />
<br />
nên hầu hết phụ nữ Cao lan sinh đẻ ở tuổi trưởng thành,<br />
sức khỏe sinh sản cho phụ nữ cũng được đảm bảo.<br />
<br />
đình cao.<br />
<br />
Theo tục lệ, khi kết hôn, các đôi trai gái thường tìm<br />
<br />
Cao Lan<br />
<br />
cho mình 1 người làm ông mối (ông mòi). Ông mối được<br />
chọn phải là người đức độ, gia đình êm ấm, biết làm ăn.<br />
Ông mối làm chứng hôn nhân và có trách nhiệm dạy bảo<br />
đôi vợ chồng trẻ như con cái mình, hoà giải khi có mâu<br />
thuẫn. Ngược lại, đôi vợ chồng trẻ cũng phải có trách<br />
nhiệm chăm sóc, quan tâm đến ông bà mối như cha mẹ đẻ<br />
của mình. Quan hệ ông mối - con mối là quan hệ lâu dài,<br />
cả đời gắn kết được coi là một mối quan hệ cơ bản trong<br />
gia đình. Nghi lễ đám cưới của người Cao Lan khá phức<br />
tạp và mang màu sắc duy tâm nhưng nó phản ánh ước mơ<br />
cuộc sống đôi lứa bền chặt, về tương lai tốt đẹp mọi người<br />
đều hướng đến, gắn kết các mối quan hệ gia đình.<br />
Không giống như một số dân tộc khác có quan niệm<br />
hôn nhân cận huyết để giữ của và thờ cúng gia tiên, người<br />
Cao Lan không thừa nhận quan hệ cận huyết thống. Theo<br />
hương ước các làng Cao Lan xưa, gia đình nào có con cái<br />
hôn nhân cận huyết bị phạt vạ phải mổ lợn cho làng ăn.<br />
Mỗi dòng họ Cao Lan thờ ma hương hỏa khác nhau.<br />
Những người thờ cùng ma không lấy nhau. Dù họ chưa có<br />
những hiểu biết khoa học về tác hại của hôn nhân cận<br />
huyết thống và những cấm kỵ mang yếu tố duy tâm<br />
nhưng quan niệm này cũng có mặt tích cực nhất định<br />
trong xây dựng gia đình, đảm bảo sức khỏe nòi giống và<br />
hạn chế những thiệt thòi cho phụ nữ phải chịu đựng từ<br />
hậu quả của hôn nhân cận huyết.<br />
Những quan niệm về xây dựng gia đình của người<br />
Cao Lan cho thấy có nhiều điểm tiến bộ. Vả lại, người<br />
phụ nữ Cao Lan có truyền thống chịu thương chịu khó,<br />
nhẫn nhịn, chiều chuộng chồng con. Tình trạng ly hôn<br />
trong các gia đình Cao Lan rất ít xảy ra. Nhờ vậy, hôn<br />
nhân của phụ nữ được đảm bảo.<br />
Sự phân biệt về giới của người Cao Lan còn có thể<br />
<br />
Bất bình đẳng giới trong các tập tục của người<br />
<br />
Bất bình đẳng trong lao động, sản xuất<br />
Trong các xã hội, bất bình đẳng giới diễn ra khá phổ<br />
biến mà người chịu thiệt thòi nhất đó là phụ nữ. Nguyên<br />
nhân sâu xa của tình trạng bất bình đẳng giới chủ yếu từ<br />
phương thức sản xuất và sở hữu tài sản. Tập quán sản<br />
xuất truyền thống của người Cao Lan là sản xuất nông<br />
nghiệp. Bộ tranh thờ Thần Nông mô tả cảnh sản xuất thể<br />
hiện có sự phân vai lao động truyền thống tương đối rõ<br />
rệt. Đàn ông chọc lỗ tra hạt, cày bừa còn phụ nữ gieo<br />
hạt, gánh mạ, cấy lúa… Ngoài những công việc phụ nữ<br />
phải làm như sản xuất trực tiếp đồng ruộng, trên nương<br />
họ còn phải làm những công việc được coi là thiên chức<br />
của phụ nữ như lấy củi, nấu cơm, xay lúa giã gạo, gánh<br />
nước, chăm sóc con cái… Phân công lao động trong các<br />
gia đình khá tự nhiên theo đặc điểm sinh học và quan<br />
niệm của người Cao Lan về vai trò của từng giới. Tuy<br />
nhiên, do nhiều tập tục khá rườm rà trong sinh hoạt cộng<br />
đồng, đàn ông chủ yếu lo “đối ngoại”, ít quan tâm giúp<br />
đỡ công việc nhà. Những việc nặng nhọc như cày bừa,<br />
phát cây… phụ nữ vẫn phải làm để đảm bảo cuộc sống<br />
gia đình. Phụ nữ chỉ quanh quẩn trong nhà ngoài đồng, ít<br />
được giao tiếp xã hội nên dần mất đi tiếng nói trong xã<br />
hội. Sự bất bình đẳng trong giao tiếp còn dẫn đến hệ quả<br />
khác là nhận thức xã hội của phụ nữ cũng hạn chế. Do<br />
đó, họ không có nhiều hiểu biết để tham gia ý kiến và<br />
quyết định những việc lớn trong gia đình.<br />
Người Cao Lan có những nghề thủ công truyền thống<br />
như: dệt vải, thêu thùa, đan lát. Việc dệt vải, thêu thùa do<br />
phụ nữ làm. Việc đan lát dụng cụ đựng nông sản, dụng cụ<br />
bắt cá không có sự phân vai rõ rệt. Đàn ông cũng tham gia<br />
và làm tốt công việc đan lát. Những việc đòi hỏi sự khéo<br />
léo của phụ nữ không nhiều. Đây cũng là một trong<br />
<br />
thấy trong cấu trúc ngôi nhà sàn truyền thống. Trong nhà<br />
31<br />
<br />
T.T.M.Binh et al. / No.06_September 2017|p.30-34<br />
<br />
những nguyên nhân vai trò của phụ nữ Cao Lan không<br />
<br />
niệm vạn vật hữu linh. Sự no ấm, bình yên phụ thuộc vào<br />
<br />
thực sự thể hiện được rõ trong gia đình.<br />
<br />
thủy tổ của dòng họ. Nếu như người Kinh rất tôn thờ các<br />
<br />
Bất bình đẳng trong sở hữu tài sản<br />
Về quyền sở hữu của phụ nữ với tài sản của gia đình<br />
và dòng họ khá hạn chế. Gia đình Cao Lan được tổ chức<br />
theo chế độ phụ hệ. Người đàn ông trong gia đình làm<br />
trụ cột, có quyền quyết định mọi việc. Hoạt động kinh tế<br />
tự cung tự cấp là chủ yếu, trao đổi hàng hóa diễn ra rất<br />
ít. Một mặt, phụ nữ Cao Lan không giỏi chi tiêu trong<br />
gia đình và cũng không đề cao việc dạy dỗ con cái biết<br />
thu vén chi tiêu. Mặt khác, họ chỉ được tham gia chi tiêu<br />
những khoản nhỏ cho sinh hoạt. Các hoạt động kinh tế<br />
lớn của gia đình như quyết định sản xuất, dựng nhà…<br />
không được tham gia. Đây cũng là một trong những<br />
nguyên nhân dẫn đến tình trạng họ lao động vất vả<br />
nhưng gia đình, xã hội chưa thực sự đánh giá cao sự<br />
đóng góp của phụ nữ trong làm kinh tế. Đặc trưng cơ<br />
bản trong sở hữu truyền thống của người Cao Lan là sở<br />
hữu tập thể. Mỗi dòng họ có tài sản chung. Đất đai được<br />
chia cho các gia đình sử dụng làm ăn nhưng quyết định<br />
bán, cho lại thuộc quyền của cả dòng họ. Phụ nữ khi về<br />
nhà chồng được canh tác sản xuất và thu hoa lợi trên đất<br />
đai dòng họ nhưng không có quyền hành gì với tài sản<br />
đó. Đây là nguyên nhân họ không có tiếng nói với tài<br />
sản của gia đình chồng. Nhiều người phụ nữ chấp nhận<br />
cảnh sống lầm lũi suốt đời trong gia đình nhiều thế hệ.<br />
Bất bình đẳng trong sinh hoạt tín ngưỡng<br />
Phụ nữ Cao Lan xưa không được thực hiện các nghi<br />
lễ thờ cúng của làng. Các điệu múa phục vụ cho nghi lễ<br />
thờ cúng có hình tượng nữ đều do nam đóng giả. Những<br />
ban bệ, hội đồng làng có vai trò quyết định đến việc lớn<br />
của làng không có phụ nữ tham gia. Phụ nữ Cao Lan<br />
không được làm lễ cấp sắc, không chủ chốt tham gia các<br />
hoạt động thờ cúng của gia đình. Ma Ham được coi là<br />
sạch sẽ, linh thiêng nhất của người Cao Lan nên phụ nữ<br />
<br />
lực lượng tự nhiên sinh sôi nảy nở như thờ mẫu, đất mẹ<br />
thể hiện coi trọng giới nữ thì người Cao Lan không thực<br />
sự coi trọng thờ các lực lượng tự nhiên có khả năng sinh<br />
đẻ. Họ cũng không thực sự coi trọng và lo lắng cho việc<br />
sinh đẻ của người phụ nữ. Phong tục sinh đẻ của người<br />
phụ nữ Cao Lan khá lạc hậu. Phụ nữ khi mang thai phải<br />
kiêng nhiều thứ. Trước kia, phụ nữ Cao Lan sinh con tại<br />
nhà. Các món ăn truyền thống cho sản phụ để có sữa cho<br />
con bú như rau sữa, cứt dê, quả đu đủ, lá thuốc… nhưng<br />
không chú ý đến các nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho<br />
nhiều sữa. Thậm chí khi người mẹ thiếu sữa, trẻ ốm đau<br />
họ còn đổ lỗi do người mẹ hoặc do tà ma. Họ có nhiều tri<br />
thức dân gian chăm sóc thai phụ bằng các bài thuốc, kinh<br />
nghiệm xử lý bệnh tật. Bên cạnh đó, hoạt động cúng tế,<br />
chữa mẹo, chữa bằng tâm linh khá phổ biến.<br />
Mặc dù là một dân tộc tôn trọng quyền tự do yêu<br />
đương và không quá coi trọng trinh tiết phụ nữ nhưng họ<br />
cũng không cởi mở với phụ nữ chửa hoang. Nếu người<br />
phụ nữ nào chửa hoang hoặc người phụ nữ đã về nhà<br />
chồng nhưng bị đuổi về nhà bố mẹ, theo phong tục sẽ<br />
không được đẻ trong nhà mà phải đẻ ở chuồng trâu hoặc<br />
ngoài sàn. Một số làng còn có hương ước quy định phạt<br />
những người phụ nữ chửa hoang.<br />
Kết luận<br />
Qua những sinh hoạt văn hóa của người Cao Lan cho<br />
thấy cũng có nhiều quan niệm tích cực để đảm bảo hôn<br />
nhân và bình đẳng cho phụ nữ. Người phụ nữ Cao Lan<br />
được tự do hôn nhân, được bảo vệ khi có mâu thuẫn vợ<br />
chồng… Tuy vậy, tình trạng bất bình đẳng giới diễn ra<br />
khá phổ biến trên các mặt như hạn chế giao tiếp xã hội,<br />
học vấn thấp, ít có tiếng nói trong sản xuất, sở hữu tài<br />
sản, sinh hoạt tín ngưỡng, chưa được chăm sóc tốt sức<br />
khỏe sinh sản…<br />
<br />
không được đến gần bàn thờ Ham. Để cho đồ thờ cúng<br />
được sạch sẽ, hầu hết việc nấu nướng, chuẩn bị lễ vật cho<br />
<br />
Hiện nay, đời sống vật chất và tinh thần của người dân<br />
Cao Lan đã được nâng lên. Quan hệ về giới trong các gia<br />
<br />
thờ cúng đều do đàn ông làm. Trong lễ cầu chay, nếu phụ<br />
nữ có kinh nguyệt không được đến nhà gia chủ vì họ cho<br />
<br />
đình Cao Lan đã có sự thay đổi. Một mặt, phương thức<br />
lao động đang được hiện đại hóa dần dần. Phụ nữ Cao<br />
<br />
rằng sẽ làm ô uế, đem lại điềm không may cho gia chủ.<br />
Trong tâm thức, người Cao Lan vẫn thích phụ nữ sinh con<br />
<br />
Lan không còn phải dậy sớm xay thóc giã gạo; với những<br />
tập quán lao động sản xuất và quan hệ gia đình truyền<br />
<br />
trai để phục vụ cho việc cúng tế.<br />
<br />
thống, người phụ nữ Cao Lan không chịu áp lực lớn bởi<br />
<br />
Đời sống tâm linh của người Cao Lan khá phong<br />
phú. Hầu hết các vị thần trong hệ thống thờ thần của<br />
người Cao Lan đều là thần nam. Thần nữ có Phật bà quan<br />
âm, thần bà mụ, bà chúa ca hát Lưu Tam. Họ có quan<br />
<br />
32<br />
<br />
những trách nhiệm với những việc lớn của gia đình như<br />
xây dựng nhà cửa, cưới hỏi cho con cái, chủ chốt các hoạt<br />
động tâm linh…; dinh dưỡng bữa ăn đã được quan tâm<br />
hơn; sức khỏe phụ nữ, đặc biệt là sức khỏe sinh sản đã<br />
được Nhà nước quan tâm chăm sóc tốt hơn…. Bên cạnh<br />
<br />
T.T.M.Binh et al. / No.06_September 2017|p.30-34<br />
<br />
đó, những tập quán sống lạc hậu vẫn còn ăn sâu vào suy<br />
nghĩ của đồng bào như: tục tang tế rườm rà, chăm sóc sức<br />
khỏe dựa vào cúng bái và các bài thuốc dân gian, hạn chế<br />
trong giao tiếp xã hội… người phụ nữ Cao Lan vẫn chưa<br />
thực sự được bình đẳng và hưởng thụ các thành quả lao<br />
động của mình; đầu tư cho học hành của các em gái từ<br />
bậc trung học phổ thông trở lên chưa thực sự được quan<br />
tâm; phụ nữ vẫn phải vất vả với những hoạt động tín<br />
ngưỡng lạc hậu…. Để thực hiện bình đẳng giới cho phụ<br />
nữ dân tộc thiểu số nói chung và cho phụ nữ Cao Lan nói<br />
riêng không chỉ thực hiện các chính sách của Đảng và<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Lâm Quý (2004), Văn hoá Cao lan, Nxb Khoa học xã hội,<br />
Hà Nội;<br />
2. Nguyễn Thị Lan Hương (2004), Quan niệm của Ph.Ăng<br />
ghen về gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu gia<br />
đình trong xã hội thông tin, Tạp chí Triết học, số 11;<br />
3. Trịnh Thị Nghĩa (2015), Những vấn đề cần quan tâm qua<br />
các báo cáo phát triển con người của UNDP, Tạp chí nghiên<br />
cứu Con người, Số 4;<br />
<br />
Nhà nước ở tầm vĩ mô mà cần nắm rõ được những biểu<br />
hiện, nguyên nhân bất bình đẳng giới trong các sinh hoạt<br />
<br />
4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam<br />
(2014), Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,<br />
<br />
văn hóa cộng đồng, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực<br />
<br />
Nxb Tư pháp.<br />
<br />
của các tập quán lạc hậu.<br />
<br />
33<br />
<br />