Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
lượt xem 5
download
Cùng tham khảo “Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
- BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC LỚP 12 NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
- 1. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Khối KHTN) 2. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Khối KHXH) 3. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh 4. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ 5. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự 6. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành 7. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT số 2 Bảo Thắng 8. Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thuận Thành số 1
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: SINH HỌC 12 – Ban KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 132 Số câu hỏi của đề thi: 40 câu – Số trang: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... - Số báo danh : ........................ Câu 1. Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là A. axit amin tự do. B. axit amin hoạt hoá. C. phức hợp aa-tARN. D. chuỗi polipeptit. Câu 2. Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở A. tâm động. B. eo thứ cấp. C. điểm khởi sự nhân đôi D. vùng đầu mút NST. Câu 3. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN. Câu 4. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. B. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. D. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. Câu 5. Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp A. T-A B. A- T C. G-X D. X-G Câu 6. Một gen có chiều dài 4080 A0 và 900 Ađênin, sau khi bị đột biến điểm thì chiều dài của gen vẫn không đổi nhưng số liên kết hiđrô là 2701. Loại đột biến đã phát sinh: A. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. B. thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. C. mất 1 cặp nulêôtit A-T. D. thêm 1 cặp nulêôtit . Câu 7. Gen nhân đôi 3 đợt, mỗi gen con phiên mã 3 lần thì tổng số phân tử mARN được tổng hợp là: A. 18. B. 36. C. 12. D. 24. Câu 8. Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến gen. C. Mất đoạn nhỏ. D. Chuyển đoạn nhỏ. Câu 9. Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là: A. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ C. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A Câu 10. Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là A. virut hecpet B. tia tử ngoại C. 5BU D. tia phóng xạ Câu 11. Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST? A. Đa bội. B. Dị đa bội. C. Chuyển đoạn. D. Lệch bội. Câu 12. Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới? A. Hội chứng Claiphentơ. B. Hội chứng Tơcnơ. C. Hội chứng AIDS. D. Hội chứng Đao. Câu 13. Alen B dài 0,221 m và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua ba lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 3927 nucleotit loại adenin và 5173 nucleotit loại guanin. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen b có 65 chu kì xoắn. II. Chiều dài của gen b bằng chiều dài của gen B. III. Số nucleotit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368. Trang 1/4 - Mã đề:
- IV. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế cặp G - X bằng 1 cặp A - T. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 14. Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản có đường kính: A. 11nm. B. 700nm. C. 300nm. D. 30nm. Câu 15. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST? A. 36. B. 24. C. 12. D. 48. Câu 16. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. II. Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nucleotit. IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 17. Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26. II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/40. III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3. IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7. A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 18. Gen là một đoạn của phân tử ADN A. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin. B. mang thông tin di truyền của các loài. C. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN. D. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. Câu 19. Triplet 3'TAG5' mã hóa axit amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là A. 5'AUX3'. B. 3'GAU5'. C. 3'GUA5'. D. 3'UAG5'. Câu 20. ADN được cấu tạo bởi loại đơn phân nào sau đây? A. Nucleotit. B. Glucozơ. C. Vitamin. D. Axit amin. Câu 21. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A. rARN. B. ADN. C. mARN. D. tARN. Câu 22. Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A. một số cặp nhiễm sắc thể. B. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. C. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. D. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST. Câu 23. Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa A. hai axit amin kế nhau. B. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. C. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai. D. hai axit amin cùng loại hay khác loại. Câu 24. Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là A. điều hòa lượng sản phẩm của gen. B. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN. C. điều hòa quá trình phiên mã. D. điều hòa quá trình dịch mã. Câu 25. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. B. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. C. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. D. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ. Câu 26. Mã di truyền nào sau đây trên phân tử mARN quy định mã hóa axit amin mở đầu? Trang 2/4 - Mã đề:
- A. 5'AUG3' B. 5'GUA3' C. 5'UGA3' D. 5'UAA3' Câu 27. Cho biết các bộ ba trên phân tử mARN mã hóa axit amin tương ứng như sau: 5'AUG3' quy định Met; 5'UAU3' và 5'UAX3' quy định Tir; 5'UGG3'quy định Tryp; 5'UXU3' quy định Ser; 5'AGG3'quy định Agr; Các bộ ba 5'UAA3', 5'UAG3', 5'UGA3' kết thúc dịch mã. Xét một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc là: 3'TAX ATA AXX…5'. Trong đó, thứ tự các nuclêôtit tương ứng là: 123 456 789. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu nuclêôtit thứ 6 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi. II. Nếu nuclêôtit thứ 9 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường. III. Nếu nuclêôtit thứ 5 bị thay thành G thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi. IV. Nếu nuclêôtit thứ 8 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ ngắn hơn chuỗi bình thường. A. 3 B. 4. C. 1. D. 2. Câu 28. Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là A. thể đột biến. B. đột biến gen. C. đột biến điểm. D. đột biến Câu 29. Người ta chuyển 1 số vi khuẩn E. coli từ môi trường nuôi cấy với N14 sang môi trường nuôi cấy N15 (Nitơ phóng xạ). Sau một thời gian, khi phân tích ADN của các E.coli thì tỷ lệ phân tử ADN có mang N14 chiếm 12,5%. Biết rằng số lần nhân đôi của các phân tử ADN như nhau. Mỗi phân tử ADN đã nhân đôi: A. 6 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 30. Một loài thực vật có bộ NST 2n, hợp tử mang bộ NST (2n - 1) có thể phát triển thành thể đột biến nào sau đây? A. Thể ba. B. Thể tam bội. C. Thể một. D. Thể tứ bôi. Câu 31. Một gen ở sinh vật nhân sơ tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần tạo ra các gen con. Số gen con có 2 mạch đơn mới hoàn toàn là: A. 30 B. 32 C. 10 D. 8 Câu 32. Loại Axit nucleic nào dưới đây không có liên kết hidro? A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN. Câu 33. Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến: A. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST. Câu 34. Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 5 lần. B. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac. C. Khi môi trường không có Lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã. D. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã. Câu 35. Ở một loài thực vật 2n = 24, các khảo sát cho thấy có sự xuất hiện nhiều dạng lệch bội khác nhau trong quần thể tự nhiên của loài. Về mặt lý thuyết, trong quần thể này sẽ có tối đa bao nhiêu dạng đột biến mà trong tế bào của thể đột biến có 1 cặp NST chỉ có 1 chiếc, 1 cặp NST khác có 3 chiếc. A. 66 B. 276. C. 132 D. 552 Câu 36. Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn làm tăng số lượng alen của cùng một gen trên cùng một nhiễm sắc thể là A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn. Câu 37. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào? A. AaB, Aab, B, b. B. AaB, Aab, O. C. AaBb, O. D. AaB, b. Câu 38. Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã là A. vùng điều hòa. B. vùng khởi động. C. vùng mã hóa. D. vùng vận hành. Câu 39. Khi nói về mối liên quan giữa ADN, ARN và prôtêin ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. ADN trực tiếp làm khuôn cho quá trình phiên mã và dịch mã. B. Quá trình phiên mã, dịch mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn C. ADN làm khuôn để tổng hợp ARN và ngược lai. Trang 3/4 - Mã đề:
- D. Một phân tử ADN mang thông tin di truyền mã hoá cho nhiều phân tử prôtêin khác nhau Câu 40. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Enzyme ligase (enzyme nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. B. Enzyme ADN polymerase tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3 5 . C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. D. Nhờ các enzyme tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. -------------------------------------------------Hết----------------------------------------- Trang 4/4 - Mã đề:
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: SINH HỌC – Ban KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 295 Số câu hỏi của đề thi: 40 câu – Số trang: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... - Số báo danh : ........................ Câu 1. Triplet 3'TAG5' mã hóa axit amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là A. 3'GUA5'. B. 3'GAU5'. C. 3'UAG5'. D. 5'AUX3'. Câu 2. Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến: A. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST. Câu 3. Một loài thực vật có bộ NST 2n, hợp tử mang bộ NST (2n - 1) có thể phát triển thành thể đột biến nào sau đây? A. Thể ba. B. Thể tứ bôi. C. Thể một. D. Thể tam bội. Câu 4. Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST? A. Dị đa bội. B. Lệch bội. C. Chuyển đoạn. D. Đa bội. Câu 5. Khi nói về mối liên quan giữa ADN, ARN và prôtêin ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. ADN làm khuôn để tổng hợp ARN và ngược lai. B. Quá trình phiên mã, dịch mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn C. ADN trực tiếp làm khuôn cho quá trình phiên mã và dịch mã. D. Một phân tử ADN mang thông tin di truyền mã hoá cho nhiều phân tử prôtêin khác nhau Câu 6. Gen là một đoạn của phân tử ADN A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN. B. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. C. mang thông tin di truyền của các loài. D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin. Câu 7. Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi môi trường không có Lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã. B. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 5 lần. C. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac. D. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã. Câu 8. Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là A. virut hecpet B. tia tử ngoại C. 5BU D. tia phóng xạ Câu 9. Ở một loài thực vật 2n = 24, các khảo sát cho thấy có sự xuất hiện nhiều dạng lệch bội khác nhau trong quần thể tự nhiên của loài. Về mặt lý thuyết, trong quần thể này sẽ có tối đa bao nhiêu dạng đột biến mà trong tế bào của thể đột biến có 1 cặp NST chỉ có 1 chiếc, 1 cặp NST khác có 3 chiếc. A. 66 B. 552 C. 276. D. 132 Câu 10. Một gen ở sinh vật nhân sơ tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần tạo ra các gen con. Số gen con có 2 mạch đơn mới hoàn toàn là: A. 32 B. 10 C. 8 D. 30 Câu 11. Loại Axit nucleic nào dưới đây không có liên kết hidro? A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN. Câu 12. Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản có đường kính: A. 300nm. B. 30nm. C. 11nm. D. 700nm. Trang 1/4 - Mã đề:
- Câu 13. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST? A. 12. B. 24. C. 48. D. 36. Câu 14. Mã di truyền nào sau đây trên phân tử mARN quy định mã hóa axit amin mở đầu? A. 5'UAA3' B. 5'UGA3' C. 5'GUA3' D. 5'AUG3' Câu 15. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. II. Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nucleotit. IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 16. Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn làm tăng số lượng alen của cùng một gen trên cùng một nhiễm sắc thể là A. Đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Mất đoạn. Câu 17. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. B. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. C. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. D. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. Câu 18. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mạch mã gốc. C. tARN. D. mARN. Câu 19. Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã là A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng điều hòa. D. vùng mã hóa. Câu 20. Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là A. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN. B. điều hòa quá trình phiên mã. C. điều hòa quá trình dịch mã. D. điều hòa lượng sản phẩm của gen. Câu 21. Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. B. một số cặp nhiễm sắc thể. C. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. D. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST. Câu 22. Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26. II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/40. III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3. IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7. A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 23. Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là A. đột biến gen. B. đột biến C. thể đột biến. D. đột biến điểm. Câu 24. Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới? A. Hội chứng Claiphentơ. B. Hội chứng AIDS. C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Tơcnơ. Câu 25. Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là: A. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A B. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A C. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ D. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ Trang 2/4 - Mã đề:
- Câu 26. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Enzyme ligase (enzyme nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. B. Enzyme ADN polymerase tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3 5 . C. Nhờ các enzyme tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. D. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Câu 27. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A. rARN. B. mARN. C. ADN. D. tARN. Câu 28. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào? A. AaB, Aab, B, b. B. AaB, b. C. AaBb, O. D. AaB, Aab, O. Câu 29. Gen nhân đôi 3 đợt, mỗi gen con phiên mã 3 lần thì tổng số phân tử mARN được tổng hợp là: A. 18. B. 36. C. 12. D. 24. Câu 30. Cho biết các bộ ba trên phân tử mARN mã hóa axit amin tương ứng như sau: 5'AUG3' quy định Met; 5'UAU3' và 5'UAX3' quy định Tir; 5'UGG3'quy định Tryp; 5'UXU3' quy định Ser; 5'AGG3'quy định Agr; Các bộ ba 5'UAA3', 5'UAG3', 5'UGA3' kết thúc dịch mã. Xét một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc là: 3'TAX ATA AXX…5'. Trong đó, thứ tự các nuclêôtit tương ứng là: 123 456 789. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu nuclêôtit thứ 6 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi. II. Nếu nuclêôtit thứ 9 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường. III. Nếu nuclêôtit thứ 5 bị thay thành G thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi. IV. Nếu nuclêôtit thứ 8 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ ngắn hơn chuỗi bình thường. A. 3 B. 2. C. 1. D. 4. Câu 31. ADN được cấu tạo bởi loại đơn phân nào sau đây? A. Axit amin. B. Glucozơ. C. Nucleotit. D. Vitamin. Câu 32. Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa A. hai axit amin cùng loại hay khác loại. B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai. C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. D. hai axit amin kế nhau. Câu 33. Người ta chuyển 1 số vi khuẩn E. coli từ môi trường nuôi cấy với N14 sang môi trường nuôi cấy N15 (Nitơ phóng xạ). Sau một thời gian, khi phân tích ADN của các E.coli thì tỷ lệ phân tử ADN có mang N14 chiếm 12,5%. Biết rằng số lần nhân đôi của các phân tử ADN như nhau. Mỗi phân tử ADN đã nhân đôi: A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần. Câu 34. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. B. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. C. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ. D. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. Câu 35. Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến gen. C. Mất đoạn nhỏ. D. Chuyển đoạn nhỏ. Câu 36. Một gen có chiều dài 4080 A0 và 900 Ađênin, sau khi bị đột biến điểm thì chiều dài của gen vẫn không đổi nhưng số liên kết hiđrô là 2701. Loại đột biến đã phát sinh: A. thêm 1 cặp nulêôtit . B. mất 1 cặp nulêôtit A-T. C. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. D. thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. Câu 37. Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở A. vùng đầu mút NST. B. điểm khởi sự nhân đôi C. tâm động. D. eo thứ cấp. Trang 3/4 - Mã đề:
- Câu 38. Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp A. X-G B. A- T C. T-A D. G-X Câu 39. Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là A. axit amin hoạt hoá. B. chuỗi polipeptit. C. axit amin tự do. D. phức hợp aa-tARN. Câu 40. Alen B dài 0,221 m và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua ba lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 3927 nucleotit loại adenin và 5173 nucleotit loại guanin. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen b có 65 chu kì xoắn. II. Chiều dài của gen b bằng chiều dài của gen B. III. Số nucleotit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368. IV. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế cặp G - X bằng 1 cặp A - T. A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 -------------------------------------------------Hết----------------------------------------- Trang 4/4 - Mã đề:
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: SINH HỌC – Ban KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 357 Số câu hỏi của đề thi: 40 câu – Số trang: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... - Số báo danh : ........................ Câu 1. Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã là A. vùng khởi động. B. vùng điều hòa. C. vùng mã hóa. D. vùng vận hành. Câu 2. Ở một loài thực vật 2n = 24, các khảo sát cho thấy có sự xuất hiện nhiều dạng lệch bội khác nhau trong quần thể tự nhiên của loài. Về mặt lý thuyết, trong quần thể này sẽ có tối đa bao nhiêu dạng đột biến mà trong tế bào của thể đột biến có 1 cặp NST chỉ có 1 chiếc, 1 cặp NST khác có 3 chiếc. A. 132 B. 552 C. 66 D. 276. Câu 3. Mã di truyền nào sau đây trên phân tử mARN quy định mã hóa axit amin mở đầu? A. 5'UAA3' B. 5'GUA3' C. 5'UGA3' D. 5'AUG3' Câu 4. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST? A. 12. B. 48. C. 24. D. 36. Câu 5. Gen nhân đôi 3 đợt, mỗi gen con phiên mã 3 lần thì tổng số phân tử mARN được tổng hợp là: A. 18. B. 24. C. 36. D. 12. Câu 6. Triplet 3'TAG5' mã hóa axit amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là A. 5'AUX3'. B. 3'GUA5'. C. 3'UAG5'. D. 3'GAU5'. Câu 7. ADN được cấu tạo bởi loại đơn phân nào sau đây? A. Axit amin. B. Glucozơ. C. Vitamin. D. Nucleotit. Câu 8. Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới? A. Hội chứng AIDS. B. Hội chứng Đao. C. Hội chứng Tơcnơ. D. Hội chứng Claiphentơ. Câu 9. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. D. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. Câu 10. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của A. mạch mã gốc. B. tARN. C. mARN. D. mạch mã hoá. Câu 11. Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn làm tăng số lượng alen của cùng một gen trên cùng một nhiễm sắc thể là A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 12. Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26. II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/40. III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3. IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 13. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào? A. AaB, Aab, O. B. AaB, Aab, B, b. C. AaBb, O. D. AaB, b. Trang 1/4 - Mã đề:
- Câu 14. Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến: A. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. B. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST. C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. Câu 15. Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản có đường kính: A. 30nm. B. 700nm. C. 11nm. D. 300nm. Câu 16. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A. rARN. B. tARN. C. ADN. D. mARN. Câu 17. Một gen có chiều dài 4080 A0 và 900 Ađênin, sau khi bị đột biến điểm thì chiều dài của gen vẫn không đổi nhưng số liên kết hiđrô là 2701. Loại đột biến đã phát sinh: A. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. B. thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. C. thêm 1 cặp nulêôtit . D. mất 1 cặp nulêôtit A-T. Câu 18. Người ta chuyển 1 số vi khuẩn E. coli từ môi trường nuôi cấy với N14 sang môi trường nuôi cấy N15 (Nitơ phóng xạ). Sau một thời gian, khi phân tích ADN của các E.coli thì tỷ lệ phân tử ADN có mang N14 chiếm 12,5%. Biết rằng số lần nhân đôi của các phân tử ADN như nhau. Mỗi phân tử ADN đã nhân đôi: A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần. Câu 19. Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST? A. Đa bội. B. Chuyển đoạn. C. Dị đa bội. D. Lệch bội. Câu 20. Một gen ở sinh vật nhân sơ tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần tạo ra các gen con. Số gen con có 2 mạch đơn mới hoàn toàn là: A. 10 B. 32 C. 30 D. 8 Câu 21. Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là A. phức hợp aa-tARN. B. chuỗi polipeptit. C. axit amin hoạt hoá. D. axit amin tự do. Câu 22. Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là: A. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A B. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ C. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A D. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ Câu 23. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Enzyme ADN polymerase tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3 5 . B. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. C. Enzyme ligase (enzyme nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. D. Nhờ các enzyme tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. Câu 24. Alen B dài 0,221 m và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua ba lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 3927 nucleotit loại adenin và 5173 nucleotit loại guanin. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen b có 65 chu kì xoắn. II. Chiều dài của gen b bằng chiều dài của gen B. III. Số nucleotit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368. IV. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế cặp G - X bằng 1 cặp A - T. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 25. Một loài thực vật có bộ NST 2n, hợp tử mang bộ NST (2n - 1) có thể phát triển thành thể đột biến nào sau đây? A. Thể tứ bôi. B. Thể tam bội. C. Thể một. D. Thể ba. Trang 2/4 - Mã đề:
- Câu 26. Khi nói về mối liên quan giữa ADN, ARN và prôtêin ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quá trình phiên mã, dịch mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn B. Một phân tử ADN mang thông tin di truyền mã hoá cho nhiều phân tử prôtêin khác nhau C. ADN trực tiếp làm khuôn cho quá trình phiên mã và dịch mã. D. ADN làm khuôn để tổng hợp ARN và ngược lai. Câu 27. Cho biết các bộ ba trên phân tử mARN mã hóa axit amin tương ứng như sau: 5'AUG3' quy định Met; 5'UAU3' và 5'UAX3' quy định Tir; 5'UGG3'quy định Tryp; 5'UXU3' quy định Ser; 5'AGG3'quy định Agr; Các bộ ba 5'UAA3', 5'UAG3', 5'UGA3' kết thúc dịch mã. Xét một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc là: 3'TAX ATA AXX…5'. Trong đó, thứ tự các nuclêôtit tương ứng là: 123 456 789. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu nuclêôtit thứ 6 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi. II. Nếu nuclêôtit thứ 9 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường. III. Nếu nuclêôtit thứ 5 bị thay thành G thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi. IV. Nếu nuclêôtit thứ 8 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ ngắn hơn chuỗi bình thường. A. 1. B. 3 C. 2. D. 4. Câu 28. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. II. Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nucleotit. IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 29. Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa A. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. B. hai axit amin cùng loại hay khác loại. C. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai. D. hai axit amin kế nhau. Câu 30. Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp A. X-G B. T-A C. A- T D. G-X Câu 31. Gen là một đoạn của phân tử ADN A. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin. B. mang thông tin di truyền của các loài. C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. D. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN. Câu 32. Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở A. eo thứ cấp. B. vùng đầu mút NST. C. điểm khởi sự nhân đôi D. tâm động. Câu 33. Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là A. tia tử ngoại B. 5BU C. virut hecpet D. tia phóng xạ Câu 34. Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây đúng? A. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac. B. Khi môi trường không có Lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã. C. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 5 lần. D. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã. Câu 35. Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là A. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN. B. điều hòa lượng sản phẩm của gen. C. điều hòa quá trình dịch mã. D. điều hòa quá trình phiên mã. Câu 36. Loại Axit nucleic nào dưới đây không có liên kết hidro? A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN. Trang 3/4 - Mã đề:
- Câu 37. Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST. B. một số cặp nhiễm sắc thể. C. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. Câu 38. Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là A. đột biến B. đột biến gen. C. đột biến điểm. D. thể đột biến. Câu 39. Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. Chuyển đoạn nhỏ. B. Mất đoạn nhỏ. C. Đột biến lệch bội. D. Đột biến gen. Câu 40. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. D. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ. -------------------------------------------------Hết----------------------------------------- Trang 4/4 - Mã đề:
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: SINH HỌC – Ban KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 485 Số câu hỏi của đề thi: 40 câu – Số trang: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... - Số báo danh : ........................ Câu 1. Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là A. axit amin hoạt hoá. B. chuỗi polipeptit. C. axit amin tự do. D. phức hợp aa-tARN. Câu 2. Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là: A. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A B. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A C. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ D. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ Câu 3. Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST? A. Đa bội. B. Chuyển đoạn. C. Dị đa bội. D. Lệch bội. Câu 4. Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là A. thể đột biến. B. đột biến điểm. C. đột biến D. đột biến gen. Câu 5. Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây chỉ xuất hiện ở nữ giới? A. Hội chứng Claiphentơ. B. Hội chứng Tơcnơ. C. Hội chứng AIDS. D. Hội chứng Đao. Câu 6. Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa A. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai. B. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. C. hai axit amin kế nhau. D. hai axit amin cùng loại hay khác loại. Câu 7. Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26. II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/40. III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3. IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 8. Triplet 3'TAG5' mã hóa axit amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là A. 3'GUA5'. B. 3'UAG5'. C. 5'AUX3'. D. 3'GAU5'. Câu 9. Một gen có chiều dài 4080 A0 và 900 Ađênin, sau khi bị đột biến điểm thì chiều dài của gen vẫn không đổi nhưng số liên kết hiđrô là 2701. Loại đột biến đã phát sinh: A. thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. B. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. C. mất 1 cặp nulêôtit A-T. D. thêm 1 cặp nulêôtit . Câu 10. Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản có đường kính: A. 11nm. B. 30nm. C. 700nm. D. 300nm. Trang 1/4 - Mã đề:
- Câu 11. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là A. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. B. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin. C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. Câu 12. ADN được cấu tạo bởi loại đơn phân nào sau đây? A. Nucleotit. B. Vitamin. C. Axit amin. D. Glucozơ. Câu 13. Cho biết các bộ ba trên phân tử mARN mã hóa axit amin tương ứng như sau: 5'AUG3' quy định Met; 5'UAU3' và 5'UAX3' quy định Tir; 5'UGG3'quy định Tryp; 5'UXU3' quy định Ser; 5'AGG3'quy định Agr; Các bộ ba 5'UAA3', 5'UAG3', 5'UGA3' kết thúc dịch mã. Xét một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc là: 3'TAX ATA AXX…5'. Trong đó, thứ tự các nuclêôtit tương ứng là: 123 456 789. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu nuclêôtit thứ 6 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi. II. Nếu nuclêôtit thứ 9 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường. III. Nếu nuclêôtit thứ 5 bị thay thành G thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi. IV. Nếu nuclêôtit thứ 8 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ ngắn hơn chuỗi bình thường. A. 3 B. 4. C. 1. D. 2. Câu 14. Một loài thực vật có bộ NST 2n, hợp tử mang bộ NST (2n - 1) có thể phát triển thành thể đột biến nào sau đây? A. Thể ba. B. Thể tứ bôi. C. Thể một. D. Thể tam bội. Câu 15. Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi môi trường không có Lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã. B. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã. C. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 5 lần. D. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac. Câu 16. Người ta chuyển 1 số vi khuẩn E. coli từ môi trường nuôi cấy với N14 sang môi trường nuôi cấy N15 (Nitơ phóng xạ). Sau một thời gian, khi phân tích ADN của các E.coli thì tỷ lệ phân tử ADN có mang N14 chiếm 12,5%. Biết rằng số lần nhân đôi của các phân tử ADN như nhau. Mỗi phân tử ADN đã nhân đôi: A. 4 lần. B. 3 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Câu 17. Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến: A. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. B. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. C. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST. D. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. Câu 18. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Enzyme ADN polymerase tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3 5 . B. Enzyme ligase (enzyme nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. C. Nhờ các enzyme tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. D. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Câu 19. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào? A. AaB, b. B. AaB, Aab, B, b. C. AaBb, O. D. AaB, Aab, O. Câu 20. Một gen ở sinh vật nhân sơ tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần tạo ra các gen con. Số gen con có 2 mạch đơn mới hoàn toàn là: A. 8 B. 30 C. 32 D. 10 Trang 2/4 - Mã đề:
- Câu 21. Khi nói về mối liên quan giữa ADN, ARN và prôtêin ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Một phân tử ADN mang thông tin di truyền mã hoá cho nhiều phân tử prôtêin khác nhau B. ADN làm khuôn để tổng hợp ARN và ngược lai. C. Quá trình phiên mã, dịch mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn D. ADN trực tiếp làm khuôn cho quá trình phiên mã và dịch mã. Câu 22. Alen B dài 0,221 m và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua ba lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 3927 nucleotit loại adenin và 5173 nucleotit loại guanin. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen b có 65 chu kì xoắn. II. Chiều dài của gen b bằng chiều dài của gen B. III. Số nucleotit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368. IV. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế cặp G - X bằng 1 cặp A - T. A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 23. Gen nhân đôi 3 đợt, mỗi gen con phiên mã 3 lần thì tổng số phân tử mARN được tổng hợp là: A. 18. B. 24. C. 12. D. 36. Câu 24. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mạch mã gốc. C. tARN. D. mARN. Câu 25. Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. B. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. C. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST. D. một số cặp nhiễm sắc thể. Câu 26. Ở một loài thực vật 2n = 24, các khảo sát cho thấy có sự xuất hiện nhiều dạng lệch bội khác nhau trong quần thể tự nhiên của loài. Về mặt lý thuyết, trong quần thể này sẽ có tối đa bao nhiêu dạng đột biến mà trong tế bào của thể đột biến có 1 cặp NST chỉ có 1 chiếc, 1 cặp NST khác có 3 chiếc. A. 132 B. 66 C. 276. D. 552 Câu 27. Gen là một đoạn của phân tử ADN A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN. B. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. C. mang thông tin di truyền của các loài. D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin. Câu 28. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì A. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. B. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. C. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ. D. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. Câu 29. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. II. Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nucleotit. IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 30. Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn làm tăng số lượng alen của cùng một gen trên cùng một nhiễm sắc thể là A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn. Câu 31. Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở A. vùng đầu mút NST. B. eo thứ cấp. C. điểm khởi sự nhân đôi D. tâm động. Câu 32. Loại Axit nucleic nào dưới đây không có liên kết hidro? A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN. Câu 33. Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã là A. vùng vận hành. B. vùng mã hóa. C. vùng khởi động. D. vùng điều hòa. Trang 3/4 - Mã đề:
- Câu 34. Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội. Câu 35. Mã di truyền nào sau đây trên phân tử mARN quy định mã hóa axit amin mở đầu? A. 5'UGA3' B. 5'GUA3' C. 5'UAA3' D. 5'AUG3' Câu 36. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST? A. 36. B. 48. C. 24. D. 12. Câu 37. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. Câu 38. Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp A. X-G B. A- T C. T-A D. G-X Câu 39. Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là A. tia tử ngoại B. virut hecpet C. tia phóng xạ D. 5BU Câu 40. Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là A. điều hòa quá trình dịch mã. B. điều hòa lượng sản phẩm của gen. C. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN. D. điều hòa quá trình phiên mã. -------------------------------------------------Hết----------------------------------------- Trang 4/4 - Mã đề:
- Đáp án ban KHTN Đáp án mã đề: 132 01. C; 02. D; 03. C; 04. B; 05. A; 06. A; 07. D; 08. C; 09. D; 10. A; 11. C; 12. B; 13. A; 14. A; 15. C; 16. C; 17. D; 18. C; 19. D; 20. A; 21. A; 22. B; 23. B; 24. A; 25. C; 26. A; 27. D; 28. C; 29. C; 30. C; 31. A; 32. A; 33. B; 34. A; 35. C; 36. C; 37. D; 38. B; 39. D; 40. B; Đáp án mã đề: 295 01. C; 02. B; 03. C; 04. C; 05. D; 06. A; 07. B; 08. A; 09. D; 10. D; 11. A; 12. C; 13. A; 14. D; 15. C; 16. B; 17. C; 18. B; 19. B; 20. D; 21. A; 22. C; 23. D; 24. D; 25. A; 26. B; 27. A; 28. B; 29. D; 30. B; 31. C; 32. C; 33. C; 34. D; 35. C; 36. C; 37. A; 38. C; 39. D; 40. A; Đáp án mã đề: 357 01. A; 02. A; 03. D; 04. A; 05. B; 06. C; 07. D; 08. C; 09. A; 10. A; 11. D; 12. A; 13. D; 14. D; 15. C;16. A; 17. A; 18. C; 19. B; 20. C; 21. A; 22. C; 23. A; 24. D; 25. C; 26. B; 27. C; 28. C; 29. A; 30. B; 31. D; 32. B; 33. C; 34. C; 35. B; 36. A; 37. D; 38. C; 39. B; 40. B; Đáp án mã đề: 485 01. D; 02. B; 03. B; 04. B; 05. B; 06. B; 07. D; 08. B; 09. B; 10. A; 11. B; 12. A; 13. D; 14. C; 15. C; 16. A; 17. A; 18. A; 19. A; 20. B; 21. A; 22. C; 23. B; 24. B; 25. A; 26. A; 27. A; 28. A; 29. C; 30. C; 31. A; 32. A; 33. C; 34. B; 35. D; 36. D; 37. C; 38. C; 39. B; 40. B; Trang 1/4 - Mã đề:
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: SINH HỌC – Ban KHXH Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ THI: 132 Số câu hỏi của đề thi: 40 câu – Số trang: 04 trang - Họ và tên thí sinh: .................................................... - Số báo danh : ........................ Câu 1. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. B. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ. C. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. D. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. Câu 2. Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST. B. một số cặp nhiễm sắc thể. C. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. Câu 3. Triplet 3'TAG5' mã hóa axit amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là A. 3'UAG5'. B. 3'GUA5'. C. 5'AUX3'. D. 3'GAU5'. Câu 4. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. Câu 5. Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản có đường kính: A. 700nm. B. 11nm. C. 300nm. D. 30nm. Câu 6. Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã. B. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac. C. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 5 lần. D. Khi môi trường không có Lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã. Câu 7. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, gen điều hòa mã hóa protein nào sau đây? A. Protein Lac A. B. Protein ức chế. C. Protein Lac Y. D. Protein Lac Z. Câu 8. Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở: A. màng nhân B. tế bào chất C. nhân con D. nhân Câu 9. Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở A. vùng đầu mút NST. B. điểm khởi sự nhân đôi C. tâm động. D. eo thứ cấp. Câu 10. Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là A. đột biến gen. B. đột biến điểm. C. thể đột biến. D. đột biến Câu 11. Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST? A. Chuyển đoạn. B. Dị đa bội. C. Đa bội. D. Lệch bội. Câu 12. Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. C. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau. D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. Câu 13. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I.Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. II. Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nucleotit. IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 14. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án
31 p | 35 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án
36 p | 60 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án
20 p | 63 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án
28 p | 51 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
51 p | 44 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
58 p | 38 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
45 p | 26 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
63 p | 15 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
64 p | 25 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 (Có đáp án)
43 p | 19 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p | 30 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
28 p | 47 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án
27 p | 71 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án
30 p | 55 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 39 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn